Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đồ án : Xây dựng hệ thống kiểm soát chất luợng sản phẩm cho một sản phẩm mộc mỹ nghệ tại lang nghề sản xuất đồ gỗ part 5 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.46 KB, 9 trang )

41
ghế, những chỗ cấy ghép, cong, uốn lợn phải đặc biệt chú ý, tiến hành mài
nhẹ nhàng, tránh dùng giấy quá thô và lực lớn làm thay đổi hình dạng, để lại
những vết lồi, lõm, hằn và phải mài lần lợt tránh bỏ xót.
+ Đối với mài lớp sơn lót lần 1, lần 2 và mài màu thì thao tác cũng giống
nh mài lần đầu nhng khác là phải dùng giấy nhám có số hiệu mịn hơn nh:
số 00, số 0, hoặc dùng giấy mịn đã qua dùng rồi, nếu không sẽ bị mài mất
lớp chất phủ là một nguyên nhân làm cho bề mặt trang sức kém chất lợng.
+ Thờng yêu cầu chất lợng cao thì đòi hỏi phải sử dụng giấy nhám
càng mịn.
- Bớc 3: Dọn dẹp vệ sinh
+ Quét dọn sạch sẽ môi trờng làm việc.
+ Giấy nhám dùng xong để nơi khô ráo, thoáng mát, tránh nơi ẩm ớt để
tận dụng lần sau.
- Chú ý:
+ Giấy nhám phải luôn khô.
+ Nếu lúc đánh giấy nhám gặp trời ma phải hơ qua lửa cho khô mới
đánh.
+ Khi cha sử dụng phải bảo quản cẩn thận tránh để ớt, tốt nhất nên bọc
chúng trong nilông. {IV}
3.2.5.1.3. Xây dựng kỹ thuật khâu bả matit
- Nguyên liệu là sản phẩm thô đã qua khâu chỉnh sửa, đánh nhám và
nguyên liệu phụ là dung dịch bả matit.
- Yêu cầu :
+ Sản phẩm có độ phẳng, nhẵn, không còn các khe hở, vết lồi lõm.
+ Dung dịch pha phải có độ cứng, độ dẻo dai, độ đàn hồi và độ bám
dính.
- Bớc 1: Chuẩn bị nguyên liệu (chính, phụ, công cụ)
+ Kiểm tra công cụ bả, nồng độ dung dịch bả matit?.
- Bớc 2: Thao tác
+ Dùng tấm gỗ quét một lớp matit vừa phải, đa lên chỗ bả.


+ Cha tấm gỗ di chuyển theo chiều thớ gỗ.
42
+ Quá trình bả phải bả phải chặt tay để tạo cho lớp phân tử của hợp chất
matit đợc kết cấu liên tục, có độ bám dính cao, nếu bả lỏng tay lớp matit dễ
bị rỗ, độ bám dính không cao.
+ Số lần bả từ 2 4 lần, ghế dùng trong hội trờng không đòi hỏi cao số
lần bả là 2 lần.
+ Khi bả lần 1 phải để khô rồi dùng giấy nhám loại số 0 hoặc số 1 xoa
nhẹ theo chiều thớ gỗ, sau đó mới tiếp tục bả lần 2, cứ nh thế cho đến lần
cuối đạt yêu cầu thì thôi.
+ Khi bả đến lần cuối cũng phải xoa.
+ Chú ý góc bả thờng là 45
0
.{VII}
- Bớc 3: Làm xong phải loại bỏ dung dịch cũ hay nếu giữ thì phải đậy
lắp kín, tránh để bụi bặm vào sẽ ảnh hởng tới chất lợng bả lần sau. Khi kết
thúc ca làm việc phải dọn dẹp, thu gom chỗ làm việc và môi trờng xung
quanh.
3.2.5.1.4. Hớng dẫn kỹ thuật khâu sơn (sơn lót 1, 2 và sơn màu)
- Yêu cầu
+ Thực hiện trong phòng kín gió
+ Môi trờng nhiệt độ : không thấp hơn 10
0
, không bụi bặm.
+ Sản phẩm : Màu sắc sản phẩm phải đều, đúng, thoả mãn với yêu cầu
của đơn đặt hàng, và giống với sản phẩm mẫu, độ bóng, độ dày, khả năng bám
dính phải đáp ứng đợc chức năng sử dụng, đảm bảo đợc tính thẩm mỹ.
- Bớc 1: Chuẩn bị
+ Cần có khâu kiểm tra phân loại phôi trớc khi đa vào phòng sơn đặc
biệt là các nguyên liệu có màu sắc không đều, độ nhẵn bề mặt không đạt yêu

cầu, các vết nứt, vỡ miếng,
+ Kiểm tra số lợng nguyên liệu đã đạt yêu cầu rồi đa vào phòng sơn.
+ Nguyên liệu nh sơn, dung môi ta phải kiểm tra thời gian sử dụng,
nguồn gốc, số lợng, chủng loại, tỉ lệ pha sơn.
+ Máy móc thiết bị : kiểm tra máy móc thiết bị trớc khi đa vào sản
xuất.
- Bớc 2: Thao tác
43
+ Đặt sản phẩm chắc chắn lên bàn thao tác.
+ Tháo miệng phun, lau rửa sạch mỡ chống rỉ.
+ Cho sơn vào, dùng dung môi pha loãng quấy đều, xác định độ nhớt
thích hợp sau đó đổ sơn vào pha vào bình phun, đậy nắp chặt.
+ Nối đầu nối khí với không khí nén áp suất 0.45 0.50 MPa. Sau đó
ấn nhẹ vào cò súng làm cho cần van khí lùi ra sau, cửa của van khí mở, không
khí phun ra từ miệng vòi phun, dùng để thổi sạch bụi bặm dính trên bề mặt
cần trang sức. Đợi sau khi sạch ấn tiếp cò súng về phía sau, đầu phun sẽ phun
sơn dạng sơng.
+ Điều chỉnh tiết diện dòng phun, vặn chặt tay vặn điều chỉnh khí sẽ
đợc tiết diện hình tròn. Nếu vặn ra 2 3 vòng, rồi vặn tay vặn miệng khí, thì
điều chỉnh đợc dạng tiết diện của dòng khí.
+ Điều chỉnh lợng phun: Có thể vặn tay vặn điều chỉnh sơn làm cho cửa
van kim sơn lớn hay bé, quyết định lợng sơn phun.
+ Điều chỉnh miệng súng phun sao cho lợng tiêu tốn nguyên liệu là
thấp nhất năng suất cao nhất, nhng vẫn đảm bảo đợc yêu cầu của khách
hàng, và sản phẩm mẫu.
+ Điều chỉnh khoảng cách từ miệng súng phun đến phôi liệu hợp lý nhất
sao cho đạt đợc chất lợng cao nhất thờng là 15 25 cm.
+ Cần phải sản xuất thử khi đã điều chỉnh các thông số của thiết bị và
dung môi.
+ Phun từ chỗ khó đến dễ, từ phức tạp đến đơn giản.

+ Khi phun súng phun phải di chuyển song song và luôn vuông góc với
bề mặt phun.
+ Di chuyển song song với tốc độ không đổi thờng tốc độ di chuyển
đợc điều tiết trong khoảng 0.3- 1m/ giây.
+ Phun một lợt khi đã khô rồi mới phun lần 2, tránh phun liên tục rất
lâu khô bề mặt trang sức.
- Bớc 3: Vệ sinh súng phun, máy phun sơn, môi trờng làm việc.
3.2.5.1.5. Hớng dẫn kỹ thuật khâu sấy
- Sản phẩm là sau các khâu sơn lót lần 1, sơn lót lần 2 và khâu phun màu.
44
- Yêu cầu
- Phơng pháp sấy: Tự nhiên tại hiện trờng phun.
+ Môi trờng ở nhiệt độ tốt nhất không đợc thấp hơn 10
0,
độ ẩm tơng
đối không cao hơn (MC) hơn 80 %.
Sản phẩm sau khi phun xong dịch chuyển nhẹ nhàng xuống chỗ để sấy.
Tránh va trạm làm xớc bề mặt trang sức. Giữa các sản phẩm lên có khoảng
cách ít nhất 0.5 m tạo sự thông thoáng, tạo điều kiện cho quá trình bay hơi
dung môi đợc tốt.{II}
3.2.5.2. Hệ thống các bảng dự đoán khuyết tật cho các khâu phần hoàn
thiện sản phẩm
Bảng 01: Dự đoán các khuyết tật có thể xảy ra trong khâu chỉnh sửa
sản phẩm thô.
STT

Khuyết tật Nguyên nhân Khắc phục
1 Lỗ mọt, mối Do nấm, mốc Bả matit
2 Nứt Độ ẩm của sản
phẩm lớn

Tiến hành bả matit

3
2 thanh lng tựa có độ
tròn đều không bằng
nhau.
Quá trình gia
công. Máy móc
thiết bị.
Kiểm tra máy móc
trớc khi gia công.
4



5
Sản phẩm có độ ghồ
ghề nhỏ.
Gia công
Máy móc thiết bị

Dùng máy trà, trà
cho phẳng.
Lng tựa không
vuông góc với mặt đất

Sai số kích thớc.

Sai quá thì loại bỏ,
nếu ít khắc phục

nắn lại cho vuông

6
Các mối liên kết
giữa các chi tiết cha
kín khít
Kích thớc không
hợp lý.
Điều chỉnh cho
chuẩn




45
Bảng 02: Dự đoán các khuyết tật có thể xảy ra trong khâu bả matit


STT

Khuyết tật Nguyên nhân Khắc phục


1
Trên bề mặt lớp
matit có những vết
nhăn.
Bả không đều tay,
chỗ mạnh, chỗ yếu
hoặc do nồng độ

dung dịch matit đặc
quá.
- Bả đều tay
- Cho thêm dung
môi.



2
Trên bề mặt có
nhiều màu sắc khác
nhau.
Có thể do cha trộn
đều dung dịch dẫn
đến nồng độ không
đều, độ nhiễn cha
cao hoặc do khi bả ta
không đều tay.
- Trộn đều dung
dịch.
- Bả đều tay.


3
Lớp matit bị bong
chóc ra từng mảng.
- Dung dịch bay hơi
quá nhanh.
- Nhiệt môi trờng
quá cao không đủ

thời gian bám dính.
- Giảm bớt lợng
dung môi.
- Điều chỉnh thời
gian cho phù
hợp


Bảng 03: Dự báo các khuyết tật có thể xảy ra trong các khâu đánh
giấy nhám

STT

Khuyết tật Nguyên nhân Khắc phục
1 Độ phẳng nhẵn cha
đảm bảo yêu cầu.
Sai giấy nhám. Thay giấy nhám phù
hợp.
2

Sờm, xớc.

Đánh ngang thớ.

Chuyển sang đánh
thuận thớ gỗ.
3 Thay đổi hình dạng. Dùng giấy nhám
thô. Dùng lực lớn.
Thay giấy nhám mịn
hơn. Giảm lực đánh

4 Độ phẳng nhẵn
không đồng đều.
Đánh không hết
lợt.
Đánh lần lợt không
bỏ xót.


46
Bảng 04: Dự đoán các khuyết tật có thể xẩy ra trong khâu phun sơn
(sơn lót, sơn màu)
STT

Khuyết tật Nguyên nhân Cách khắc phục




1
Màu sắc
không đều.
+ Do màu nguyên liệu
trên cùng một sản
phẩm không đều
+ Do độ ẩm , cấu tạo
khác nhau giữa môi
trờng và nguyên liệu
hoặc có thể trong cùng
một sản phẩm.
+ Khắc phục ngay từ khi

chuẩn bị nguyên liệu
+ Chỉ dùng một loại gỗ
(keo hay cao su) để ghép
cho một nguyên liệu
+ Phân loại nguyên liệu
trong khâu chuẩn bị sao
cho màu sắc, độ ẩm tơng
đối gần nhau






2
Bề mặt gồ gề
xù xì.
+ Do nồng độ sơn cao,
độ loãng kém
+ Thiết bị phun sơn
không sạch
+Do độ nhẵn sản phẩm
cha đạt yêu cầu.
+ Trớc khi lấy sơn cho
vào cốc phun phải khuấy
đều dung dịch đợc pha
+ Phải làm sạch các thiết
bị trớc khi sử dụng đặc
biệt đối với súng phun ta
cần phải lau rửa sạch mỡ

chống rỉ khi phun song và
trớc khi phun ta phải
tráng rửa sạch
+Cần tuyển chon phân loại
thật kỹ các phôi không đạt
yêu cầu về độ nhẵn bề mặt

3 Có bọt vết
đậm.
Thùng phân ly đầy
nớc
Loại bỏ nớc trong thùng

4
Tạp bẩn bề
mặt.
ẩng dẫn bị phá hoại do
mục nát hoặc bị thổi
bong lớp mặt.
Thay ống mới. Tăng thêm
khoảng cách.

5
Bị nhăn, dày
mặt.
Phòng không sạch.
Khoảng cách quá gần.
Thay đổi điều kiện, tăng
khoảng cách.
6 Bề mặt tráng

không bong.

Nhiệt độ thấp, độ ẩm
cao.
Điều chỉnh lại các thông
số.

47
chơng 4
kết luận và kiến nghị
4.1. Kết luận
Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng sản phẩm là một vấn đề hết
sức phức tạp, bởi nó chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau nh: nguyên
liệu, máy móc thiết bị, công nghệ, con ngời, quá trình xây dựng đòi hỏi
phải có nhiều thời gian không thể một sớm một chiều là song đợc, ngời xây
dựng phải có kinh nghiệm, phải có kiến thức nhất định về quản lý và kiểm tra
chất lợng sản phẩm. Tuy nhiên, trong thời gian thực tập tại Công ty Bông
Mai Từ Sơn, đợc sự chỉ bảo, hớng dẫn của PGS TS: Nguyễn Phan
Thiết và cán bộ công nhân viên Công ty tôi đã nghiên cứu và thu đợc một số
kết quả sau:
1. Phân tích đợc các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm trong
quá trình sản xuất.
2. Phân tích quy trình công nghệ mộc cao cấp ở khâu hoàn thiện sản phẩm.
3. Phân tích hệ thống tổ chức sản xuất.
4. Xây dựng hớng dẫn kỹ thuật cho một sản phẩm mộc cao cấp ở khâu
hoàn thiện sản phẩm .
5. Đa ra đợc các khuyết tật, nguyên nhân, giải pháp khắc phục trong quá
trình sản xuất.
4.3. Kiến nghị
Để đề tài hoàn thiện hơn tôi đề nghị tiếp tục thời gian nghiên cứu các

khía cạnh sau:
1.Tiến hành kiểm soát cho nhiều sản phẩm hơn nữa.
2. Xác định độ chính xác máy móc thông số kỹ thuật một cách toàn diện.
3. áp dụng thử vào sản xuất thực tế.
Do trình độ bản thân và thời gian hạn chế nên không thể tránh khỏi
những thiếu xót. Tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô
giáo, bạn bè đồng nghiệp để bản luận văn đợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
48
Tài liệu tham khảo

1. P.GS TS . Nguyễn Phan Thiết, Tập bài giảng kiểm soát chất lợng.
2.ts. Trần Văn Chứ (2004), Công nghệ TSVLG, Nhà xuất bản Nông nghiệp
Hà Nội.
3.Trần Ngọc Thiệp - Võ Thành Minh - Đặng Đình Bôi (1992), Công nghệ xẻ
mộc tập 1; 2, Trờng đhln.
4. Trịnh Quốc Đạt Trần Văn Tâm Nguyễn Bá Đại (1992), Giáo trình
công nghệ mộc, Hà Nội.
5. ts. Hoàng Việt (2003), Máy và thiết bị chế biến gỗ, nhà xuất bản nông
nghiệp.
6. Quản trị chất lợng theo Tiêu chuẩn quốc gia TPHCM, Nhà xuất bản
ĐHQG.
7. Chu tuấn Nhạ, Bảo vệ môi trờng trong thời kỳ CNH HĐH, thời cơ và
thách thức. Tạp chí NN $ PTNN, Số 5/2001.
8. Một số luận văn khoá trớc,





















49
Trờng đại học lâm nghiệp
Khoa chế biến lâm sản




Tóm tắt khoá luận tốt nghiệp



1. Tên khoá luận tốt nghiệp

Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng sản phẩm cho một sản
phẩm mộc mỹ nghệ tại làng nghề sản xuất đồ gỗ

2. Giáo viên hớng dẫn: PGS-TS: Nguyễn Phan Thiết
3. Sinh viên thực hiện: Nguyễn thị thuỷ
4. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng hệ thống hồ sơ kỹ thuật, tổ chức sản xuất cho một sản phẩm là
ghế mỹ nghệ cao cấp ở khâu hoàn thiện sản phẩm phục vụ cho việc kiểm soát
chất lợng sản phẩm nhằm nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm.
5. Nội dung chủ yếu
- Tổng quan.
- Cơ sở lý luận.
- Xây dựng hệ thống (dự thảo) kiểm soát chất lợng sản phẩm.
6. Kết luận và kiến nghị
- Phân tích quy trình công nghệ mộc cao cấp ở khâu hoàn thiện sản
phẩm.
- Phân tích hệ thống tổ chức sản xuất.
- Xây dựng hớng dẫn kỹ thuật cho một sản phẩm mộc cao cấp ở khâu
hoàn thiện sản phẩm .
- Đa ra đợc các khuyết tật, nguyên nhân, giải pháp khắc phục trong
quá trình sản xuất.

×