Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đồ án : Xây dựng hệ thống kiểm soát chất luợng sản phẩm cho một sản phẩm mộc mỹ nghệ tại lang nghề sản xuất đồ gỗ part 4 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.35 KB, 10 trang )

31
5 Thùng sơn áp
lực
Chứa và cung cấp cho súng phun
6
ống nối
Nối tiếp các cơ cấu, dẫn truyền khí nén và sơn
7 Buồng phun Thực hiện công việc phun sơn, lọc bụi sơn
Một vài đặc điểm của các thiết bị trên.
Súng phun là công cụ làm cho sơn và khí nén sau khi hỗn hợp đợc phun ra

dới dạng bụi sơn.
- Nguyên lý làm việc: Khi cò súng hoạt động, van khí hoạt động, không
khí nén thông qua đờng thông khí ở báng súng đi vào bên trong thân súng và
đợc phun thoát ra qua khe hẹp vành xuyến phía ngoài của miệng phun sơn,
tại đây hình thành chân không. Tiếp tục tác động vào cò súng làm cho kim
van kim sơn lùi về phía sau, phía trớc mở ra, sơn đi qua cửa vào sơn, dới tác
dụng của lực chân không, áp lực, trọng lực mà bị phun ra ngoài.
Máy nén khí
- Tác dụng của máy nén khí là sản sinh ra không khí nén cung cấp cho
súng phun. Kết cấu bao gồm xi lanh, bình chứa nén khí, bộ phận lọc khí, cơ
cấu bảo vệ an toàn áp lực và động cơ.
- Nguyên lý hoạt động: thông qua chuyển động quay của động cơ làm
cho pittông chuyển động khứ hồi mà sản sinh ra không khí nén, đợc dẫn vào
bình chứa khí nén đợi sử dụng.
- Một số thông số kỹ thuật:
+ Công suất: 7.5kw
+ Khí nén: 150 lít
+ Lu lợng khí : 14 cfm
+ áp suất làm việc: 150 psi
+ Công suất động cơ: 3hp 240VAC


+ Kích thớc bao: 164 x 51 x 108 cm
32
Buồng phun
Tên máy Thông số kỹ thuật Đặc điểm của máy
Buồng
Phun
sơn
- Kích thớc bao máy:
Chiều dài: 3.20m
Chiều rộng: 1.75m
Chiều cao:3m
- Kích thớc bể chứa
nớc:
Chiều dài:3m
Chiều rộng: 0.85m
Chiều cao: 0.25m
- Kích thớc 2 máng
tràn:
Chiều dài: 3.20m
Chiều rộng: 0.80m
Chiều cao: 0.61m
- Khoảng cách 2
máng: 3cm
- Động cơ hút nớc:
Công suất: 1.5kw
Vòng quay: 2840v/p
Khối lợng: 22kg
- 2 động cơ hút thải
khí, hơi
Công suất: 3kw

Vòng quay: 120v/p
Khối lợng: 8kg
- Ký hiệu máy: MF9230A do
Trung Quốc sản xuất
- Chức năng: Bài trừ hơi dung môi
và bụi sơn trong không khí, cải
thiện môi trờng phun sơn đợc
tốt hơn.
- Nguyên lý hoạt động: Dựa vào
sự chảy tràn nớc trong 2 máng
tràn chảy tràn ra ngoài. Nớc chảy
ra từ trong ống, đợc ổn định nhờ
vách ngăn bên rồi chảy tràn ra
chúng sẽ hút các hạt sơng sơn
khi ra khỏi miệng phun phản xạ
lại bề mặt phun và bay vào không
khí lơ lửng.
- Kết cấu buồng phun gồm buồng
phun, nơi đặt sản phẩm thiết bị
bốc dỡ, thiết bị thông gió và lọc
khí khử bụi, làm bằng thép tấm
phòng ngừa hoả hoạn.
- Nhợc điểm do dùng nớc để
lọc sơn nên cần có hệ thống xử lý
nớc thải, thiết bị kèm theo giá
cao.
- Máy vẫn hoạt động tốt song
tiếng ồn do máy gây ra là khá lớn.



Thùng phân ly dẫn khí (dẫn khí sạch)
33
+ Nguyên lý thùng phân ly: Nhờ sự hấp thụ các than hoạt tính đối với dầu
nớc. Các bộ phận trong gồm thùng chứa, than hoạt tính, đờng dẫn khí vào,
khóa đóng mở, ỗng dẫn, van an toàn, van xả dầu nớc, đờng dẫn khí sạch ra.
Súng phun loại có cốc chứa chất phủ trên súng.
Có 2 súng phun (phun sơn lót, phun sơn màu)
+ Kiểu súng là KP-30
+ áp suất không khí nén : 0,45 - 0,50 MPa
Công nghệ
Các tỉ lệ pha chế Sơn:
Sơn lót : Chất đóng rắn : Dung môi = 1 : 0.4 : 2
Sơn PU : Tinh màu : Dung môi = 1 : 0.3: 1.2- 1.5
- Đặt sản phẩm lên bàn thao tác
- Mở van khí thổi sạch bụi còn vơng lại do khâu đánh giấy nhám.
- Mở van sơn tiến hành phun trớc tiên phun yếm ghế đến chân ghế
cuối cùng phần lng tựa.
- Họ phun liên tiếp giữa hai lần.
Con ngời
- Do 2 công nhân chính phụ trách có kinh nghiệm trong nghề.
- Mức lơng : 2.000.000 - 2.500.000đ/ tháng/C.nhân.
Môi trờng
Chủ yếu là ô nhiễm do nguồn nớc trong quá trình phun sơn.
3.2.4. Phân tích đánh giá kết quả khảo sát
3.2.4.1. Nguyên liệu nhập về
Mỗi loại gỗ khác nhau đều có đặc điểm cấu tạo, tính chất cơ lý khác
nhau chúng sẽ ảnh hởng tới tính chất cơ lý của sản phẩm, ngoài ra nó còn là
nhân tố ảnh hởng tới công nghệ và quá trình gia công sản phẩm. Những loại
gỗ có khối lợng thể tích nhỏ nghĩa là có độ mịn cao thì dễ gia công chế biến,
dễ khoanh lợn, đục không bị trợt, tạo cho hoa văn có độ sắc nét rõ ràng, ít

xảy ra khuyết tật trong quá trình gia công, tiết kiệm thời gian gia công chất
lợng đánh nhẵn, gia công bề mặt và nó đảm bảo cho chất lợng trang sức tốt
34
hơn. Khối lợng thể tích gỗ quá nhỏ cũng là nguyên nhân gây cho sản phẩm
kém chất lợng vì sản phẩm tạo ra không đủ cờng độ tính chất cơ lý.
Ngợc lại, đối với những loại gỗ có khối lợng thể tích lớn nghĩa là có
độ mịn thấp lại gặp khó khăn trong khâu gia công chế biến dễ gây trợt, tốn
thời gian gia công đánh nhẵn chất lợng trang sức bề mặt kém hơn, không
những vậy nó còn ảnh hởng tới công cụ cắt làm cho độ hao mòn tăng lên,
đôi khi gãy lỡi, Vì vậy, loại gỗ dùng trong chế biến đồ mộc cao cấp có
những đòi hỏi khắt khe riêng không giống nh các đồ mộc khác. Mặt khác,
việc chọn loại gỗ nào còn phải căn cứ vào yêu cầu chất lợng sản phẩm theo
đơn đặt của khách hàng. Đa phần nguyên liệu dùng trong việc sản xuất đồ gỗ
mỹ nghệ thì vẻ đẹp tự nhiên của vân thớ gỗ rất quan trọng. Các loại gỗ khác
nhau thì có màu sắc khác nhau, vân thớ gỗ đợc coi nh một đặc trng cơ bản
của gỗ, có ý nghĩa lớn đối với đồ mộc. Hình dạng vân thớ gỗ đẹp hay xấu phụ
thuộc vào cấu tạo của từng loại gỗ, vào vị trí mặt cắt trong cây gỗ. Thờng
trong đồ gỗ mỹ nghệ ngời ta chọn gỗ có vân thớ đặc sắc, thờng là gỗ nhóm
I, II, nh: Mun, Trắc, Gụ, là những loại gỗ thẳng thớ, độ nghiêng chéo thớ
không có (nếu có thì rất nhỏ). Theo kinh nghiệm sản xuất cho biết gỗ thẳng
thớ rất thuận lợi cho quá trình gia công hơn so với loại gỗ có độ nghiêng chéo
thớ lớn.
Một đặc tính của nguyên liệu mà nó ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng
sản phẩm đó là sức co dãn của gỗ. Bản chất của quá trình co rút, dãn nở của
gỗ là do sự thay đổi độ ẩm trong gỗ, cụ thể là khi gỗ thay đổi độ ẩm trong
khoảng từ 0% đến độ ẩm bão hoà thớ gỗ. Độ ẩm của gỗ quá cao có ảnh hởng
không tốt tới chất lợng sản phẩm.
Độ ẩm quá cao thì phải tốn kém năng lợng để sấy gỗ. Sự chênh lệch độ
ẩm càng cao thì năng lợng tiêu hao càng lớn. Mặt khác, quá trình sấy gỗ có
hoàn hảo đến đâu thì vẫn tồn tại những khuyết tật do quá trình sấy gỗ gây nên

(cong, vênh, nứt, nẻ, cháy,), chúng ta còn phải tốn kém cho công việc duy trì
và chống sự xuống cấp chất lợng nguyên liệu.
Có rất nhiều phơng pháp sấy tuỳ từng cơ sở, điều kiện vật chất mà áp
dụng phơng pháp nào cho phù hợp. Phơng pháp sấy gỗ tự nhiên (hong phơi
35
gỗ dới ánh nắng mặt trời sẽ làm cho nớc trong gỗ chuyển sang dạng hơi bay
ra khỏi gỗ một cách từ từ). Phơng này có u điểm là đơn giản, dễ làm, ít tốn
kém nhng có nhợc điểm là phụ thuộc vào thời tiết nên khó chủ động trong
quá trình sản xuất, trong trờng hợp độ ẩm môi trờng quá cao thì gỗ lại càng
lâu khô. Do vậy, phơng pháp sấy này chỉ phù hợp với nền sản xuất có quy
mô nhỏ. Để khắc phục các nhợc điểm của phơng pháp sấy trên chúng ta có
thể áp dụng phơng pháp sấy nhân tạo, nguyên liệu sau khi sấy có thể đạt đến
độ ẩm khô kiệt. Khi gỗ đã khô chúng ta nên đa vào sản xuất ngay vì nếu để
không khí lâu nó sẽ hút ẩm trở lại và quá trình sấy dờng nh trở thành vô
nghĩa.Theo khảo sát thì nguyên liệu ở Công ty đã bảo đảm chất lợng. Tuy
nhiên còn mắc ít khuyết tật nhng có thể sửa chữa đợc.
3.2.4.2. Phân tích đánh giá kết quả khảo sát quá trình sản xuất
Sau quá trình khảo sát quy trình sản xuất tại Công ty Bông Mai Bắc
Ninh tôi có một số nhận xét sau:
Nguyên liệu ban đầu là sản phẩm thô đã qua các khâu gia công và lắp
ráp, nó có nguồn gốc tự nhiên nên khó tránh khỏi các khuyết tật nh: mối, nứt,
màu sắc không đồng đều,do sự chênh lệch độ ẩm giữa sản phẩm thô và môi
trờng hay do độ ẩm trong cùng sản phẩm, cũng có thể do thời gian các vệ
tinh làm phần thô xong rồi nhng không đa về Công ty ngay, tạo điều kiện
cho ẩm xâm nhập vào sản phẩm thô. Đây là nguồn nguyên liệu đợc nhập về
từ các vệ tinh (các cơ sở sản xuất) còn mắc nhiều khuyết tật, nó là nguyên
nhân gây tổn hao công sức và thời gian. Để tăng tính hiệu quả làm việc cần
phải có biện pháp loại bỏ chúng ngay từ khi nhập nguyên liệu về bằng cách
khi mua nguyên liệu phải có các tiêu chí cụ thể nh không có khuyết tật hoặc
nếu có thì phải rất ít.

Ngoài máy phun sơn là máy chính trong dây truyền trang sức còn có các
máy phụ nh máy trà, máy đánh nhẵn. Trong quá trình thực tập Công ty
không sử dụng các máy này nên tôi không tìm hiểu kỹ chúng mà chỉ nêu
ra,nhìn chung các máy vẫn hoạt động tốt, nhng về công cụ cắt một số chiếc
có hiện tợng h hỏng ví dụ lỡi nạo cùn, mòn, các thông số góc của nạo
không đảm bảo nh góc trớc lớn, do đã sử dụng lâu hoặc ngời công nhân
36
mài sai thông số, cần phải chỉnh sửa bằng cách là mài lỡi nạo trên đá mài thô
và đá mài màu (độ mịn cao). Phơng pháp mài nh sau:
+ Trớc tiên mài trên đá mài ráp, theo đúng mái nạo, khi nào sờ tay thấy
trên cạnh cắt chính gợn đều thì chuyển sang mài màu trên đá mài màu. Thông
thờng ngời ta mài sao cho góc sau = 15
0
, góc mài = 35
0
45
0
{IV}
+ Vì lỡi nạo dài, có thể bằng hoặc gần bằng chiều dài viên đá, nên khi
tay nạo mài trên đá, mái nạo đặt dọc theo chiều dài của đá.
+ Phải tiến hành liếc nạo bằng cách: Đặt nạo lên tấm gỗ phẳng, phần
mài úp xuống, lấy búa đinh di một lần cho phẳng đều, rồi đẩy nạo nhô ra mép
gỗ khoảng 2 3mm và dùng búa tỳ sát mái nạo, theo cữ mép gỗ kéo mạnh.
Sau đó kiểm tra thấy cạnh cắt gợn đều là đợc.
* Đối với đục ta có phơng pháp mài nh sau:
+ Mài mặt vát của lỡi đục trên đá nhám. Đặt mặt vát của lỡi đục tiếp
xúc với mặt đá. Mặt trớc của lỡi đục nghiêng so với mặt đá một góc từ 20
0

25

0
(góc mài). Đẩy lỡi đục tiến lùi theo chiều dọc đá cho đến lúc nào vuốt
mặt trớc của lỡi đục thấy gợn quăn đầu lỡi.
+ Mài đục trên đá mài đá
+ Liếc đục trên một tấm da lần cuối, lần lợt áp các mặt trớc và sau của
lỡi đục lên mặt một tấm da rồi kéo lỡi đục mà không đẩy.
+ Chú ý: Đối với đục gụm thì việc mài lỡi đục phải dùng loại đá có
dạng hình máng và hình trụ. Cách mài cũng nh mài đục thờng.
Nếu không chúng là nguyên nhân gây ảnh hởng xấu đến chất lợng bề
mặt gia công sản phẩm trong quá trình chỉnh sửa. Tuy nhiên, sản phẩm Công
ty tạo ra vẫn đảm bảo đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng, thị hiếu của
ngời dùng và ngày càng phát triển hơn nữa. Điều đó chính là nhờ vào sự lãnh
đạo giỏi, tay nghề cao của ngời công nhân. Họ luôn có tinh thần học hỏi, mở
rộng kiến thức và trách nhiệm cao đối với công việc sản xuất chung của Công
ty.
Để tạo ra một sản phẩm là ghế gồm có 6 công đoạn khác nhau, bắt đầu
từ khâu chỉnh sửa và kết thúc là đóng gói sản phẩm. Sản phẩm có thể đợc
37
chỉnh sửa mất nhiều hay ít thời gian là phụ thuộc vào số lợng và mức độ
phức tạp của sản phẩm. Sản phẩm nghiên cứu của khoá luận là ghế dùng
trong hội trờng có cấu tạo và hình dạng đơn giản nên thời gian chỉnh sửa
thờng từ 15 25 phút/ sản phẩm là đợc.
Công đoạn lâu nhất là đánh giấy nhám, đây cũng là nhân tố cơ bản
quyết định đến chất lợng bề mặt sản phẩm, quá trình đánh càng kỹ và số
giấy nhám càng mịn thì sẽ cho chất lợng sản phẩm tốt hơn. Tuy nhiên, ngời
công nhân sử dụng giấy nhám không đảm bảo chất lợng cụ thể là giấy ẩm
làm cho các hạt mài bám vào nền giấy kém gây ra xơ xớc bề mặt gia công,
có khi họ dùng lực lớn gây sai hình dạng sản phẩm nh gặp chỗ cong lợn
phức tạp. Lúc này nên dùng giấy nhám mịn và dùng lực nhỏ miết nhẹ và đều
tay.

Khâu bả matit cha đảm bảo chất lợng vì dung dịch hơi loãng gây hiện
tợng chảy lớp bề mặt bả là nguyên nhân làm cho lâu khô bề mặt chỗ bả nên
cho giảm lợng dung môi đi. Không những vậy mà lợng đá mài còn có độ
hạt hơi to là nguyên nhân gây thô ráp. Vì vậy, chúng ta cần phải có biện pháp
loại trừ là lọc bằng sàng có kích thớc lỗ rất nhỏ.
Phun sơn là công đoạn rất quan trọng quyết định đến chất lợng bề mặt
trang sức của sản phẩm. Nhìn chung sản phẩm Công ty tạo ra đã đáp ứng đợc
yêu cầu của khách hàng song phơng pháp phun là cha đợc vì ngời công
nhân phun liên tiếp giữa hai lần phun. Đây là nguyên nhân gây ra những
khuyết tật cho bề mặt sản phẩm nên có khoảng cách phun giữa hai lần phun,
để cho lớp chất phủ lần 1 khô đã rồi tiến hành phun chất phủ lần 2. Mặt khác
do khoảng cách phun quá gần mà ghế lại có nhiều chi tiết có diện tích nhỏ nên
trong quá trình phun có hiện tợng tổn thất sơn. Vì vậy, ta phải điều chỉnh
hình dạng tiết diện dòng phun của súng phun.
Trong tất cả các công đoạn chỉnh sửa, đánh giấy nhám, bả matít, phun
sơn và sấy, họ không qua các bớc kiểm tra nguyên liệu, máy móc thiết bị,
công cụ cắt và môi trờng sấy mà sử dụng luôn, khi gặp khuyết tật thì họ mới
khắc phục. Theo tôi cần phải có khâu chuẩn bị nguyên liệu, máy móc thiết bị
và khâu phân loại sản phẩm sau mỗi công đoạn xem sản phẩm nào đạt yêu cầu
38
thì mới chuyển sang bớc công việc tiếp theo, nếu không thì nên khắc phục,
sửa chữa ngay. Ngời công nhân làm việc chủ yếu theo kinh nghiệm, mang
nặng tính thủ công, nó cũng là nguyên nhân gây ảnh hởng tới chất lợng sản
phẩm và năng suất của doanh nghiệp. Cần phải có thái độ làm việc nghiêm túc
hơn nữa, mở lớp đào tạo về kiến thức cơ bản chuyên môn về sản xuất gỗ mỹ
nghệ cho công nhân.
Chủ đề môi trờng trong các làng nghề đã đợc bàn khá nhiều ở nớc ta.
Trong đó, nội dung đợc bàn nhiều nhất là những nguyên nhân công nghệ,
nhận thức của con ngời dẫn đến ô nhiệm môi trờng. Cũng nh nhiều các
Công ty CBLS khác, phát triển sản xuất thủ công mỹ nghệ cao cấp đã góp

phần phát triển kinh tế xã hội địa phơng, tạo công ăn việc làm cho ngời dân,
đồng thời cũng gây những tiêu cực không nhỏ tới môi trờng xung quanh.
Chủ yếu là ô nhiễm về môi trờng không khí do lợng mùn ca trong
khâu đánh nhám và môi trờng nớc do khâu trang sức sơn.
Qua điều tra tình hình sản xuất kinh doanh và hiện trạng môi trờng tại
Công ty Bông Mai Bắc Ninh cho thấy ở Công ty thờng có các loại ô
nhiệm dạng bụi, ồn, nớc, chúng có tác động tới :
- Môi trờng không khí
Nguyên nhân gây ra là trong quá trình sản xuất ở khâu đánh giấy nhám
và trà sát đã để lại các mùn của gỗ, chúng có kích thớc nhỏ tồn tại ở không
khí dới dạng bụi lơ lửng với nồng độ khá cao.
Bên cạnh hiện tợng ô nhiễm bụi thì ô nhiễm tiếng ồn cũng đợc quan tâm.
Tuy nhiên, loại gây ô nhiễm này không ảnh hởng lớn vì lợng ồn do máy nén
khí và trà sát gây ra là nhỏ.
Theo nhận xét chủ quan của cá nhân, mặc dù đây là Công ty sản xuất
rất phát triển, thu nhập cao nhng nhận thức về vấn đề xử lý môi trờng cha
đợc chú trọng lắm. Nhận thức của ngời công nhân về chất lợng môi trờng
cha cao, họ cha ý thức đợc tác hại của việc ô nhiễm môi trờng đến sức
khoẻ cộng đồng, đến môi trờng sống chung của toàn xã hội. Đứng trớc
những thách thức về môi trờng nhằm đảm bảo sự thành công trong sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc cũng nh đảm bảo bền vững các hoạt
39
động sản xuất của làng nghề nói chung và Công ty Bông Mai nói riêng cần
thiết phải có những giải pháp xử lý và bảo vệ môi trờng. Dới đây là những
biện pháp chính có thể áp dụng nhằm cải thiện môi trờng làm việc:
+ Sau khi đã hoàn thành công việc thì cần dọn dẹp vệ sinh ngay không
để ngày hôm sau.
+ Trong quá trình sản xuất phải có quần áo bảo vệ, khẩu trang cá nhân.
+ Những nơi có ồn, phun sơn phải có khẩu trang, nút bịt tai.
+ Tuyên truyền giáo dục và nâng cao nhận thức cho ngời công nhân

hơn nữa về vấn đề bảo vệ môi trờng là nhằm bảo vệ chính bản thân mình, gia
đình mình và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng.
+ Cần có hình thức kỷ luật xử phạt những cá nhân nào sai phạm trong
vấn đề bảo vệ môi trờng sản xuất chung.
+ Giảm bụi có thể phun lợng nớc ít dới dạng hạt sơng nhỏ.
- môi trờng nớc
Phun sơn đợc cải thiện môi trờng nhờ vào bể chứa nớc của buồng
phun sơn, các chất sơn đông tụ dới bể rồi đợc thải ra ngoài ao qua van xả.
Trong sơn có nhiều thành phần hoá học chúng thải vào ao hồ làm cho nguồn
nớc bị ô nhiễm. Đây là nguyên nhân có ảnh hởng rất xấu đến hệ động thực
vật sống ở dới nớc.
Cách khắc phục: Có thiết bị xử lý trớc khi thải ra ao hồ
- Tác động tới sức khoẻ cộng đồng
Con ngời là đối tợng phải hứng chịu tất cả các tác động của việc ô
nhiễm môi trờng, nó các ảnh hởng tới sức khoẻ của con ngời hiện tại và
tơng lai, không chỉ đối với ngời trực tiếp tham gia sản xuất mà còn đối với
cả những ngời xung quanh. Ô nhiễm môi trờng là một trong những nguyên
nhân làm cho số ngời mắc bệnh về đờng hô hấp tăng lên ở các làng nghề.
3.2.5. Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng sản phẩm là ghế cao cấp ở
khâu hoàn thiện sản phẩm tại công ty Bông Mai Bắc Ninh
3.2.5.1. Hớng dẫn kỹ thuật cho phần hoàn thiện sản phẩm
3.2.5.1.1 Hớng dẫn kỹ thuật khâu chỉnh sửa
40
- Nguyên liệu là ghế thô.
- Yêu cầu sau chỉnh sửa:
+ Đảm bảo hình dạng theo mẫu.
+ Mặt sản phẩm không ghồ ghề.
- Bớc 1: Chuẩn bị nguyên liệu và công cụ.
+ Tập trung nguyên liệu (sản phẩm thô).
+ Kiểm tra các khuyết tật của nguyên liệu thô.

+ Kiểm tra các h hỏng của các công cụ cắt.
- Bớc 2: Thao tác
+ Đặt sản phẩm lên bàn thao tác.
+ Xác định công cụ sửa chữa phù hợp.
Khi dùng nạo phải đặt nó tiếp xúc với gỗ, dùng lực đẩy đều tay trên bề
mặt gỗ, chú ý là nạo chéo thớ trớc rồi mới đến dọc thớ, nh vậy mới chóng
phẳng. Khi nạo thẳng thớ phải đẩy nạo thẳng tay theo chiều dọc thớ gỗ nhng
nạo đặt hơi xiên, gỗ càng nhiều lông (gỗ sơ và dai) thì độ xiên càng lớn {IV}.
Chú ý: Tuỳ từng chỗ khác nhau mà ta phải lựa chọn dụng cụ sửa chữa cho phù
hợp.
- Bớc 3: Dọn vệ sinh chỗ làm việc và môi trờng xung quanh.
3.2.5.1.2. Xây dựng kỹ thuật khâu đánh giấy nhám.
Cần phải có công đoạn phân loại sản phẩm sau khâu chỉnh sửa. Nếu đạt
yêu cầu thì tiến hành đánh nhám, còn không thì đa ra chỉnh sửa lại.
- Phơng pháp tiến hành : Thủ công
- Yêu cầu đối với sản phẩm khi đánh giám xong:
+ Đảm bảo độ nhẵn, phẳng theo yêu câu.
+ Không thay đổi hình dạng chi tiết.
- Bớc 1: Chuẩn bị nguyên liệu và công cụ cắt.
- Bớc 2: Thao tác
+ Xác định đúng số hiệu giấy nhám, lần đầu dùng số giấy nhám thô số
N120, N180 lần hai đánh giấy nhám có số hiệu nhỏ hơn.
+ Đánh dọc thớ gỗ, tuyệt đối không đợc đánh ngang thớ làm cho gỗ bị
xớc, gằn gợn. Khi gặp chỗ nh cạnh giới hạn giữa hai mặt của chi tiết chân

×