Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Luận văn : SO SÁNH NĂNG SUẤT VÀ KHẢ NĂNG CHỊU NGẬP CỦA TÁM GIỐNG/DÒNG CAO LƯƠNG TRỒNG TRONG CHẬU part 6 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.66 KB, 10 trang )

STT
Giống/dòng
Trọng lượng (g/chậu)
Lá Thân
Thân + lá
Tỷ trọng
lá/thân
(%)
Trọng
lượng
hạt
(g/chậu)
1 2-1-6-7 47,6 c 758,6 b 806,0a 5,9 57,5 b
2
Cross
45/6
136,6a 199,6 f 336,0 d 40,7 52,3 b
3 EC21411 123,0a 670,0 c 793,0 b 15,5 15,9 d
4 “4” 89,6 b 348,0 e 462,6 d 19,4 50,3 b
5 No.48762 102,6ab 940,0a 1042,6a 9,8
35,6
c
6 S26B Không thu hoạch
7 20/3 110,6ab 222,6 d 333,4 c 33,2 49,3 b
8 Đối chứng 101,4ab 510,0 d 611,4 c 16,6 67,5 a
TB 101,2 533,2 638,2 15,9 46
Khác biệt ** ** ** **
CV(%) 15,9 10,2 12,3 12,4
Chú thích: **: Khác biệt ý nghĩa 1%
Trong cùng một cột các số theo sau cùng một ký tự thì không
khác biệt mức 5% trong phép thử Duncan


Tỷ trọng lá/toàn thân: Giống Cross 45/6 có tỷ trọng lá/toàn thân
cao nhất: 40,7% và thấp nhất ở giống 2-1-6-7 (5,9%). Tỷ trọng thân lá ở
giai đoạn này thấp hơn tỷ trọng thân lá ở giai đoạn 70 NSKG vì giai đoạn
thu hoạch lá trên cây già và bị bệnh cháy lá nên trọng lượng lá khi thu
hoạch thấp hơn giai đoạn 70 NSKG.
Tỷ số trọng lượng lá với trọng lượng toàn cây tính ra phần trăm.
càng lớn, càng có lợi cho việc tích luỹ chất khô. Nếu tỷ số này càng nhỏ thì
chứng tỏ phần không tích luỹ chất khô càng lớn nghĩa là sự hô hấp chung
của cây là rất đáng kể, như thế làm tiêu hao sản phẩm đồng hoá càng nhiều,
làm giảm sự tích luỹ chất khô của cây. Quá trình tích luỹ chất từ giai đoạn
cây con cho đến khi trổ bông được tích tụ ở bẹ và thân 70% do có sự
chuyển chất khô tích luỹ ở lá nên tỷ trọng lá trước khi trổ là cao hơn sau khi
trổ (Lê Thị Thu Hồng,1978).
39
Năng suất hạt: là trọng lượng hạt khô (14% ẩm độ) trên mỗi chậu,
ở giống đối chứng trọng lượng cao nhất 67,5g, giống No.48762 có trọng
lượng hạt thấp nhất: 35,6g và có khác biệt thống kê với các giống khác
Tóm lại: Thời điểm trổ hoa và trước trổ hoa, thu hoạch thân lá cho
gia súc ăn là hợp lý vì ở giai đoạn này lá xanh nhiều không có hiện tượng bị
bệnh cháy lá. Ở giai đoạn thu hoạch muốn tận dụng năng suất xanh và cả hạt
thì cần chọn những giống có tỷ trọng lá / thân cao. Qua kết quả thí nghiệm ta
thấy ở giai đoạn thu hoạch giống Cross 45/6 có tỷ trọng thân lá cao.
4.5. Khả năng chịu ngập
4.5.1. Thời gian chịu ngập: được tính từ khi chậu cao lương đặt vào
bồn nước đến khi cây chết hoàn toàn. (hình 5)
0
20
40
60
80

t 1 t2 t3 t4 t5 t6 t7
tên giống
ngày
Hình 5: thời gian chịu ngập của các giống
Ghi chú: Trong hình các chữ nằm trên cột có cùng một ký tự thì không
khác biệt mức 5% trong phép thử Duncan
Ghi chú: 1: 2-1-6-7, 2: Cross 45/6, 3: EC21411, 4: “4”, 5:
No.48762, 6: S26B, 7: 20/3, 8: đối chứng.
Giống có thời gian chịu ngập dài nhất (60 ngày) là giống 2-1-6-7,
giống đối chứng có thời gian chịu ngập thứ hai (59 ngày) và khác biệt so
với các giống khác. Hai giống “4”, S26B có thời gian chịu ngập thấp (14
ngày), Giống có khả năng chịu ngập trung bình là giống No.48762 (29
ngày) và có sự khác biệt ý nghĩa thống kê so với EC21411 (28 ngày).
Giống Cross 45/6 có thời chịu ngập khá thấp (23 ngày).
a
e
d
f
c
b
f
t8
40
4.5.2. Biến động chiều cao cây khi xử lý ngập
So sánh chiều cao cây của các giống khi cho ngập và không cho ngập
ở giai đoạn 75 NSKG (sau khi cho ngập 5 ngày) không có sự khác biệt
thống kê. (bảng 16)
Bảng 16 : Chiều cao cây (cm) sau khi xử lý ngập 5 ngày
STT Giống/dòng Không xử lý ngập Xử lý ngập Khác biệt
1 2-1-6-7 266,5 a 261,7 a 4,8 ns

2 Cross 45/6 140,7 c 119,3 c 21,3 ns
3 EC21411 273,5 a 257,3 a 16,2 ns
4 “4” 128,7 c 124,3 c 4,4 ns
5 No.48762 284,8 a 271,0 a 13,8 ns
6 S26B 195,8 b 187,0 b 8,8 ns
7 20/3
Không xử lý Không xử lý Không xử lý
8 Đối chứng 193,0 b 198,0 b -5,0 ns
TB 211,9 202,7 9,1
Khác biệt ** ** **
CV 8,0 % 8,0 % 8,0 %
Chú thích: **: Khác biệt ý nghĩa 1%
Trong cùng một cột các số theo sau cùng một ký tự thì không
khác biệt mức 5% trong phép thử Duncan
Sau 5 ngày xử lý ngập, chiều cao cây của các giống không khác biệt
trong nghiệm thức xử lý ngập cũng như không xử lý ngập. Chỉ có khác
biệt do sự tăng trưởng khác nhau của các giống.
So sánh chiều cao của từng giống giữa các nghiệm thức có xử lý và
không xử lý ngập ta thấy không có khác biệt thống kê, điều này cho thấy sau
5 ngày cho ngập các giống có thể không ảnh hưởng đến sự sinh trưởng. Tuy
nhiên, cần chú ý một số trường hợp: giống đối chứng có chiều cao cây cho
ngập cao hơn chiều cao cây không cho ngập điều này do các cây không cho
ngập trổ hoa, còn các cây xử lý ngập không trổ hoa, như vậy giống đối
chứng có thể bị ảnh hưởng bởi ngập. Giống “4” không có sự khác biệt thống
kê giữa cây cho ngập và không cho ngập điều này không do khả năng chịu
ngập cao mà do cây đã có bông ở giai đoạn 56 NSKG nên chiều cao cây
không đổi.
41
Giai đoạn 20 ngày sau khi xử lý ngập: 90 NSKG, gần giống như giai
đoạn cho ngập 5 không có sự khác biệt thống kê về chiều cao các giống xử

lý ngập và không ngập, riêng giống S26B cây cho ngập (187,0cm) thấp
hơn cây không cho ngập (220,8cm). Vậy, khả năng chịu ngập của giống
S26B kém. Giống “4” đến thời điểm này cây đã héo. (bảng 17)
Bảng 17 : Chiều cao cây 90 NSKG không xử lý ngập và xử lý ngập (cm)
STT Giống/dòng Không xử lý ngập Xử lý ngập Khác biệt
1 2-1-6-7 264,2 a 261,7 a 2,5 ns
2 Cross 45/6 140,7 c 119,3 c 21,3 ns
3 EC21411 273,5 a 271,7 a 1,8 ns
4 “4” 128,7 c 0 128,7*
5 No.48762 273,8 a 271,0 a 2,8 ns
6 S26B 220,8 b 0 220,8*
7 20/3 Không xử lý
8 Đối chứng 193,0 b 198,0 b -5.0 ns
TB 213,5 204,7 8,8
Khác biệt **
CV 9,3%
Chú thích: **: Khác biệt ý nghĩa 1%
Trong cùng một cột các số theo sau cùng một ký tự thì không
khác biệt mức 5% trong phép thử Duncan
4.5.3. Biến động số lá của các giống trong thời gian xử lý ngập nước
Thời gian chịu ngập của các giống còn được biểu hiện rõ qua số lá còn
xanh trên cây.(bảng 18)
STT Giống/ dòng
Ngày sau khi xử lý ngập
Bắt đầu 5 10 15 30 45
1 2-1-6-7 8,7 a 8,4 a 7,7 a 6,0 a 3 2
2 Cross 45/6 77 ab 6,7 b 5,7 bc 3,0 b 0 0
3 EC21411 6,6 bc 6,6 b 4,1 c 4,6 ab 0 0
4 “4” 8,0 a 7,0 b 5,3 bc 0 0 0
5 No.48762 8,0 a 6,7 b 4,7 c 4 ab 0 0

Bảng 18: Biến đổi số lá trên cây trong thời gian xử lý ngập
42
6 S26B 6,3 c 5,0 c 4,7 c 0 0 0
7 20/3 Không xử lý
8 Đối chứng 8,5 a 7,6 ab 7,1 ab 5,6 a 3 2
TB 7,7 6,8 5,6 4,8
Khác biệt ** ** ** *
CV(%) 8,7 9 17 18,4
Chú thích: **: Khác biệt ý nghĩa 1%
*: khác biệt ý nghĩa 5%
Trong cùng một cột các số theo sau cùng một ký tự thì không
khác biệt mức 5% trong phép thử Duncan
Khi bắt đầu cho ngập, giống 2-1-6-7 có số lá nhiều tương đương với
giống Cross 45/6, “4”, No.48762 và giống đối chứng và khác biệt thống kê
với giống S26B, đây cũng là giống có số lá ít nhất: 6,3 lá. Số lá trên cây
trong thời gian cho ngập giảm đi rất nhiều biểu hiện rõ nhất ở giống “4” và
giống S26B.
Sau 5 ngày giống 2-1-6-7 và giống đối chứng có số lá trên cây tương
đương nhau và có khác biệt ý nghĩa thống kê so với giống S26B, giống
S26B vẫn có số lá thấp nhất: 5 lá.
Sau 10 ngày cho ngập giống 2-1-6-7 và giống đối chứng vẫn có số lá
trên cây cao tương đương nhau và có khác biệt ý nghĩa thống kê so với
giống EC21411, No.48762. Giống S26B, EC21411, No.48762, “4”có số lá
thấp tương đương nhau. Nhưng giống “4” và giống S26B các lá đã chuyển
sang vàng và các chóp lá bị héo.
Sau 15 ngày cho ngập giống S26B và giống “4” không còn lá xanh.
Cross 45/6 còn lá xanh thấp nhất, các giống khác còn số lá tương đương nhau.
Sau 30 và 45 ngày cho ngập chỉ còn giống 2-1-6-7 và giống đối
chứng còn số lá tương đương nhau, nhưng lá ở hai giống này bắt đầu ngã
vàng và chóp lá bị héo. Các giống khác đến thời điểm này đã chết.

Theo Đào thế Tuấn (1978) thì rễ lúa có khả năng mọc dưới nước là vì
nó có hệ thống ống dẫn khí từ lá đến rễ giúp cho cây hô hấp. Đó là đặc
điểm của cây sống dưới nước hay vùng đầm lầy như sú, vẹt, cói,…Theo
Nguyễn Đăng Khôi và Dương Hữu Thời (1981) thì Cao Lương có khả năng
chịu úng.
43
So với một số giống cỏ cao sản khác thì Cao Lương có hàm lương
vật chất khô và hàm lượng protein tương đương, tuy nhiên xét về năng suất
thì cao lương có năng suất thấp hơn. Nhưng ta xét thêm các đặc tính khác
như cỏ voi không có khả năng chịu ngập, cỏ voi không thể đem phơi
không phục vụ cho vệc để dành, mà nó dùng để đấp ứng nhu cầu tức thời
việc giải quyết nguồn thức ăn tươi (Trung tâm khuyến nông tỉnh An Giang,
2005) Từ đó cho thấy cao lương có thể là nguồn thức ăn có khả năng chịu
ngập để đáp ứng nhu cầu thức ăn cho gia súc trong mùa lũ ở An Giang.
Cao Lương có khả năng chịu ngập và chịu hạn,… nhất là trong giai
đoạn sau. Do đó, cần bố trí thời vụ thích hợp: khi nước lũ về thì cây đã lớn.
Tóm lại: có hai giống có khả năng chịu được ngập là giống 2-1-6-7
và giống đối chứng. Tuy nhiên đối với hai giống này trong quá trình cho
ngập thì cây bị vàng lá dưới, số lá còn lại rất ít và khi sau khi ngập 30
ngày, cây chỉ còn khoảng 4 là và màu sắc các lá chuyển màu vàng xanh.
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Qua các kết quả và thảo luận trên chúng tôi rút ra các kết luận sau:
Năng suất
• Các giống có năng suất thân lá tươi tương đương nhau ở giai
đoạn 70 ngày.
• Giống có năng suất thân lá cao lúc thu hoạch: No.48762 và
2-1-6-7.
• Giống có năng suất hạt cao: giống đối chứng.
Hàm lượng vật chất khô và protein

• Các giống có hàm lượng vật chất khô thân, lá cao: 2-1-6-7,
Cross 45/6, EC21411.
44
• Giống có hàm lượng protein thân cao nhất: EC21411, hàm
lượng protein lá cao nhất: Giống S26B
Khả năng chịu ngập
• Các giống có khả năng chịu ngập cao : 2-1-6-7, đối chứng.
Giống 2-1-6-7: có khả năng chịu ngập, năng suất thân và hàm
lương vật chất khô cao. Thời gian sinh trưởng 116 ngày, chiều cao cuối
cùng: 266,5 cm. Năng suất thân lá tươi 70 NSKG: 616,3 g, năng suất thân
lá tươi khi thu hoạch: 806 g, trọng lượng VCK lá: 59g, trọng lượng VCK
thân 185,4 g, tỷ trọng lá /thân đạt 17,6 %, trong lượng hạt 57,5g. Có khả
năng chịu ngập cao nhất trong các giống: 59,6 ngày.
Giống EC21411: có hàm lượng protein và vật chất khô cao.
Thời gian sinh trưởng 180 ngày, chiều cao tối đa: 295,9cm. Năng suất thân
lá tươi 70 NSKG: 547,5g, năng suất thân lá tươi khi thu hoạch: 793g, trọng
lượng VCK lá: 53,2 g, trọng lượng VCK thân 134,4 g, tỷ trọng lá /thân đạt
17,6 %, trong lượng hạt 15,9g. Có khả năng chịu ngập: 27,7 ngày.
Giống đối chứng: có khả năng chịu ngập và năng suất hạt cao.
Thời gian sinh trưởng 88,3 ngày, chiều cao cuối cùng: 139cm. Năng suất
thân lá tươi 70 NSKG: 340,5g, năng suất thân lá tươi khi thu hoạch:
611,4g, trọng lượng VCK lá: 44,6 g, trọng lượng VCK thân 114,6 g, tỷ
trọng lá /thân đạt 23,6 %. Trong lượng hạt 67,5g. Có khả năng chịu ngập:
58,3 ngày.
5.2 Kiến nghị
Cần thực hiện thí nghiệm so sánh ba giống: 2-1-6-7, 2, EC21411,
No.48762 trong điều kiện đồng ruộng, ở các vùng sinh thái khác nhau dặc biệt
vùng bị ảnh hưởng lũ lụt, để có khuyến cáo sát thực cho nông dân.
45
Báo cáo tổng kết hoạt động ngành nông nghiệp năm 2003 kế hoạch sản

xuất năm 2004, sở nông nghiệp An Giang.
Bùi Xuân Ẩn, 1997, Giáo trình sản xuất thức ăn gia súc nhiệt đới, tủ sách
Đại Học nông lâm TP HCM.
Can Mỹ Lệ, 1978, Ảnh hưởng mật độ và phân đạm trên năng suất lúa miến
MTS
1
, luận văn tốt nghiệp kỹ sư NN, trường ĐH Cần Thơ.
Đào Duy Đông, 1978, Tỉa chồi và không tỉa chồi đến năng suất của 4 giống
lúa miến, luận văn tốt nghiệp kỹ sư NN, trường ĐH Cần Thơ.
Đào Thế Tuấn, 1970, Đời sống cây trồng: Hà nội, nhà xuất bản khoa học
kỹ thuật.
Đào thế tuấn, 1970, sinh lý ruộng lúa năng suất cao: Hà Nội, nhà xuất bản
khoa học kỹ thuật.
Địa chí An Giang, 2003, Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang.
Donnald W. Grimes và Jack T. Musick, 1959, trích dẫn bởi Đào Duy Đông,
1978, Tỉa chồi và không tỉa chồi đến năng suất của 4 giống lúa miến,
luận văn tốt nghiệp kỹ sư NN, trường ĐH Cần Thơ.
Dương Hữu Thời và Nguyễn Văn Khôi, 1981, Nghiên cứu về cây thức ăn
gia súc Việt Nam, nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
Lê Minh Công, 1979, Ảnh hưởng các phương pháp gieo sạ cấy trên giống
lúa miến KIMMEN PELSAO, luận văn tốt nghiệp kỹ sư NN, trường
ĐH Cần Thơ.
Lê Thị Thu Hồng, 1978, Một số đặc tính sinh lý 3 giống lúa miến MTS
1
, MTS
2
,
HEGARI, luận văn tốt nghiệp kỹ sư NN, trường ĐH Cần Thơ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
46

Nguyễn Thị Thu Hồng, 1979, Khảo sát đặc điểm hai giống cao lương
MTS
1
, HEGARI, luận văn tốt nghiệp kỹ sư NN, trường ĐH Cần Thơ.
Nguyễn Văn Thưởng, 1999, Kỹ thuật nuôi bò sữa và bò thịt ở gia đình, nhà
xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
Nguyễn Văn Thưởng, 2003, Kỹ thuật nuôi bò lấy thịt, nhà xuất bản nông
nghiệp, Hà Nội.
Norton, 1981, Sorghum-bicolor [on-line], Purdue University, West
Lafayette, IN, 47907 USA, (765)-494-4600, đọc từ:
/>bocolor.htm
Phùng Quốc Quảng và Nguyễn Xuân Trạch, 2003, Thức ăn và nuôi dưỡng
bò sữa: Hà Nội, nhà xuất bản nông nghiệp.
Trần Văn Hoà, 2003, sinh lý thực vật, ĐH Cần Thơ.
Trung tâm khuyến nông tỉnh An Giang, 2005, Trồng cỏ cao sản mùa hạn,
Thông tin giá cả thị trường và sản xuất nông nghiệp, số 53 ra ngày
10/5/05.
Vô danh (không ngày tháng), Nuôi bò đồng bằng sông Cửu Long [trực
tuyến], Viện chăn nuôi quốc gia, đọc từ:

Vương Thị Nguyệt Ánh, 1978, So sánh bốn giống cao lương MTS
1
, MTS
2
,
C-50, KIMMEN PELSAO, luận văn tốt nghiệp kỹ sư NN, trường ĐH
Cần Thơ.
47
PHỤ CHƯƠNG
ANALYSIS OF VARIANCE FOR protein thân

SV DF SS MS F
GIONG (T) 6 5.56716667 0.92786111 10.07 **
ERROR 13 1.19833333 0.09217949
TOTAL 19 6.76550000
ANALYSIS OF VARIANCE FOR DM thân
SV DF SS MS F
GIONG (T) 6 398.7080000 66.4513333 13.43 **
ERROR 13 64.3000000 4.9461538
TOTAL 19 463.0080000
ANALYSIS OF VARIANCE FOR tl thân
SV DF SS MS F
GIONG (T) 6 953887.467 158981.244 3.64 *
ERROR 13 567053.333 43619.487
TOTAL 19 1520940.800
ANALYSIS OF VARIANCE FOR protein lá

SV DF SS MS F
GIONG (T) 6 32.17200000 5.36200000 15.42 **
ERROR 13 4.52000000 0.34769231
TOTAL 19 36.69200000

ANALYSIS OF VARIANCE FOR DM lá
48

×