Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Luận văn : KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN CÔNG SUẤT 10 KVA SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU KHÍ BIOGAS Ủ TỪ PHÂN HEO part 1 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.52 KB, 10 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM T P. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
*************



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP




KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN
CÔNG SUẤT 10 KVA SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU KHÍ BIOGAS
Ủ TỪ PHÂN HEO






NGÀNH HỌC: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Niên khóa: 2003-2007
Sinh viên thực hiện: ĐẶNG BÌNH AN












Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 9 /2007


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
*************











KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN
CÔNG SUẤT 10 KVA SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU BIOGAS
Ủ TỪ PHÂN HEO






Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực hiện
TS. DƢƠNG NGUYÊN KHANG ĐẶNG BÌNH AN













Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 9/2007
iii
LỜI CẢM TẠ

Em xin chân thành cảm tạ:
 Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Ban
chủ nhiệm Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học, cùng tất cả quý thầy cô đã truyền
đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình học tại trường.
 TS.Dương Nguyên Khang Khoa Chăn Nuôi Thú Y đã hết lòng hướng dẫn,
giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
 Th. S Nguyễn Đình Hùng Bộ môn Ô tô – máy động lực trường Đại học Bách
Khoa đã hết lòng hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
 Gia đình anh Huỳnh Công Bằng đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình

thực hiện đề tài.
 Các anh chị tại trung tâm biogas trường Đại học Nông Lâm TPHCM đã tận
tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài
 Các bạn bè thân yêu của lớp công nghệ sinh học khóa 29 đã chia xẻ cùng tôi
những vui buồn trong thời gian học cũng như hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ tôi
trong thời gian thực tập.
 Các bạn bè ngoài lớp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập
và thực tập tốt nghiệp.
iv
MỤC LỤC
Trang

Lời cám ơn i
Tóm tắt ii
Mục lục iii
Danh sách các bảng iv
Danh sách các hình và sơ đồ v
1.MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2.Mục đích và yêu cầu 2
1.2.1. Mục đích 2
1.2.2. Yêu cầu 2
2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Lý thuyết vê biogas 3
2.1.1. Sơ lược về biogas 3
2.1.2. Các sản phẩm của hệ thống biogas 4
2.1.2.1. Khí đốt 4
2.1.2.2. Phân bón 4
2.1.3. Cơ chế tạo thành khí sinh học trong hệ thống biogas 4
2.1.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo khí biogas 5

2.1.4.1. Điều kiện kỵ khí tuyệt đối 5
2.1.4.2. Nhiệt độ 5
2.1.4.3. Ẩm độ 6
2.1.4.4. pH 6
2.1.4.5. Thời gian ủ 6
2.1.4.6. Hàm lượng chất rắn 6
2.1.4.7. Thành phần chất dinh dưỡng 6
2.1.4.8. Các chất gây trở ngại cho quá trình lên men 7
v
2.1.5. Ảnh hưởng của biogas đến môi trường 8
2.1.5.1 Cải thiện vệ sinh môi trường nông thôn 8
2.1.5.2 Xử lý chất thải nông nghiệp và thành phố 8
2.1.5.3 Giảm phát thải khí nhà kính 9
2.1.6. Tính chất của khí biogas 9
2.1.6.1. Tính chất vật lý 9
2.1.6.2. Tính chất hoá học 10
2.1.7. Tiềm năng và ứng dụng của biogas 12
2.1.7.1 Tiềm năng phát triển của biogas 12
2.1.7.2. Ứng dụng 13
2.1.8. Một số hầm ủ yếm khí tạo biogas hiện nay 14
2 1.8.1. Hầm ủ dạng vòm 14
2.1.8.2. Dạng hầm giếng có khoang chứa gas nổi 14
2.1.8.3. Dạng hầm ủ túi dẻo 14
2.1.8.4. Hầm ủ dạng bê tông composit 14
2.2. Lý thuyết cơ bản về động cơ đốt trong 14
2.2.1. Định nghĩa 14
2.2.2. Khái niệm động cơ đốt trong 4 kỳ 15
2.2.3. Cấu tạo động cơ đốt trong 16
2.2.3.1 Bộ phận phát lực 16
2.2.3.2 Bộ phận đánh lửa 17

2.2.3.3. Bộ phận phân phối khí 17
2.2.3.4. Bộ phận nhiên liệu 18
2.2.3.5. Bộ phận làm mát 19
2.2.3.6. Bộ phận bôi trơn 19
2.2.4. Cấu tạo động cơ đã được chuyển đổi sang sử dụng nhiên liệu biogas 20
2.2.5. Khí thải của động cơ đốt trong 20
2.5.1. Oxit cacbon 21
2.5.2. NO
x
H
2
S và SO
2
21
2.5.3. Các chất hydrocacbua 22
2.5.4. Các hợp chất của chì 22
vi
3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 23
3.1. Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài 23
3.2. Vật liệu, thiết bị sử dụng 23
3.3. Phương pháp, bố trí thí nghiệm 23
3.3.1. Giai đoạn 1 23
3.3.1.1. Bước 1 24
3.3.1.2. Bước 2 24
3.3.1.3. Bước 3 24
3.3.2. Giai đoạn 2 24
3.3.2.1. Bước 1 25
3.3.2.2. Bước 2 25
3.3.2.3. Bước 3 25
3.3.3. Giai đoạn 3 25

4. Kết quả và thảo luận 26
4.1. Ảnh hưởng của tốc độ vận hành máy và nhiên liệu lên nồng độ khí thải, hiệu
điện thế và lượng nhiên liệu tiêu thụ ở chế độ không tải 26
4.2 Ảnh hưởng của tốc độ vận hành máy và nhiên liệu lên nồng độ khí thải, hiệu
điện thế và lượng nhiên liệu tiêu thụ ở chế độ có tải. 30
4.3. Hiệu quả kinh tế khi sử dụng biogas 35
5. Kết luận và đề nghị 37
5.1. Kết luận 37
5.2. Đề nghị 37
6. Tài liệu tham khảo 38
vii
DANH SÁCH CÁC BẢNG

TÊN BẢNG TRANG
Bảng 2.1. Thành phần hoá học khí biogas 4
Bảng 2.2. Điều kiện thích hợp cho quá trình phân hủy kị khí 7
Bảng 2.3. Hàm lượng các chất ức chế quá trình lên men yếm khí 7
Bảng 2.4. Hiệu quả xử lý phân của hệ thống biogas 8
Bảng 2.5. Bảng thống kê số lượng khí biogas sinh ra từ phân gia súc 12
Bảng 2.6. Bảng thống kê số lượng phân trong ngày của gia súc 12
Bảng 2.7. Hàm lượng các chất trong khí thải động cơ 21
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của tốc độ vận hành máy và nhiên liệu lên nồng độ
khí thải, hiệu điện thế và lượng nhiên liệu tiêu thụ ở chế độ không tải 27
Bảng 4.2. Bảng tiêu chuẩn khí thải Euro 1 và Euro 2
đối với động cơ xăng 26
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của tốc độ vận hành máy và nhiên liệu lên nồng độ
khí thải, hiệu điện thế và lượng nhiên liệu tiêu thụ ở chế độ có tải. 31
Bảng 4.4. Bảng giá điện tạo ra khi chạy máy bằng biogas hoặc xăng 35
Bảng 4.5. Bảng giá thành một số loại hầm biogas 35
viii

DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ

TÊN HÌNH TRANG
Hình 2.1 Sơ đồ phân hủy kỵ khí tạo CH
4
5
Hình 2.2 Sơ đồ chu chuyển CO
2
9
Hình 2.3 Các kỳ của động cơ đốt trong 4 kỳ 16
Hình 2.4 Sơ đồ bộ chế hòa khí 19
Hình 4.1. Biểu đồ so sánh lượng khí HC và NO
x
thải ra
của máy sử dụng xăng hoặc biogas ở chế độ không tải 28
Hình 4.2. Biểu đồ so sánh lượng khí CO, CO
2
, O
2
, thải ra
của máy bằng xăng hoặc biogas ở chế độ không tải 28
Hình 4.3. Biểu đồ so sánh lượng khí CO, CO
2
, O
2
, thải ra
của máy bằng xăng hoặc biogas ở chế độ có tải 33
Hình 4.1. Biểu đồ so sánh lượng khí HC và NO
x
thải ra

của máy sử dụng xăng hoặc biogas ở chế độ có tải 33
1

Chƣơng 1. MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Hiện nay, trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, nhu cầu năng lượng về
dầu mỏ nhằm đáp ứng nhu cầu cho các hoạt động sống của con người ngày càng lớn,
nhưng khả năng cung cấp nó thì ngày càng giảm. Người ta dự tính khoảng 100 năm
nữa nguồn năng lượng từ thiên nhiên như dầu mỏ, than đá … sẽ cạn kiệt. Đây thật sự
là một thách thức to lớn đối với toàn thể ngành năng lượng của thế giới mà trong đó có
Việt Nam. Vậy làm sao có nguồn năng lượng khác để thay thế cho nguồn năng lượng
truyền thống là điều mà nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu ứng
dụng từ lâu. Riêng đối với Việt Nam là một nước đang phát triển, đời sống nhân dân
còn nhiều khó khăn cộng với những vấn đề về môi trường nên nguồn năng lượng mới
phải đáp ứng thêm hai yêu cầu sạch và rẽ tiền.
Phân tích đặc điểm của nền kinh tế, và phát triển khoa học kỹ thuật của đất
nước, chúng ta nhận thấy Việt Nam là nước đang trong giai đoạn công nghiệp hoá,
hiện đại hoá có nền nông nghiệp phát triển. Trong đó chăn nuôi quy mô lớn ngày càng
phát triển, vì thế số lượng chất thải vô cùng lớn. Hiện nay người dân thường sử dụng
phân chuồng bón cho cây trồng hoặc dùng làm thức ăn cho cá, gia súc… Điều đó rất
có hại cho môi trường và lãng phí bởi vì phân bò, phân heo khi cho ủ lên men trong
điều kiện yếm khí sẽ tạo ra một lượng khí mêtan (CH
4
) có thể dùng để đốt cháy như
khí gas thiên nhiên. Ngoài ra, thiết kế hệ thống biogas còn giúp giảm đáng kể tác hại ô
nhiễm môi trường do chăn nuôi. Hơn nữa, khí mêtan cũng có thể được sử dụng để sản
xuất nguồn năng lượng quan trọng khác là năng lượng điện. Trên cơ sở đó, được sự
đồng ý của bộ môn Công nghệ sinh học và sự hướng dẫn tận tình của Tiến sĩ Dương
Nguyên Khang, chúng tôi tiến hành đề tài: “Bƣớc đầu khảo sát hoạt động của máy
phát điện loại 10 kVA chạy bằng nhiên liệu khí biogas đƣợc ủ từ phân heo”.

2

1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1 Mục đích
Tận dụng gas sinh ra từ phân heo được lên men yếm khí để chạy máy phát điện
loại 10 kVA để sản xuất điện.
1.2.2 Yêu cầu
 Ghi nhận lượng khí biogas hoặc xăng cần để chạy máy phát điện công suất 10
kVA trong vòng 1 giờ ở chế độ không và có tải.
 Ghi nhận công suất và khả năng tải của máy phát điện khi chạy bằng biogas
hoặc xăng ở chế độ không tải và có tải.
 Xác định thành phần khí xả ra từ máy khi chạy bằng biogas hoặc xăng ở chế độ
không tải và có tải.

×