Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo trình gỗ part 1 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.79 KB, 10 trang )


1
PHầN II
CƠ Sở Lý THUYếT
A. KIếN THứC CHUNG Về Gỗ
Gỗ do vô số tế bào cấu tạo thành.Mỗi tế bào đều có vách bao bọc
bên ngoài và ruột chứa đầy nguyên sinh chất bên trong.Vách tế bào lúc đầu
chỉ là một lớp màng mỏng,gọi là vách sơ sinh. Về sau nhờ tác dụng của
nguyên sinh chất,vách tế bào dày dần về phía bên trong, hình thành lớp
vách thứ hai gọi là vách thứ sinh. khi đã có vách thứ sinh tế bào mất hẳn
năng lực tăng trởng, kết thúc quá trình dày thêm của vách tế bào,nguyên
sinh chất mất hết, tế bào chết đi và lúc này ruột tế bào chỉ là một khoảng
trống.
Vách tế bào gỗ chủ yếu là do Xenlulô và linhin cấu thành.Xenlulô
làm thành sờn vững chắc nh cốt sắt,linhin tựa nh xi măng bám quanh
sờn sắt ấy. Sờn Xenlulô do rất nhiều phần tử Xenlulô (C
6
H
10
O
5
)
n
liên kết
lại thành chuỗi Xenlulô, nhiều chuỗi Xenlulô liên kết thành Mi xen
Xenlulô, nhiều Mi xen Xenlulô liên kết thành bó Mi xen Xenlulô, vô số bó
Mi xen Xenlulô cùng với linhin tạo thành vách tế bào.vách tế bào chia
thành 3 phần:
- Màng giữa: Đây là phần nằm giữa hai tế bào cạnh nhau,là một lớp
màng mỏng,mức độ hoá gỗ cao.
- Vách sơ sinh: Vách này hình thành cùng với sự hình thành của tế


bào,vách này mỏng, do xenlulô, Hêmi Xenlulô và linhin tạo thành. Mức độ
hoá gỗ nh màng giữa. Trong vách này các Mixen Xenlulô sắp xếp không
có trật tự, nên không quyết định đến tính chất của gỗ.
- Vách thứ sinh: Là lớp vách hình thành sau cùng trong quá trình hoá
gỗ của tế bào. So với màng giữa và vách thứ sinh là phần dày nhất. Thành
phần chủ yếu của lớp vách này là Xenlulô và linhin. Các Mixen Xenlulô
và linhin trong phần vách này sắp xếp có trật tự và chia làm 3 lớp :
+ Lớp ngoài nằm sát vách sơ sinh, mỏng, các Mixen Xenlulô xếp
thẳng góc với trục dọc tế bào hoặc nghiêng một góc từ 70-90
o
so với trục
dọc.
+ Lớp nằm kế tiếp lơp ngoài, đây là lớp dày nhất, các Mixen của lớp
này xếp song song với trục dọc của tế bào hoặc nghiêng một góc nhỏ hơn
30
o
so với trục dọc
+ Lớp trong nằm trong cùng sát ruột tế bào,mỏng,các Mixen sắp xếp
giống nh lớp ngoài.




2
B.CáC YếU Tó ảNH Hởng Đến Tính chất của gỗ
I. CáC YếU Tố ảNH HƯởng đến tính chất vật lý của gỗ
Tính chất vật lý của gỗ bao gồm các vấn đề : nớc trong gỗ, sự co rút
và giãn nở, khối lợng thể tích, sức dẫn điện, sức dẫn nhiệt, mùi vị và khả
năng phản quang,khả năng truyền âm, các tính chất gỗ có liên quan đến
sóng điện từ, màu sắc của gỗ.

I.1. Các nhân tố ảnh hỏng đến sức co dãn của gỗ
Những nhân tố chính.
I.1.1. Khối lợng thể tích
KLTT khác nhau,sức co dãn khác nhau:
Theo chiều ngang thớ có KLTT càng lớn sức co dãn ngang thớ càng
mạnh, ngợc lại gỗ càng nhẹ (KLTT nhỏ) sức co dãn ngang thớ càng ít. Bởi
vì gỗ có KLTT lớn là loại gỗ có tỷ lệ tế bào vách dày nhiều, các tế bào lại
sắp xếp theo chiều dọc thân cây, làm cho tổng lợng Mixen Xenlulô xếp
dọc thân cây tăng lên, đa đến tổng khoảng cách các Mixen Xenlulô theo
chiều ngang thân cây tăng lên do vậy co dãn ngang thớ càng tăng lên và
ngợc lại.
Theo chiều dọc thớ, gỗ có KLTTcàng nhỏ sức co dãn dọc thớ càng
lớn, ngợc lại gỗ càng nhẹ co dãn dọc thớ càng ít. Vì gỗ nhẹ là do gỗ sớm
nhiều. ở vùng gỗ sớm góc lệch của Mixen lớp giữa vách thứ sinh của tế bào
xếp dọc thân cây tăng lên nên co dãn dọc thớ tăng lên và ngợc lại.


I.1.2. Phơng pháp phơi sấy.
Nếu yêu cầu về mức độ khô nh nhau (độ ẩm bằng nhau) thì gỗ phơi
có thể co rút nhiều hơn gỗ sấy. Vì sấy gỗ thờng dùng nhiệt độ cao hơn
nhiệt độ bình thờng của không khí. Nhiệt độ sấy cao và tốc độ sấy lớn có
thể làm cho bề mặt gỗ và bên trong gỗ không đều (độ ẩm chênh lệch) trong
gỗ sản sinh nội lực gây nên biến dạng vĩnh cửu tạo ra tầng kết cứng ở bề
mặt ngăn cản sự thoát ẩm của lớp gỗ bên trong trở ngại đến sự co rút bình
thờng của cả khối gỗ.
I.2. Các nhân tố ảnh hởng đến KLTT.
I.2.1. Loài cây: Loài cây khác nhau có cấu tạo khác nhau dẫn đến KLTT
cũng khác nhau. Yếu tố cấu tạo ở đây đợc biểu thị bằng tổ thành tế bào
trong cây, đó là tỉ lệ vách dày và tế bào vách mỏng, chính tỉ lệ này tạo ra sự
chênh lệch về độ rỗng nhiều ít khác nhau giữa các loại cây.

I.2.2. Tỉ lệ gỗ sớm, gỗ muộn: Theo kết quả nghiên cứu cho thấy, KLTT gỗ
muộn bằng từ 2 - 3 lần KLTT gỗ sớm. Vì vậy các loại gỗ có gỗ sớm gỗ

3
muộn phân biệt thì tỉ lệ gỗ muộn nhiều hay ít có ảnh hởng lớn đến KLTT
của gỗ.
I.2.3. Độ ẩm của gỗ: Khi độ ẩm của gỗ thay đổi thì khối lợng của nó cũng
thay đổi. Nhng thể tích của nó thay đổi hay không lại phụ thuộc vào các
giai đoạn của quá trình hút ẩm và nhả ẩm, có thể chia làm 2 giai đoạn trong
quá trình thay đổi ẩm.
Giai đoạn độ ẩm từ 0% đến độ ẩm bão hoà thớ gỗ, giai đoạn này khi
độ ẩm tăng thì khối lợng của gỗ tăng lên, đồng thời trong gỗ xuất hiện
hiện tợng dãn nở làm cho thể tích gỗ tăng. Ngợc lại, khi độ ẩm giảm thì
khối lợng của gỗ giảm đồng thời thể tích cũng giảm (do gỗ co rút) nhng
một cách tơng đối thì khối lợng thay đổi nhanh hơn hoặc chậm hơn so
với việc tăng hay giảm thể tích. Vì vậy khối lợng thể tích của gỗ trong giai
đoạn này cũng thay đổi khi độ ẩm thay đổi, nhng thay đổi chậm.
Giai đoạn độ ẩm lớn Wbh khi độ ẩm tăng từ Wbh hay giảm về Wbh
thì khối lợng của gỗ thay đổi (tăng hay giảm) nhng thể tích gỗ không
thay đổi. Vì vậy việc tăng hay giảm độ ẩm trong giai đoạn này dẫn đến khối
lợng thể tích gỗ thay đổi nhng là sự thay đổi rõ rệt.
I.2.4. Các yếu tố khác.
Nh đã trình bày, gỗ đợc cấu tạo bởi các tế bào, các tế bào này
trong cây sẽ trải qua các giai đoạn nh: Sinh ra, lớn lên, ổn định và già đi.
Trong giai đoạn tế bào lớn lên, vách tế bào dày thêm là do nguyên sinh chất
không ngừng sinh ra những Mixen Xenlulo đắp lên phía trong của vách tế
bào. Hơn nữa, cùng với thời gian, gỗ lõi đợc hình thành từ gỗ giác, đây là
một quá trình biến đổi sinh học, vật lý và hoá học rất phức tạp. Trớc hết tế
bào chết đi, thể bít hình thành, các chất hữu cơ xuất hiện; nhựa cây, chất
màu, tanin, tinh dầu ở trong ruột tế bào thấm lên vách tế bào làm cho gỗ

lõi có màu sẫm, nặng cứng, khó thấm nớc.
I.3. Nhân tố ảnh hởng đến độ hút nớc của gỗ.
Khả năng hút nớc của gỗ phụ thuộc vào cấu tạo và thành phần hoá
học.
II. các yếu tố ảnh hởng đến tính chất cơ học của
gỗ
Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng tới tính chất cơ học của gỗ, có thể
chia ra làm các nhóm : nhóm nhân tố thuộc điều kiện môi trờng nh nhiệt
độ, độ ẩm môi trờng, điều kiện sử dụng ; nhóm nhân tố thuộc về cấu tạo
gỗ ; nhóm nhân tố thuộc về các khuyết tật của gỗ, trong phạm vi phòng thí
nghiệm.
II.1. ảnh hởng của độ ẩm :
Độ ẩm ảnh hởng rất lớn đến cờng độ gỗ, trong phạm vi độ ẩm gỗ
thay đổi trong khoảng 8%-Wbh, ngời ta lập đợc mỗi quan hệ giữa cờng
độ và độ ẩm gỗ là quan hệ phi tuyến biểu thị bằng phơng trình:

4
= a.W
2
+b. W + c
Trong đó : : Cờng độ gỗ
W: Độ ẩm gỗ
a,b,c: Các hệ số phụ thuộ vào loại gỗ và loại lực
Quan hệ giữa độ ẩm và cờng độ gỗ còn dợc biềủ thị qua hệ số điều
chỉnh độ ẩm . Hệ số điều chỉnh độ ẩm phụ thuộc vào loại gỗ, loại lực,
phong chiều tác dụng lực so với chiều thớ gỗ.
Bản chất của mỗi quan hệ giữa độ ẩm và cờng độ gỗ là do sự thay
đổi kích thớc chịu lực khi độ ẩm thay đổi trong khi véc tơ lực tác dụng
không thay đổi, dẫn đến sự thay đổi về cờng độ. Mặt khác sự thay đổi độ
ẩm gỗ trong khoảng đọ ẩm 0% - Wbh xảy ra hiện tợng co dãn trong gỗ,

thực chất là sự thay đổi khoảng cách giữa các Mixen Xenlulo. Cụ thể gỗ co
rút khi có sự giảm khoảng cách giữa các Mixen Xenlulo làm tăng lực hút
tơng hổ giữa chúng cũng nh làm tăng tính ổn định giữa chúng. Gỗ giãn
nở khi có sựtăng khoảng cách giữa các Mixen Xenlulo, đã làm giảm sức hút
tơng hổ cũng nh giảm tính ổn định giữa các Mixen Xenlulo.
II.2. ảnh hởng của KLTT:
Nói chung gỗ có KLTT càng lớn,cờng độ gỗ càng cao quan hệ gia
KLTT và cờng độ gỗ là quan hệ tuyến tính có phơng trình:
=a.+b
Trong đó : là cờng độ gỗ
là KLTTcủa gỗ
a,b là hệ số của phơng trình phụ thuộc vào loại gỗ
II.3. ảnh hởng của cấu tạo gỗ:
Sự sắp xếp tế bào trong cây, cấu trúc vách tế bào, sự hình thành gỗ
sớm gỗ muộn ở gỗ lá kim, gỗ lá rộng mạch vòng,chúng ta cần lu ý các vấn
đề sau.
Tổ thành tế bào trong cây, dó là tỷ lệ tế bào vách dày và tế bào vách
mỏng. Các loài cây khác nhau, vị trí khác nhau trong cây có tổ thành tế bào
khác nhau dẫn tới mọi tính chất khác nhau.
Sự tồn tại của ba tổ thành trong cây và tỷ lệ gia chúng:
Tổ chức dẫn nớc và muối khoáng (nhựa nguyên), ở gỗ lá kim do
quản bào gỗ sớm đảm nhận, gỗ lá rộng do mạch gỗ đẩm nhận. Nói chung
đây đều là những tế bào có kích thớc lớn nhất, có phần ruột rỗng lớn
nhất.đây là thành phần quan trọng nhất tạo ra độ rỗng (độ xốp) chi gỗ. Do
đó nếu tỷ lệ tổ chức dẫn nớc và muối khoáng mà phát triển thì tính chát cơ
lý của gỗ giảm xuống.

5
Tổ chức dự trữ dinh dỡng,chức năng này do tế bào mô mềm đảm
nhận. đây là tế bào vách mỏng do đó tổ chức này phát triển thì tính chất cơ

lý của gỗ sẽ thấp.
Tổ chức cơ học, ở gỗ lá kim do quản bào gỗ muộn đảm nhận, ở gỗ lá
rộng do sợi gỗ đảm nhận. Nói chung đây là những tế bào vách dày có kích
thớc bé nên có độ ruột rất nhỏ, có loại ruột hoàn toàn bị bịt kín, do đó nếu
tổ chức cơ học phát triển thì tính chất cơ lý của gỗ sẽ tăng nên.
Vấn dề xenlulo và ligin: Xenlulo chiếm một tỷ lệ lớn trong gỗ
(khoảng 50% thể tích gỗ) có cấu trúc định hình.nó là phần tử chủ yếu sản
sinh ra nội lực của gỗ. Nối cách khác ứng lực nào do Xenlulo tạo ra nội lực
đều là những ứng lực lớn nhất.Xenlulo cũng là thành phần duy nhất tạo ra
tính đần hồi gõ,gỗ nhiều Xenlulo sẽ giàu đàn tính.
Ligin là thành phần thứ hai cấu trúc lên vách tế bào, lingin có cấu
trúc vô định hình nên ứng lực nào do lingin tạo ra nội lực đều là những ứng
lực có giá trị nhỏ. Trong cấu vácg tế bào, lingin bám trên sờn Xenlulo vì
vậy lingin tạo ra độ rắn cho gỗ. Nói cách khác nhng loại gỗ nào, những vị
trí nào trong cây có hàm lợng lingin cao gỗ sẽ cứng.
Về gỗ giác và gỗ lõi: gỗ lõi do gỗ giac hình thành nên. ở những loại
cây có giác lõi phân biệt, đến một tuổi nhất định mới hình thành gỗ giác và
theo đó tuổi cây tăng nên đờng kính phần gỗ giác đợc tăng lên. khi
chuyển từ gỗ giác sang gỗ lõi, tế bào gỗ ở phần giác đã hết năng lực sinh
trởng nghĩa là bề dày vách tế bào không thay đổi. Do đó các tính chất của
gỗ lõi và gỗ giác chênh lệch nhau không đáng kể. Chỉ có độ cứng thì gỗ lõi
cao hơn gỗ giác vì các chất chứa trong ruột tế bào thấm lên vách tế bào,
ngợc lại thì độ dẽo dai gỗ giác lớn hơn (gỗ lõi cứng nhng giòn, gỗ giác
mềm và dẻo).
C. phơng pháp xử lý số liệu
Tất cả những số liệu dù thu thập đợc bằng quan sát, đo đạc hoặc
bằng thực nghiệm, đều có một đặc điểm là những biến động dới ảnh
hởng của nhiều nhân tố ngẫu nhiên tự phát. Do đó khi nghiên cứu những
số liệu đó đều cần ứng dụng những thống kê toán học. Chính vì vậy chúng
ta có thể phân tích và đánh giá một cách có cơ sở khoa học những kết quả

nghiên cứu đợc.
I. Một số khái niệm trong thống kê toán học
I.1. Sai số :
Sai số là sự chênh lệch giữa trị số thu đợc qua thực nghiệm so với trị
số thực của nó. Ngời ta chia sai số thành 3 loại cơ bản :
- Sai số nhầm lẫn : Do phơng pháp tổ chức, thực hiện và cách tiến
hành thí nghiệm gây ra.
- Sai số hệ thống : do thiết bị,dụng cụ và ngời làm thí nghiệm gây
ra.

6
- Sai số ngẫu nhiên :do đối tợng nghiên cứu gây ra. Ngời ta gọi
các sai số ngẫu nhiên là các biến số.
Sai số nhầm lẫn và sai số hệ thống có thể khắc phục đợc trớc huặc
trong khi tiến hành thí nghiệm. Do đó chỉ xét đến các sai số ngẫu nhiên.
I.2. Luật phân bố :
Các biến số ngẫu nhiên lập thành một liệt số.với từng loại liệt số thì
các biến ngẫu nhiên phân bố theo những qui luật khác nhau.
Phân bố chuẩn là một loại phân bố tồn tại khá phổ biến trong thực tế.
Thờng một đặi lợng nào đó chịu tác động bởi nhiều nhân tố ngẫu
nhiên độc lâp, nhng không có một nhân tố nào trội quá tổng số những
nhân tố còn lại thì đại lợng ấy tuan theo dạng chuẩn hoặc gần chuẩn.
Trong đo đếm phân bố chuẩn thờng đặc trng cho phân bố sai số.
bất cứ một đại lợng quan sát nào có đặc điểm sau đây : những phần tử
mang giá trị càng gần giá trị trung bình chiếm tỷ lệ nhiều nhất, những phần
tử mang giá trị càng lớn huặc càng bé so với giá trị trung bình càng giảm
dần và có tính chất đối xứng qua giá trị trung bình đều có thể mô phỏng qui
luật phân bố tần suất của nó bằng luật phân bố chuẩn.
Các giá trị của đại lợng quan sát qua thực nghiệm trong chuyên đề
phù hợp với các đặc điểm của phân bố chuản vì vậy chuyên đề lấy phân bố

chuẩn để biểu thị tính qui luật của các biến số ngẫu nhiên.
Phân bố chuẩn là phân bố xác xuất của biến ngẫu nhiên liên tục.nếu
Xlà đại lợng ngẫu nhiên có phân bố chuẩn thì mật độ xác xuất của nó là:
F(X)=
2
2
)(

.2.
1


xx
ex




Trong đó:
X
là số trung bình cộng- Là sai tiêu chuẩn
e- Là cơ số logarit tự nhiên

=3,1416
Luật phân bố chuẩn dợc biểu diễn bằng dờng cong Gao-xơ có dạng
hình chuông. Hàm đạt cực đại tại X=
X
và F
max
=

.2.
1








F(X)

X

2
1

X

7
II. các đặc trng mẫu
II.1. Số bình quân công của mẫu (gọi tắt là số bình quân hay số trung
bình cộng)
Giả sử có một dãy trị số quan sát X
1
,X
2
,X
3
X

n
thì trị số:
X
=


iN
X
n
XXXX
n
1
) (
1
321

gọi là số bình quân cộng(hay số trung bình cộng)
II.2. Sai tiêu chuẩn mẫu(S)
Giữa nhng trị số quan sát so với trung bình mẫu của nó thơng có
chênh lệch, sự chênh lệch đó có cái lớn, cái nhỏ nhng tính bình quân lại
theo công thức :
S=
1
.)(
1
1
2





n
n
XX
n
n
t
I

Trong đó :n- là dung lợng mẫu quan sát
Nếu n
30

thì phải hiệu đính
II.3. Hệ số biến động
Hệ số biến động là chỉ tiêu đánh giá mức độ biến động bính quân
tơng đối của đại lợng quan sát, đợc tính theo công thức :
%100x
X
S
V
Nhờ chỉ tiêu này ta có thể so sánh mức độ biến động giữa các dãy
quan sát trên cùng một dấu hiệu nào đó.Hệ số biến động càng lớn thì sự tản
mát của biến quanh giá trị trung bình càng nhiều
II.4. Sai số bình quân :
Mẫu mà ta quan sát chỉ là một bọ phận của tổng thể.Thông quamẫu
ta có thể phán đoán ớc lợng cả tổng thể vì vậy nên các tham số của mẫu
so với các tham số của tổng thể thờng có sự sai khác.Sự sai khác này là do
chọn mẫu,đây là điều tất nhiên không thể tránh đợc
để biểu thị mức độ đại diện của tham số mẫu với tham số tổng thể

và xác định dung lợng,ngời ta dùng khái niệm sai số của số bình quân
cộng.Trờng hợp tổng thẻ hữu hạn,mẫu rút không hoàn lại thì sai số đợc
biểu diễn nh sau :

N
n
n
m 1


Trong đó :N-là dung lợng tổng thể
Khi N


thì (1-n/N)

1, do đó :
n
m



8
-

-Sai tiêu chuẩn của tổng thể.trong nhiều trờng hợp sai tiêu chuẩn
của tổng thể là không biết đợc,ngời ta thờng thay nó bằng sai tiêu chuẩn
mẫu
II.5. Hệ số chính xác :
Trong nhiều vấn đề thực hành ngời ta cần tính sai số trung bình

tơng đối của trung bình mẫu gọi là hệ số chính xác đợc xác định bằng
biểu thức :
100% x
X
m
P
trong thực tế hệ số chính xác cho ta thấy số liệu thu thập có đợc
chấp nhận hay không.Tuỳ theo từng vấn đề nghiên cứu mà hệ số chính xác
cho phép là bao nhiêu Trong nghiên cứu cơ lý gỗ nếu hệ số chính xác
P %5

thì kết quả nghiên cứu sẽ đợc chấp nhận.
III. Số dung lợng mẫu :
Để đảm bảo những suy luận thống kê có thể tin cậy đợc,thờng mẫu
đợc chọn phải đặc trng cho tổng thể.
Số lợng mẫu dùng trong thí nghiệm đợc tính theo công thức :
2
2
P
V
n
Trong đó : n-là dung lợng mẫu
V-là hệ số biến động
P-hệ số chính xác



9
PHầN III
Thực nghiệm- phân tích và đánh giá kết quả


Công tác ngoại nghiệp :
Chúng tôi tiến hành khai thác 6 cây Mỡ tại lâm trờng Lục Yên
thuộc xã Lục Yên -Bắc Hà - Yên Bãi.
Trên mỗi cây cắt lấy 3 khúc, mỗi khúc dài 2m, đợc đánh số thứ tự.
Khúc 1 cách đầu gốc 1,3m, khúc 3 lấy ở phần ngọn dới cành đầu
tiên tham ra tạo tán một khoảng là 2m.
Các khúc gỗ tròn đợc xẻ thành các thanhgỗ xuyên tâm có kích
thớc thiết diện ngang: 2.5x2.5 cm,3.5x2.5 cm và 5.5x5.5 cm :
Công việc ở phòng thí nghiệm :
Dụng cụ và máy móc ở phòng thí nghiệm :
Tủ sấy,nhiệt độ 0-300
0
C.
Cân điện tử, độ chính xác 0.01g.
Tớc kẹp, độ chính xác 0.1mm.
Pan me, độ chính xác 0.01mm.
Kính lúp X10, bình hút ẩm,bình ngâm nớc
Máy thử cơ học gỗ vạn năng
A.Cấu tạo thô đại
Quan sát bằng mắt thờng và kính lúp trên một thớt gỗ Mỡ,chúng tôi
thu đợc một số đặc trng sau:
Vỏ có màu loang trắng

b. tính chất vật lý.
i. độ ẩm của gỗ.
Là tỉ lệ phần trăm lợng nớc có trong gỗ so với khối lợng của gỗ.
Nếu lấy khối lợng nớc chứa trong gỗ so với khối lợng gỗ có nớc
(gỗ tơi, gỗ ớt, gỗ khô) gọi là độ ẩm tơng đối, ký hiệu là Wa(%).
Công thức tính:


(%)
100.
1
01
m
mm
W
A



10


Nếu lấy khối lợng nớc chứa trong gỗ so với khối lợng gỗ khô kiệt
gọi là độ ẩm tuyệt đối, ký hiệu là W
0
(%).
Công thức tính
(%)100.
0
01
m
mm
W
a




Trong đó: m
1
: Là khối lợng gỗ có nớc (g)
m
0
: Là khối lợng gỗ khô kiệt (g)
Tiến hành thí nghiệm xác định độ ẩm gỗ theo phơng pháp cân sấy.
Mẫu đợc lấy theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN.358 - 70, có hình dạng và
kích thớc sau:



số lợng mẫu n=30, dung sai cắt mẫu

1mm.
Tiến hành cân xác định khối lợng ban đầu m
1
(g) của từng
mẫu. đa mẫu vào tủ sấy, tăng dần nhiệt độ từ nhiệt độ môi trờng đến
nhiệt độ 100

5
0
C và duy trì nhiệt độ này đến khi gỗ khô hoàn toàn.
trạng thái gỗ khô hoàn toàn đợc xác định khi ở hai lần cân cách nhau
2 giờ mà độ ẩm tính đợc tù hai lần cân này chênh lệch nhau không
quá 0.3%.
Mộu khô hoàn toàn đợc đa vào bình hút ẩm để ổn định 15
phút rồi lấy ra cân từng mẫu xác định khối lợng m
0

(g).
Số liệu đợc ghi ở bảng .
Kết qua tính toán và sử lý số liệu ghi ở bảng sau :

Cấp 5 tuổi
độ ẩm S M V(%) P(%)
W
a
=
W
0
=

30

30

10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×