Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Luận án : Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng cho một sản phẩm đồ mộc tại làng nghề đồ mộc Hữu Bằng-Thạch Thất-Hà Tây part 5 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.45 KB, 11 trang )

* Máy móc thiết bị.
Máy móc thiết bị phải được kiểm tra thường xuyên để sửa chữa vầ bảo
dưỡng thích hợp. Đối với lưỡi cắt phải đảm bảo các thông số góc.
- Máy phải ln ở trạng thái hoạt động tốt.
3.3.2.4 Khoan
- khoan đúng kích thước lỗ khoan chiều sâu lỗ khoan 15 mm,đường
kính 8 mm, khoan đúng tấm, đúng hình dạng.
* Đầu vào của quá trình khoan là sản phẩm của khâu sọc.
* Máy móc thiết bị phải đảm bảo các thơng số kỹ thuật.Trong q trình
hoạt động máy phải được kiểm tra thường xuyên những chỗ vít ốc, thơng số
góc của cơng cụ cắt để có giải pháp khắc phục.
+Máy ln trong tình trạng hoạt động tốt

Khuyết tật

Ngun nhân

Giải pháp

Lỗ khoan bị vỡ, bị toè, Do đẩy quá nhanh, lỗ Khoan từ từ, tuỳ vào
khoan không đúng tâm

khoan quá lớn, bề dày bề dày của sản phẩm
thành mỏng mũi khoan bị cần khoan, chọn mũi
đảo, tay nghề thợ kém.

khoan

thích

hợp.



Kiểm tra và sửa
chữa.
Lỗ khoan bị sứt, xước

Mũi khoan cùn, bị mẻ

Kiểm tra và mài lại

Lỗ khoan không đúng Do trình độ khoan cịn Vạch mực rõ dàng,
kích thước.

kém, vạch mực không nâng cao tay nghề
chuẩn.

cho công nhân.

64


3.3.2.5 Lắp ráp.
Khuyết tật

Nguyên nhân

Có khe hở giữa các chi Do
tiết.

bắt


chặt,gia

đinh
cơng

Giải pháp
khơng Đóng

chặt

đinh,

khơng kiểm tra cơng cụ căt

chuẩn.

để có biện pháp sữa
chữa.

Keo dán dây lên bề Làm không cẩn thận.

Làm phải cẩn thân.

mặt. sản phẩm

Sau khi gia công các chi tiết của bộ phận được đưa đi lắp ráp.
Đầu vào phải là những chi tiết gia công đạt yêu cầu về hình dạng, về
kích thước.
+ Lắp các chi tiết lèo và khung tạo thành đầu giường,đuôi giường.
+Vai giường được lắp thành hai lần chiều dày ván.

+Yêu cầu phải đúng hình dạng kích thước mối ghép phải kín khít

3.3.2.6 Đánh nhẵn
Khuyết tật

Nguyên nhân

Mức độ nhẵn không đều Do tay nghề

Giải pháp
Phải nâng cao tay
nghề

Bề mặt sản phẩm gỗ gề

Nguyên liệu đầu vào Phải kiểm tra lại
khơng đảm bảo
thước.

kích ngun liệu trước
khi đưa vào sản suất.

* Đầu vào là sản phẩm phải đạt yêu cầu của khâu lắp ráp.

65


- Nguyên liệu phụ gồm giấy nhám có độ hạt 40.
* Máy móc thiết bị
-Hoạt động tốt,các thơng số cơng nghệ và cơng cụ cắt phải đảm bảo cho

q trình gia cơng.
- Q trình đánh nhẵn phải đúng quy trình và thao tác.
3.3.2.7 Trang sức.
a) Bả ma tít
* Đầu vào là các bộ phận của quá trình sản xuất trên.
- Nguyên liệu phụ trợ phải được kiểm tra và được xác định chính xác
tỷ lệ khi cho ba tít và các chất phụ gia như xăng, bột đá...
+ Thành phần batít là 70%, xăng 10%, bột đá 20%.
+ Xăng 92 khơng pha chì
- Các thao tác quy trình phải làm theo đúng trình tự, trong quá trình bả,
phải bả từ 4-5 lần sao cho tạo ra một lớp bả phẳng, khơng gồ gề.
- Cuối q trình bả chờ cho ba tít khơ tiếp theo là đánh nhẵn,giấy
nhám có độ hạt 100, quá trình đánh nhẵn thực hiện đúng thao tác.
Khuyết tật

Ngun nhân

Giải pháp khắc phục

Bả khơng phẳng, khơng Do trình đọ cơng nhân Bồi dưỡng, đào tạo tay
đều.

cịn thấp.

nghề cho cơng nhân.

Batít bị bong.

Batít có độ bám kém, bả Thay đổi lại thành phần
quá dày.


Batít bị nứt.

batít, bả từ 4-5 lần.

Lượng xăng cho vào Tỉ lệ xăng cho vào phải
quá nhiều.

hợp lý.

b) Phun sơn
* Đầu vào là các bộ phận của q trình bả batít ở trên.

66


Nguyên liệu phụ : Sơn phải được pha theo đúng tỉ lệ, các chất phụ gia
phải chộn theo đúng tỉ lệ.
* Máy móc thiết bị được kiểm tra đúng kỹ thuật, khi phun sơn phải
đúng quy trình và thao tác.Tốc độ phun phải hợp lý, phải giữ đúng
khoảng cách giữa các thiết bị phun và sản phẩm để tránh khuyết tật .
Khuyết tật

Nguyên nhân

Giải pháp khắc phục

Bề mặt sơn gồ gề, xù xì Nồng độ sơn cao, độ Cho thêm dung môi
loang kém.
Bị nhăn, dày màng.


vào sơn.

Khoảng cách phun quá Tăng
gần.

khoảng

cách

phun.

Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1 Kết luận
- Sau quá trình thực tập làm chuyên đề được sự hướng dẫn tận tình của
PGS-TS Nguyễn Phan Thiết cùng với sự nỗ lực của bản thân đồng thời được
sự giúp đỡ của các cơ sở sản xuất của xã Hữu Bằng-Thạch Thất-Hà Tây.Đến
nay chun đề của tơi đã hồn thành.
-“ Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng phần đầu vào, máy móc
thiết bị cho một sản phẩm đồ mộc tại làng nghề xã Hữu Bằng -Thạch Thất Hà Tây.
- Chuyên đề đã giải quyết được một số vấn đề sau
+ Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm.
+ Xây dựng các yếu tố đầu vào cần kiểm sốt.
+ Xây dựng các yếu tố máy móc thiết bị cơng cụ cắt cần kiêm sốt .
4.2 Kiến nghị
Để chun đề hồn thiện hơn nữa tơi đề nghị tiêp tục đầu tư thời gian
vào việc nghiên cứu khía cạnh về xây hệ thống kiểm soát chất lượng như
- Đảm bảo chất lượng dựa trên quản lý quá trình sản xuất .

67



- Tiến hành đánh giá nhiều sản phẩm hôn nữa.
- Tiến hành xác định thật chính xác, máy móc thiết bị, cơng cụ cắt đầu
vào một cách tồn diện hơn .
Một lần nữa để chuyên đề được tốt hơn. Tôi rất mong được sư đóng
góp quý báu, bổ xung ý kiến của các thầy giáo, cô giáo trong khoa và cá bạn
đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!

68


69


Kích thước phơi

lượng

S

b

l

s

b


1

18

400

1600

18

400

1

18

50

1600

18

50

18

50

400


18

50

1

18

700

1600

18

700

2

18

50

500

18

50

1


18

50

1600

18

50

Hộp

1

18

100

1600

18

100

giường

Bộ phận

Kích thước tính(mm)


2

TT

Số

1

18

150

1600

18

150

2

18

230

1900

18

230


2

18

130

400

18

130

Chi tiết
Đầu
giường

1

Đầu
giường

Lèo

Đi
giường
2

3
4


Đi
giường

Lèo

Vai

Hộp

giường

chân

Hộp chân

Hộp

70


Mục lục

Trang

Đặt vấn đề
Chương 1: Tổng Quan
1.1 Khái quát vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước
1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
1.2 Phạm vi nghiên cứu

1.3 Mục tiêu nghiên cứu
1.4 Nội dung nghiên cứu
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
2.1 Các khái niệm
2.1.1 Chất lượng sản phẩm
2.1.1.1

Khái niệm

2.1.1.2

Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm

2.1.1.3

Các đặc tính của sản phẩm

2.2

Kiểm tra chất lượng sản phẩm

2.2.1 Khái niệm
2.2.2 Phạm vi và ý nghĩa
2.2.3 Kiểm tra chất lượng sản phẩm
2.3

Kiểm soát chất lượng sản phẩm

2.3.1 Khái niệm

2.3.2 Phạm vi và ý nghĩa
2.3.3 Các yếu tố cần kiểm soát
2.4

Các bước xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng

2.4.1 Bước 1 xác định các yếu tố cần kiểm soát
2.4.1.1

Đầu vào

31


2.4.1.2

Máy móc thiết bị

2.4.1.3

Con người

2.4.1.4

Mơi trường

2.4.1.5

Cơng nghệ và phương pháp


2.4.2 Bước 2 dự đốn các tác động xấu tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc
phục
2.4.3 Bước 3 xây dượng hệ thống kiểm soát chất lượng
2.5

áp dụng thử.

2.6

Đánh giá-rút kinh nghiệm

2.7

Xây dựng hệ thơng kiểm sốt chất lượng chính thức

Chương 3: Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm giường
nằm tại làng nghề xã Hữu Bằng-Thạch thất – Hà Tây.
3.1 khái quát về làng nghề sản xuất đồ gỗ Hữu Bằng – Thạch Thất –Hà Tây
3.1.1 Lịch sử phát triển
3.1.2 Hiện trạng định hướng phát triển làng nghề
3.2 Lựa chọn sản phẩm
3.2.1 Khảo sát các loại sản phẩm
3.2.2 Lựa chọn sản phẩm chính
3.3 Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng cho sản phẩm mộc giường nằm
tại làng nghề Hữu Bằng –Thạch Thất -Hà tây
3.3.1 Khảo sát thực tế
3.3.1.1 Đầu vào
3.3.1.2 Pha phôi
3.3.1.3 Sọc
3.3.1.4 Khoan

3.3.1.5 Lắp ráp

32


3.3.1.6 Đánh nhẵn
3.3.1.7 Trang sức
3.3.2 Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm
3.3.2.1 Yếu tố đầu vào
3.3.2.2 Pha phôi
3.3.2.3 Sọc
3.3.2.4 khoan
3.3.2.5 Lắp ráp
3.3.2.6 Đánh nhẵn
3.3.2.7 Trang sức
Chương 4: Kết Luận và Kiến nghị
4.1 Kết luận
4.2 Kiến nghị

33


Tài liệu tham khảo
1.Hồng Ngun Máy thiết bị gia cơng gỗ- Tâp 1-Nhà xuất bản nơng ngiệp
Hà Nội-1980
2. Hồng Việt Máy thiết bị chế biến gỗ-Nhà xuất bản nông nghiêp Hà Nội2003
3.Trần Ngọc Thiệp-Võ Thành Minh-Đặng Đinh Bôi Công nghệ xẻ mộc Tập
2-Trường Đại Học Lâm Nghiệp-1992
4.Trần Văn Chứ Công nghệ trang sức vật liệu gỗ nhà xuất bản nông nghiệp
Hà Nội-2004

5.Lề Xuân Tình Khoa Học Gỗ nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội –1998
6.nguyễn Quốc Cừ-Quả lý chất lượng sản phẩm. Nhà xuát bản khoa học kỹ
thuật 2003.
7 Hệ thống quản lý chất lượng cơ sở- từ vựng-TCVN 9000-2000. Hà Nội
2000

34



×