Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Luận văn : Nghiên cứu đặc điểm sinh học của côn trùng thuộc Bộ Cánh cứng hại lá keo và những phương pháp phòng trừ chúng tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên part 8 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.75 KB, 10 trang )

71
hại. Ngoài ra có thể bảo vệ các loài côn trùng có ích nh kiến vống, kiến
đen để giết trứng.
- Biện pháp hoá học
Khi sâu vũ hoá nhiều tập trung hàng trăm con trên 1 cây thì vào đầu
tháng 4 có thể dùng các loại thuốc nh Dipterex, Basa, Bi58 pha với nồng
độ 0,5 hoặc 1% để phun đẫm lá trên toàn bộ diện tích có sâu hại.

72
Chơng 6
Kết luận, tồn tại v kiến nghị
6.1- Kết luận
Qua phân tích kết quả chúng tôi đi đến một số kết luận :
1) Chúng tôi đã xác định đợc loài sâu ăn hại lá Keo tai tợng là Bọ lá
xanh tím Ambrostoma sp. thuộc họ Bọ ăn lá Chrysomelidae, Bộ Cánh cứng
Coleoptera.
2) Sâu trởng thành có một số đặc điểm nỏi bật sau đây:
Con cái thân dài 5-8mm, rộng 4mm. Con đực nhỏ và thon hơn một
chút, toàn thân màu xanh đen ánh tím. Râu đầu hình sợi chỉ có 11 đốt. Miệng
gặm nhai, hai hàm trên phát triển cong vào nhau, cuối hàm lõm vào và có màu
đen. Râu hàm dới và môi dới có 4 đốt màu nâu. Trên đỉnh đầu có một vết
lõm và một rãnh chạy dọc. Đầu tròn và nằm thụt sâu vào mảnh lng ngực
trớc. Mảnh lng ngực trớc nhô lên, xung quanh có gờ (viền). Trên mảnh
lng ngực trớc có nhiều chấm lõm nhỏ. Hai mép bên của mảnh lng ngực
trớc nhô ra ở giữa và lõm ở phía trớc và phía sau, góc sau hơi nhọn.
3) Thời gian sống của sâu trởng thành từ 45-74 ngày.
4) Trứng: Trứng hình thoi đầu nhọn, dài 2mm, rộng 0,5mm màu trắng
sữa và có thể biến đổi màu sắc theo thời gian. Thời gian phát triển phôi thai
25-60 ngày.
5) Sâu non: Dài 7,5-8 mm, rộng 3mm, trên thân có nhiều lông đen, đầu
và 3 đôi chân ngực màu nâu vàng. Mảnh lng trớc màu nâu đen, hai bên


sờn và dọc trên lng có các chấm nâu đen. Sâu non có 3 đôi chân ngực phát
triển.
6) Nhộng: Cha nghiên cứu đợc.
7) Trong thời gian nghiên cứu chúng tôi đã xác định đợc vị trí đẻ của
sâu trởng thành ở trên cành, tập tính đẻ trứng, số cành có trứng và tỷ lệ trứng
trong một cành.
73
8) Kết hợp với điều tra ngoài rừng chúng tôi nuôi sâu trong phòng và
giải phẫu biết đợc tỷ lệ đực là 60%, cái là 40%.
9) Chúng tôi đã lập phơng trình tơng quan giữa chiều dài (D), chiều
rộng (R) với số lợng trứng (S) của mỗi con cái;
S = -662,9194 + 106,7475 .D r = 0,727234
S = - 56,85641 + 49,75998.R r = 0,736289
10) Bọ lá xanh tím hại keo thích gây hại trên loài Keo tai tợng nhất
(74,6%), sau đó đến keo lá tràm (25,3%), hiện tại Keo lai không bị chúng gây
hại.
11) Bọ lá xanh tím ăn hại lá keo tập trung gây hại trên những lá keo
bánh tẻ (58,82%), những lá bị bệnh chúng không gây hại.
12) Bọ lá xanh tím tập trung gây hại ở phần giữa cành và ngọn cành. ở
phần giữa tán có mật độ sâu gây hại nhiều hơn phần dới tán và trên tán.
13) Để hoàn thành giai đoạn sâu trởng thành, sâu bọ lá hại lá keo cần
một lợng thức ăn từ 2-3 lá Keo tai tợng. Lợng lá cây mà 1 cá thể trởng
thành gây hại là 1,23 cm
2
/ngày đêm.
14) Số lợng Bọ lá xanh tím hại Keo tai tợng có quan hệ chặt với các
chỉ tiêu sinh trởng của lâm phần. Các cây có đờng kính lớn, tán lá rộng và
nhiều thì sâu trởng thành tập trung gây hại trên đó càng lớn.
15) Bọ lá xanh tím có sự biến động về mật độ, số lợng theo các lần
điều tra và theo địa hình. Mật độ sâu giảm dần từ thứng 4 đến tháng 6. Hớng

Đông Nam là hớng có mật độ sâu cao hơn hớng Tây Bắc.
16) Căn cứ vào mức độ ăn hại của một con sâu trởng thành, chúng tôi
sơ bộ xây dựng đợc cấp gây hại căn cứ vào số lợng sâu trởng thành.
17) Bọ lá xanh tím có thiên địch là Ong ký sinh trứng Elasmus sp., Bọ
ngựa, Kiến, chim . Tỷ lệ trứng bị ký sinh là 18,18%.
18) Xác định đợc bảng tra sinh khối lá cây, mật độ gây hại và ngỡng
gây hại cho loài sâu bọ lá ăn hại lá Keo tai tợng tại huyện Phú Lơng tỉnh
Thái Nguyên.
74
19) Thuốc Dipterex nồng độ 1% có tác dụng phòng trừ sâu bọ lá ăn hại
lá Keo tai tợng tốt nhất với tỷ lệ chết đạt 93,%.
20) Đề ra một số biện pháp phòng trừ sâu bọ lá ăn hại lá Keo tai tợng:
Biện pháp cơ giới, biện pháp kỹ thuật lâm sinh và phơng pháp hoá học.
6.2- Tồn tại
Sau khi hoàn thành xong đề tài tôi nhận thấy có một số tồn tại sau:
- Do thời gian còn hạn hẹp và nhiều yếu tố khác nên đề tài cha giải
quyết đợc triệt để các vấn đề sinh học của sâu bọ lá ăn hại lá Keo tai tợng
thuộc Bộ Cánh cứng Coleoptera nh giai đoạn sâu non, giai đoạn nhộng và
ảnh hởng của các nhân tố sinh thái đến tốc độ phát triển của sâu non và
nhộng, tới sự phân bố và tỷ lệ sống chết của sâu.
- Dụng cụ nuôi sâu còn thiếu nên gặp nhiều khó khăn trong việc điều
tra theo dõi đặc tính sinh vật học của sâu.
- Chúng tôi mới chỉ khảo nghiệm thuốc trừ sâu trên quy mô nhỏ nên
cha thu đợc kết quả cao.
Địa bàn nghiên cứu rộng nên chúng tôi cha khảo sát đợc hết tình hình
sâu bệnh của toàn huyện.
6.3- Kiến nghị
- Bọ lá xanh tím hại Keo tai tợng là loài mới gây hại và cũng là loài
mới đợc phát hiện ở Thái Nguyên nên cần có những nghiên cứu tiếp về đặc
điểm sinh vật học của loài sâu này.

- Loài sâu này khi phát dịch thờng có số lợng lớn nên cần nghiên cứu
sâu hơn về biến động quần thể để có biện pháp phòng trừ chúng kịp thời.
- Đây là loài sâu mới chỉ xuất hiện và gây dịch ở huyện Phú Lơng tỉnh
Thái Nguyên nên có những biện pháp phòng trừ kịp thời nhằm ngăn chặn loài
sâu này khỏi sự lây lan.
- Nghiên cứu điều tra các biện pháp phòng trừ loài sâu bọ lá ăn hại lá
Keo tai tợng có hiệu quả mà không làm ảnh hởng đến môi trờng sinh thái
75
cũng nh sự sinh trởng phát triển của cây rừng là nhu cầu thiết yếu đối với
các nhà quản lý sâu bệnh hại rừng.
- Cần có những trang thiết bị hiện đại và đầy đủ phục vụ cho việc
nghiên cứu về loài sâu này đạt hiệu quả cao.
- Cần nghiên cứu kỹ công tác chọn giống cây trồng phù hợp cho công
tác trồng rừng tại huyện Phú Lơng nhằm hạn chế sự phát sinh phát triển của
sâu bệnh hại rừng. Nên áp dụng phơng thức nông lâm kết hợp (Keo + Chè;
Keo + cây bản địa,).










76
ti liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. Anh Phạm Ngọc Anh: Côn trùng lâm nghiệp Trờng Đại học lâm
nghiệp 1967.

2. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn: Báo cáo thực trạng tài nguyên
rừng và phơng hớng phát triển 2000-2010

3. Báo cáo tình hình quy hoạch sử dụng đất huyện Phú Lơng 2000-2010

4. Đặng Vũ Cẩn: Sâu hại rừng và cách phòng trừ Nhà xuất bản Nông
thôn 1973.

5. Cục phát triển lâm nghiệp: Định hớng phát triển lâm nghiệp 2000-
2010.

6. Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh- Giáo trình trồng rừng- NXB NN
1999.

7. Lê Nam Hùng, Hoàng Đức Nhuận: Phơng pháp dự tính sâu ăn lá cây
rừng- NXB KHKT 1983

8. Hạt kiểm lâm huyện Phú Lơng: Tài liệu quản lý sâu bệnh hại rừng
trong năm 2000

9. Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn: Tin học ứng dụng
trong lâm nghiệp NXB NN 2001.

10. Đỗ Thị Lâm: Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của Sâu
đục lá thông tại khu vực núi Luốt Xuân Mai - Hà Tây. Luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ khoa học lâm nghiệp 1996.


11. Trần Công Loanh: Côn trùng lâm nghiệp. Nhà xuất bản nông nghiệp
Hà Nội 1982.

12. Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã: Côn trùng rừng- Nhà xuất bản
nông nghiệp 1997.

77
13. Trần Văn Mão: Hỏi đáp về thuốc trừ sâu bệnh cỏ dại. Nhà xuất bản
nông nghiệp Hà Nội 1982.

14. Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão: Điều tra dự tính
dự báo sâu bệnh trong lâm nghiệp Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội 2001.

15. Nguyễn Thế Nhã: Xây dựng quy trình dự tính dự báo và phòng trừ sâu
ăn lá Keo tai tợng (Acacia mamgium Willd) vùng trung tâm. Báo cáo
khoa học. Dự án 661 năm 2000.

16. Phạm Bình Quyền và Lê Đình Thái: Sinh thái học côn trùng (Dịch từ
nguyên bản tiếng Nga). Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội , 1972.

17. Phạm Bình Quyền: Đời sống côn trùng. Nhà xuất bản khoa học kỹ
thuật, công ty sách và thiết bị trờng học thành phố Hồ Chí Minh 1993.

18. Khúc Đình Thành. Xây dựng một số mô hình sản lợng Keo tai tợng
(Acacium mangium Willd) ở khu vực Uông Bí, Đông Triều - Quảng Ninh.
Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Đại họcLâm nghiệp, 1999.

19. Vũ Tiến Thịnh. Nghiên cứu xây dựng bảng tra ngỡng gây hại của một
số loài sâu hại nguy hiểm ăn lá Keo tai tợng (Acacia mangium Willd) tại
đội 974 Lâm trờng Yên Sơn - Tuyên Quang. Khoá luận tốt nghiệp, Đại

học Lâm nghiệp, 2002.

20. Nguyễn Hải Tuất. Thống kê toán học trong lâm nghiệp. Nhà xuất bản
nông nghiệp 1982.

21.Đào Xuân Trờng. Báo cáo kết quả dự án Điều tra, đánh giá sâu bệnh
hại rừng trồng toàn quốc. Đề ra giải pháp phòng trừ sâu bệnh hại rừng
trồng. Cục Kiểm lâm 2000-2001.

tiếng nga

22. Apnondi K.V. : Xác định các loài côn trùng hại gỗ và cây bụi thuộc
các dải rừng phòng hộ Nhà xuất bản viện khoa học Liên Xô 1950.

23. Bey-Bienko G.A.: Phân loại côn trùng bộ cánh cứng phần Liên xô
thuộc Châu Âu. Nhà xuất bản khoa học Matscơva 1965.

78
24. Ilinski A.I.: Phân loại các loài sâu hại rừng Nhà xuất bản sách báo
tài liệu nông nghiệp Matscơva 1962.

25. N.N.Pagi: Côn trùng rừng Nhà xuất bản công nghiệp rừng Matscơva
1965

26. Xegolep V.N. Côn trùng học. Nhà xuất bản truờng cao đẳng
Matscơva 1964.

Tiếng Anh

27. Donald J. Borror, Richard E. White Peterson: Field guides insects

Robert anthony Inc. 1987.

28. Konstantinov & Vandenberg. Guide to Palearctic Flea Beetle Genera
(Coleoptera: Chrysomelidae: Alticinae). Internet. Last update 29/06/2002.

29. Medvedev: Họ Bọ lá ở Việt Nam.

30. Mission Parie: Côn trùng Đông Dơng. Xuất bản 1897

31. Robert.N. Coulson and John.A.Witter. Forest Entomology Ecology and
Management USA 1984

32.Vatalis de Salvaza: Điều tra côn trùng ở Đông Dơng. 1921

Tiếng trung

33. Thái Bang Hoa, Cao Thu Lâm: Côn trùng rừng Vân Nam, 1987.

34. Trơng Chấp Trung: Sâm lâm côn trùng học. Nhà xuất bản nông
nghiệp 1959.

35. Viện Nghiên cứu động vật, Viện khoa học Trung Quốc, Trờng Đại
học Nông nghiệp Triết Giang: Sổ tay côn trùng thiên địch, 1978.

36. Xiao Gangrou: Forest Insects of China. Chinese Academy of Forestry.
China Forestry Publishing House, 1991.

79
Phụ lục


Phụ lục 1. Đặc điểm sinh học của một số loi cánh cứng hại keo
(theo [15])
1.1 Bọ lá 4 dấu (
Ambrostoma quadriimpessum
Mots.)
Họ Chrysomelidae, bộ Coleoptera.
A. Hình thái
Sâu trởng thành: Thân dài 8ữ11mm, có hình bầu dục, lng màu xanh
đồng. Đầu màu tím sẫm, râu đầu màu sẫm. Mảnh lng ngực trớc hình nhật,
mép hơi cong, hai bên lõm. Mảnh thuẫn hình bán nguyệt, gốc cánh hơi lõm
ngang, sau chỗ lõm cánh hơi gồ lên. cánh có 5 vân màu đồng đỏ. Chân màu
tím sẫm. Mặt bụng có màu xanh đồng. Con đực có 2 vết lõm ở cuối mảnh
bụng thứ 5, con cái không có đặc điểm này.
Trứng: Dài 1,7ữ2,2mm, hình bầu dục dài, màu nâu nhạt hoặc màu cà
phê.
Sâu non: Thân dài khoảng 10mm, màu trắng, có nhiều nốt lông đen,
đầu màu nâu, đỉnh đầu có 4 đốm đen. Mảnh lng ngực trớc có 2 đốm đen,
giữa lng có đờng màu xám, phía dới có đờng màu vàng nhạt.
Nhộng: Dài 9,5mm, màu vàng sữa, thân hơi dẹt, gần hình bầu dục,
trớc khi vũ hoá thân sẫm hơn, mặt lng màu đen xám.
B. Tập tính
Sâu trởng thành qua đông trong tầng đất mặt, tháng 4ữ5 năm sau giao
phối và đẻ trứng vào cuối chồi cành, những con đẻ sau thờng đẻ trứng thành
khối trên lá, mỗi con cái đẻ khoảng 200ữ300 trứng. Trứng nở vào tháng 5,
tháng 6 sâu non hoá nhộng, tháng 7 vũ hoá. Khi nhiệt độ lên trên 30C, sâu
trởng thành qua hạ dới thân cây, khi nhiệt độ xuống lại lên cây ăn hại, sau
đó giao phối đẻ trứng, tháng 10ữ11 sâu trởng thành có thể chui xuống đất
qua đông. Sâu trởng thành ít khi bay, thích nghi tốt với môi trờng, có tuổi
thọ dài. Vào mùa xuân thờng ăn chồi non, chồi hoa, lá non gây ảnh hởng
lớn đến sinh trởng của cây. Tập tính ăn của sâu non giống nh sâu trởng

thành, sâu non tuổi 4 ăn mạnh nhất. Mùa xuân khi nhiệt độ thấp thờng làm
cho chúng chết hàng loạt, thiếu thức ăn thờng qua hạ sớm hơn nhng cũng có
thể làm cho chúng chết hàng loạt.

80
1.2 Bọ lá (
Basiprionota sp.
)
Họ Chrysomelidae, bộ Coleoptera.
Bọ lá phân bố nhiều ở các lô rừng tuổi 1 và tuổi 3, chúng ăn gặm từng
lỗ nhỏ trên phiến lá.
Sâu trởng thành thân thể dài khoảng 5mm, bề rộng khoảng 4mm. Toàn
thân có màu vàng nhạt, đỉnh đầu có 4 chấm tròn màu đen. Mảnh lng ngực
sau có một hình bán nguyệt màu nâu vàng.
Sâu trởng thành xuất hiện vào tháng 3ữ4, đặc biệt vào ban tra lúc trời
có nắng. Khi động mạnh vào cây keo chúng thờng có hiện tợng chết giả.
1.3 Cầu cấu xanh (Hypomeces squamosus Fabricius)
Họ Curculionidae, bộ Coleoptera.
Sâu trởng thành có thân thể dài khoảng 16mm, rộng khoảng 5mm.
Toàn thân phủ một lớp lấm tấm màu xanh vàng. Đầu kéo dài hình thang, giữa
đầu có rãnh chia đầu làm hai phần. Mắt kép to tròn màu đen. Râu đầu hình chùy
đầu gối. Trên mặt cánh có nhiều hàng chấm lõm chạy dọc. Cánh không phủ hết
bụng, cánh sau trong suốt, mạch cánh đơn giản. Mảnh lng ngực trớc nhỏ hơn
mảnh lng ngực sau. Chân có các đốt đùi to và mập, bàn chân có 4 đốt, đốt bàn
chân thứ ba xẻ rãnh chia làm hai mảnh, cuối bàn chân có hai móng cong. Bụng
có 5 đốt, đốt 1 và đốt 2 to hơn các đốt khác.
1.4. Bọ hung nâu lớn (
Holotrichia sauteri
Mauser)
Họ Scarabaeidae, bộ Coleoptera.

A. Hình thái
Sâu trởng thành có thân dài từ 22ữ24mm, chiều rộng ngang ngực từ
11ữ13mm, bụng tròn to hơn ngực. Toàn thân màu nâu sẫm hoặc màu nâu
nhạt.
Râu đầu hình đầu gối lá lợp có 11 đốt. Miệng gặm nhai phát triển.
Mặt bụng của đốt ngực giữa và đốt ngực sau có nhiều lông màu trắng
xám. Cánh cứng không phủ hết bụng, trên cánh cứng có 4 đờng vân nổi rõ.
Đốt chày chân trớc bè rộng, mép ngoài có 3 gai, mép trong có 1 cựa. Đốt
chày chân giữa và chân sau có 1 gai ở giữa.
Bụng nhìn mặt bụng có 8 đốt.

×