Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Luận văn : Nghiên cứu đặc điểm sinh học của côn trùng thuộc Bộ Cánh cứng hại lá keo và những phương pháp phòng trừ chúng tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên part 5 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.47 KB, 10 trang )

41






Hình 5.8: Quan hệ giữa số lợng trứng và kích thớc của Bọ lá xanh tím
5.3.2- Trứng
Trứng khi mới đẻ có màu trắng sữa, màu sắc biến đổi theo thời gian, khi
sắp nở chúng chuyển sang màu nâu nhạt hoặc màu hạt dẻ. Thời gian phát triển
phôi thai của trứng Bọ lá xanh tím khoảng 25-60 ngày.
5.3.3- Sâu non
Sâu non của Bọ lá xanh tím hại Keo tai tợng khi mới nở rất yếu ớt,
nằm im không ăn gì, khi ta bóc cành cây ra chỉ thấy chúng cựa quậy nhẹ. Sau
vài ngày chúng bắt đầu di chuyển bằng cách đục cành cây thành những đờng
thẳng và ăn hết những phần ruột bên trong của cành cây keo chỉ để lại một lớp
vỏ mỏng bên ngoài (xem hình 5.5).
Sâu non sống chủ yếu trong cành cây, ít di chuyển ra ngoài. Khi sống
bên trong cành sâu non ăn đến đâu đùn những hạt mùn gỗ nhỏ ra đến đấy do
vậy rất dễ dàng quan sát thấy dấu vết của chúng.
Bọ lá xanh tím hại Keo tai tợng một năm có một vòng đời. Tháng 4
xuất hiện sâu trởng thành, tháng 5 thu thập đợc trứng và tháng 6 xuất hiện
sâu non.
5.4- Đặc điểm sinh thái học
5.4.1- ảnh hởng của yếu tố thức ăn
Thức ăn đợc coi là nhân tố sinh thái rất quan trọng trong các yếu tố
sinh học, vì thức ăn cần cho côn trùng sinh trởng và phát triển, bù đắp lại

100
120


140
160
180
3.23.33.43.53.63.73.83.9 4 4.14.24.34.44.54.6
Chiều rộng
Số lợng trứng
50
100
150
200
250
6.8 6.9 7 7.1 7.2 7.3 7.4 7.5 7.6 7.7 7.8 7.9 8 8.1 8.2
Chiều dài
Số lợng trứng
42
năng lợng mất đi trong hoạt động sống và hình thành các sản phẩm sinh dục
sau này.
Thành phần dinh dỡng tuỳ thuộc vào từng loại thức ăn, nguồn thức ăn
chủ yếu của côn trùng là cây xanh - thực vật rừng. Có đến 80% côn trùng ăn
cây xanh, cho nên tuỳ theo từng loại thực vật, từng loại côn trùng và các pha
biến thái của nó mà ảnh hởng của thức ăn đến côn trùng là rất khác nhau.
Mỗi loài côn trùng đều có một loại thức ăn mà chúng a thích nhất. Nếu
thức ăn thích hợp thì tốc độ phát dục nhanh, côn trùng ít chết và sinh sản
nhiều, ngợc lại trong trờng hợp miễn cỡng phải ăn một loại thức ăn không
thích hợp thì thời gian phát dục kéo dài, tỷ lệ chết cao, chất lợng trứng giảm
rõ rệt [11].
Tác giả Đặng Vũ Cẩn - 1973 cho rằng: thức ăn là nhân tố quan trọng
trong các nhân tố hữu sinh nó là nguyên liệu của quá trình sinh trởng phát
triển của động vật. Thiếu thức ăn hoặc thiếu dinh dỡng thì quá trình sống của
côn trùng có khi bị đình trệ, dẫn đến tỷ lệ tử vong lớn. Khi thức ăn thích hợp,

phong phú về số lợng và các điều kiện khác của môi trờng nh độ ẩm, nhiệt
độ thì sẽ xảy ra các đợt sinh sản hàng loạt và sâu hại dễ dàng phát dịch,
nhất là đối với sâu ăn lá cây rừng. [4]
Thức ăn ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến độ mắn đẻ, đến tốc độ
phát triển, đến hoạt động sống, đến tốc độ và nhịp điệu chết của côn trùng.
Thức ăn còn ảnh hởng đến sự phân bố địa lý, cấu tạo cơ thể và kích thớc cơ
thể (Iakhontov, 1969).[16]
Để nghiên cứu mối quan hệ của bọ lá ăn hại lá Keo tai tợng với thức
ăn chúng tôi thực hiện các nội dung sau:
Sự phân bố của Bọ lá xanh tím trong lâm phần
Sự lựa chọn loài cây thức ăn và loại lá
Quan hệ giữa số lợng Bọ lá xanh tím và kích thớc của cây

43
5.4.1.1. Sự phân bố của Bọ lá xanh tím trong lâm phần
Kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ ô tiêu chuẩn có Bọ lá xanh tím là 3/15
(20%). Nếu xét riêng tỷ lệ của các pha ta có thể thấy một số quy luật sau đây:
Trong quá trình điều tra theo dõi vị trí đẻ của sâu trởng thành chúng
tôi kết hợp thu thập số lợng cây có trứng trong 3 ô tiêu chuẩn số 1, 2, 3 để
xác định đợc tỷ lệ cây có trứng và đã thu đợc kết quả sau:
Biểu 5-2: Kết qủa điều tra số lợng cây có trứng trong 3 ô tiêu chuẩn
TT ÔTC Số cây trong ô Số cây có trứng Tỷ lệ %
Ô 1 110 20 18,18
Ô 2 104 15 14,42
Ô 3 100 11 11,00
TB 104,66 15,33 14.53
Từ biểu trên ta thấy số lợng cây có trứng trong 3 ô tiêu chuẩn khá ít,
trên mỗi ô tiêu chuẩn chỉ có từ 11 20 cây có trứng. Tính trung bình cho cả 3
ô tiêu chuẩn số cây có trứng là 14,53%. Cùng với việc điều tra cây có trứng
trong 3 ô tiêu chuẩn chúng tôi đã điều tra 10 cây có trứng trong ô tiêu chuẩn 1

để xác định đặc điểm của cây có trứng thông qua đờng kính (D
1.3
), chiều cao
vút ngọn (H
VN
), đờng kính tán (D
T
), số cành/cây và số lợng cành có trứng/
cây. Kết quả thu đợc trình bày trong biểu 5-3.
Qua biểu 5-3 ta thấy trung bình trên mỗi cây Keo tai tợng trong ô tiêu
chuẩn 1 có khoảng 3,8 cành có trứng. Tỷ lệ số cành có trứng trên cây là khác
nhau, có cây sâu trởng thành tập trung đẻ rất nhiều( 6 cành/ cây). Tỷ lệ trung
bình những cành có trứng trong ô tiêu chuẩn số 1 đạt là 45.6%. Sâu trởng
thành tìm đến những cành giữa tán để đẻ trứng, những cành ở giữa tán thờng
rất kín đáo ít bị thiên địch phát hiện, bên cạnh đó ở cành giữa tán chúng có
đờng kính vừa phải, không to và nhiều lá.

44
Biểu 5-3: Kết qủa điều tra số lợng cành có trứng trên cây
S
TT
D
1.3
(cm)
H
VN
(m)
D
T
(m)

Số lợng cành
có trứng
Số cành
trên cây
Tỷ lệ%
1 20,7 20,5 5,0 5 8 62,5
2 23,1 25,0 6,0 6 11 54,5
3 18,4 18,5 4,0 5 9 55,5
4 19,3 20,0 4,5 2 10 20,0
5 21,0 23,0 5,5 4 6 66,6
6 20,2 21,0 5,5 1 5 20,0
7 22,5 23,5 6,0 5 7 71,4
8 18,7 19,0 5,0 3 11 27,2
9 20,3 20,5 6,5 5 8 62,5
10 21,3 22,0 5,5 2 12 16,6
TB 20,5 21,3 5,3 3,8 8.7
45,6

Khi thu thập những cành trên cây có trứng về nuôi trong phòng chúng
tôi đã đo đếm các chỉ tiêu cành nh: đờng kính cành, chiều dài cành có trứng
và số lợng trứng có trong một cành sau đó tính trung bình. Kết quả thu đợc
nh sau:
Biểu 5-4: Kết quả đo đếm số lợng trứng trên 1 số cành Keo tai tợng
STT
Đờng kính cnh (cm) Chiều di cnh có trứng (cm) Số lợng trứng/cnh
1 0,73 23,50 116
2 0,55 16,80 183
3 0,85 35,70 100
4 1,15 22,30 116
5 1,05 18,90 177

6 1,21 12,40 121
7 1,07 25,90 135
8 1,30 19,00 139
9 1,26 32,10 173
10 0,86 20,60 93
TB 1,00 22,70 123,1
45

Nhìn vào biểu 5-4 ta thấy số lợng trứng của mỗi cành thu thập rất lớn,
trung bình là 123,1 trứng/cành. Sâu trởng thành thờng tìm đến những cành
có đờng kính nhỏ từ 0,55 đến 1,26mm. Những cành chúng chọn để sinh sản
đều là những cành nhỏ, rất dễ dàng, thuận tiện cho chúng cắn tách vỏ và đẻ
trứng.
5.4.1.3- Sự lựa chọn loài cây thức ăn và loại lá
Bọ lá xanh tím ăn hại lá keo thuộc Bộ Cánh cứng Coleoptera nói riêng
và các loài sâu hại lá nói chung đều có khả năng định hớng và lựa chọn loại
thức ăn thích hợp tốt nhất. Chúng tôi đã điều tra, quan sát cây trên các ô tiêu
chuẩn kết hợp với nuôi sâu trong phòng nhằm thăm dò khả năng lựa chọn thức
ăn thích hợp của sâu trởng thành ăn hại lá keo trên các loài keo khác nhau là
Keo tai tợng (Acacia mangium Willd), Keo lá tràm (Acacia auriculiformis
Cunn) và Keo lai đã thu đợc một số kết quả sau:
Biểu 5-5: Sự lựa chọn loài cây thức ăn của sâu trởng thành Bọ lá xanh tím
Số lợng cây bị ăn hại trên các loài keo
Keo lá tràm Keo tai tợng Keo lai
Số TT
Số cây
điều tra
Số cây
bị hại
Tỷ lệ

(%)
Số cây
bị hại
Tỷ lệ
(%)
Số cây
bị hại
Tỷ lệ
(%)
1 25 5 20,0 20 80,0 0 0
2 10 3 30,0 7 70,0 0 0
3 18 6 33,3 12 66,6 0 0
4 12 2 16,6 10 83,3 0 0
5 15 4 26,6 11 73,3 0 0
TB 16 4 25,3 12 74,6 0 0

Qua Biểu 5-5 cho ta thấy rằng khả năng lựa chọn thức ăn của sâu bọ lá
ăn hại lá keo thuộc Bộ Cánh cứng này trên các loài keo là khác nhau. Loài sâu
bọ lá này thích gây hại trên loài Keo tai tợng nhất (74,6%). Keo lá tràm tỷ lệ
46
cây bị hại ít hơn (25,3%); Không thấy Bọ lá xanh tím chọn Keo lai là loài cây
thức ăn. Qua nghiên cứu chúng tôi thấy rằng ở Keo lá tràm lá dầy hơn, đờng
gân dầy và cứng hơn, ở Keo tai tợng là thờng mỏng, gân lá ít và mềm hơn
Keo lá tràm, Keo lai là loài cây đợc lai tự nhiên giữa Keo lá tràm (Acacia
auriculiformis Cunn) với Keo tai tợng (Acacia mangium Willd), diện tích lá
nhỏ hơn lá Keo tai tợng, lá rất cứng và nhiều gân lá có lẽ lợng dinh dỡng
trong lá ít hoặc là thức ăn không thích hợp với loài sâu bọ lá này nên chúng
không lựa chọn loài Keo lai làm thức ăn. Nh vậy Keo tai tợng là thức ăn
chính, thích hợp cho kiểu miệng gặm nhai và bộ phận tiêu hoá của loài sâu bọ
lá thuộc Bộ Cánh cứng này. Kết quả nghiên cứu trên hoàn toàn phù hợp với

thực tế của những năm trớc mà loài sâu bọ lá này gây hại. Năm 1999 Keo tai
tợng bị hại 80%, keo lá tràm bị hại 15-20%. Năm 2000 - 2001 Keo tai tợng
bị hại là 70%, năm 2002 chúng tôi thấy rằng tỷ lệ Keo tai tợng bị hại là
78%, keo lá tràm bị hại chỉ có 15-20%.

Hình 5.9: Sự lựa chọn loài cây thức ăn của Bọ lá xanh tím
Các loài keo khác nhau có thành phần dinh dỡng, độ dầy của lá cũng
nh độ dầy tầng cutin khác nhau. Trong cùng một loài keo tuổi khác nhau thì
thành phần dinh dỡng trong lá cũng khác nhau và ngay cả trên một cây keo,
cành keo thì các loại lá non, lá già, lá bánh tẻ, lá bị bệnh cũng có thành
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
12345
Thí nghiệm
Tỷ lệ cây có
sâu (%)
Keo LT
Keo TT
47
phần dinh dỡng khác nhau. Trong khu vực nghiên cứu của chúng tôi phần lớn
Keo đợc trồng theo chơng trình PAM từ năm 1994 nên các loài Keo ở đây
có độ tuổi nh nhau, vì vậy chúng tôi bố trí thí nghiệm để tìm hiểu sự lựa chọn

thức ăn của sâu trởng thành ăn hại lá keo thuộc Bộ Cánh cứng trên các loại lá
non, lá già, lá bánh tẻ và lá bị bệnh. Kết quả đợc thể hiện trong biểu sau:
Biểu 5-6: Sự lựa chọn loại lá của sâu trởng thành Bọ lá xanh tím
Số lợng sâu ăn trên các lá keo
Lá non Lá bánh tẻ Lá già Lá bị bệnh
Mẫu
TN
Số sâu
TN
SL TL % SL TL % SL TL % SL TL %
1 10 3 30 6 60 1 10 0 0
2 15 4 26 9 60 2 13 0 0
3 25 7 28 16 64 2 8 0 0
4 30 9 30 16 53 5 16 0 0
5 35 8 22,8 20 57,1 7 20 0 0
TB 23 6,2 27,36 13,4 58,82 3,4 13,4 0 0

Qua Biểu 5-6 chúng tôi nhận thấy rằng sâu trởng thành ăn lá keo
thờng tập trung ăn ở những lá bánh tẻ (58,82%) sau đó đến lá non (27,36%)
và lá già (13,4%), những lá bị bệnh đốm lá và khô lá do nấm gây ra chúng
không sử dụng làm thức ăn. Lá keo già có hàm lợng nớc và chất dinh dỡng
trong lá giảm, lá bị sơ cứng, gân lá nhiều và cứng nếu sâu lựa chọn loại lá này
làm thức ăn thì chúng sẽ khó ăn và khó khăn cho việc tiêu hoá. Với những lá
keo non hàm lợng nớc trong lá nhiều, lợng axit trong lá cao nhng đối với
lá non thì gân lá ít và mềm nên sâu trởng thành vẫn lựa chọn loại lá non này
làm thức ăn. Lá non vẫn là loại lá phù hợp cho kiểu miệng gặm nhai và tiêu
hoá của loài sâu này. Lá keo trong thời kỳ bánh tẻ lợng nớc trong lá vừa
phải, độ pH của dịch tế bào thấp, hàm lợng đờng, protit trong lá cao, khi sâu
ăn loại lá này sẽ tiêu hoá tốt, phát triển nhanh và khoẻ mạnh vì vậy trên cây
48

Keo tai tợng loại lá bánh tẻ sẽ là thức ăn mà chúng lựa chọn chủ yếu. Nếu
dùng biểu đồ ta sẽ rễ dàng nhận thấy sự lựa chọn thức ăn của loài sâu này.


Hình 5.10: Sự lựa chọn loại lá thức ăn của Bọ lá xanh tím


5.4.1.4- Xác định lợng thức ăn của Bọ lá xanh tím
Trong vòng đời của Bọ lá xanh tím pha trởng thành ăn bổ sung để
hoàn thiện các cơ quan sinh dục của chúng và có năng lợng phục vụ qua
trình sinh sản. Sau khi vũ hoá chúng bắt đầu gây hại bằng cách ăn lá Keo và
cắn gặm cuống lá keo làm cho lá keo bị rụng hàng loạt, thời gian đầu ngay sau
khi vũ hoá chúng phá hoại rất mạnh sau đó mức ăn hại giảm dần, nhất là sau
khi đẻ trứng xong Bọ lá xanh tím hầu nh không ăn hại. Thời gian phá hoại
của loài sâu kéo dài từ 45 - 60 ngày.
Để xác định đợc lợng thức ăn của giai đoạn sâu trởng thành chúng
tôi thu thập mẫu ngoài rừng về nuôi trong phòng hàng ngày theo dõi, đo đếm
diện tích lá bị hại và thời gian ăn hại của chúng. Kết quả đợc phản ánh ở biểu
sau:




0
20
40
60
80
Lá non Lá bánh tẻ Lá già
Loại lá

Tỷ lệ %
49
Biểu 5-7: Lợng thức ăn của sâu trởng thành ăn trong 1 ngày đêm
Mẫu TN


Chỉ tiêu
thu thập

1

(10 con)

2

(8 con)

3

(6 con)

4

(5 con)

5

(5 con)

Trung

bình
Tổng diện tích lá
(cm
2
)
43 36 39 32 41 38,20
Diện tích lá bị ăn
trong 1 ngày đêm
(cm
2
)

12,10

10,50

7,30

5,94

6,55 8,49
Diện tích lá TB của
1sâu TT ăn trong 1
ngày đêm (cm
2
)

1,21

1,31


1,21

1,18

1,31 1,23

Dựa vào kết quả Biểu 5-7 và thời gian sống của sâu trởng thành, chúng
tôi tính toán thấy rằng để hoàn thành pha sâu trởng thành Bọ lá xanh tím cần
một lợng thức ăn từ 2-3 lá Keo tai tợng, bên cạnh đó chúng còn gặm thêm
một số cuống lá nữa làm cho lá keo bị rụng nhiều và số lợng lá keo mà sâu
ăn bổ sung hoàn thành cho pha sâu trởng thành chúng còn phụ thuộc rất
nhiều vào chất lợng thức ăn và các yếu tố môi trờng ảnh hởng đến chúng.

5.4.1.5- Mối quan hệ giữa số lợng sâu với các chỉ tiêu sinh trởng của lâm phần
Để hoàn thành một pha phát triển nào đó Bọ lá xanh tím cần một khối
lợng thức ăn nhất định. Chất lợng thức ăn có ảnh hởng lớn đến số lợng
của sâu hại. Các chỉ tiêu sinh trởng của lâm phần nh D
1.3
, H
VN
, H
T
, D
T
, số
cành đóng vai trò quan trọng, lâm phần sinh trởng phát triển tốt sẽ là
nguồn thức ăn phong phú của chúng và ngợc lại.
Các chỉ tiêu sinh trởng của các ô tiêu chuẩn có sâu gây hại đợc đo
đếm, tính toán và thể hiện trong biểu sau:



50
Biểu 5-8: Các chỉ tiêu sinh trởng của Keo tại khu vực nghiên cứu
Chỉ tiêu
ÔTC
D
1.3
(cm) H
VN
(m) D
T
(m) H
T
(m) N/ha (cây)
Ô 1 20,31 20,10 5,34 9,55 1100
Ô 2 15,08 15,95 3,5 8,36 1043
Ô 3 13,50 14,10 2,9 8,4 1000

Để đánh giá sự sinh trởng của Keo tai tợng trên các ô tiêu chuẩn
chúng tôi dùng tiêu chuẩn |U| và thu đợc kết quả nh sau:
Biểu 5-9: Kết quả kiểm tra các chỉ tiêu sinh trởng của Keo tai tợng
So sánh |U
D1.3
| |U
HVN
| |U
DT
|
Ô

1
và Ô
2
5.712497 6.45899 5.82
Ô
2
và Ô
3
1.867708 2.594506 1.78
Ô
3
và Ô
1
9.392124 10.50254 7.627

Qua Biểu 5-8; 5-9 chúng tôi có một số nhận xét sau:
- Về sinh trởng đờng kính:
Các cặp ô1 và ô2, ô2 và ô3 có |U
D1.3
| >1,96 chứng tỏ rằng sinh trởng
đờng kính của Keo tai tợng ở các ô tiêu chuẩn 1 và 2, 1 và 3 là có sự sai
khác rõ rệt.
- Về sinh trởng chiều cao:
Các ô tiêu chuẩn đều có sinh trởng khác nhau rõ rệt.
- Về sinh trởng đờng kính tán:
Các cặp ô tiêu chuẩn đều có |U
DT
| > 1,96 chứng tỏ rằng về sinh trởng
đờng kính tán của 3 ô là có sự khác nhau rõ rệt.
Nguyên nhân của sự sai khác về D

1.3
, H
VN
, D
T
của 3 ô tiêu chuẩn chủ
yếu là do độ dầy tầng đất, hớng phơi.

×