Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Luận văn : Nghiên cứu đặc điểm sinh học của côn trùng thuộc Bộ Cánh cứng hại lá keo và những phương pháp phòng trừ chúng tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên part 2 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.07 KB, 10 trang )

11
C
hơng 3
Mục tiêu, đối tợng v phạm vi nghiên cứu
3.1 - Mục tiêu
- Xác định một số đặc điểm hình thái, sinh vật học và sinh thái học của
Bọ lá xanh tím thuộc Bộ Cánh cứng (Coleoptera).
- Đề xuất các biện pháp điều tra, dự tính, dự báo và phòng trừ đối với
loài sâu hại chủ yếu.
3.2- Đối tợng nghiên cứu
Sâu hại lá Keo tai tợng thuộc Họ Bọ lá (Chrysomelidae), Bộ Cánh cứng.
3.2.1- Đặc điểm của Họ Bọ lá (Chrysomelidae)
- Râu đầu luôn ngắn hơn 1/2 chiều dài thân thể.
- Chiều dài thân thể ít khi vợt quá 12mm, có hình thái xoan (ôvan).
- Mắt kép tròn hoặc hình bầu dục.
- Bàn chân nhìn rõ 4 đốt nhng đúng ra là 5 đốt vì đốt thứ 4 rất nhỏ.
- Sâu trởng thành thờng ở trên các tán lá và hoa.
- Sâu non ăn lá và rễ cây.
- Hình dạng chung của sâu non là đầu phát triển, 3 đôi chân ngực phát
triển. Mặt bụng phẳng, mặt lng cong lên và có nhiều gai hoặc u nhỏ.
- Nhộng là nhộng trần, nhộng thờng làm trong đất và thờng là tầng
đất xốp.
Họ Bọ lá đợc chia thành nhiều họ phụ nhng chủ yếu là 9 họ phụ sau đây:
1. Họ phụ Chrysomelinae
Phần lớn các loài có hình trái xoan đến hình tròn, cơ thể có dạng lồi.
Màu sắc sáng sủa, đầu bị che kín một phần bởi mảnh lng ngực trớc cho đến
gần mắt kép. Hai râu đầu có chân nằm cách khá xa nhau.
Mảnh lng ngực trớc có viền ở hai bên mép.
12
Phần lớn các loài ăn cỏ dại, ít gây hại về kinh tế. Riêng loài Sâu ăn lá
Khoai tây (Leptino decemlineata Say) là loài có trong danh sách Kiểm dịch


thực vật Việt Nam.
2. Họ phụ Eumolpinae
Sâu trởng thành hình trái xoan, có lng nhô cong giống nh họ phụ
Chrysomelinae nhng nó có điểm khác là:
Đốt chậu chân trớc tròn, đốt bàn chân thứ 3 có 2 thuỳ nằm thấp hơn so
với bàn chân. Có nhiều loài thờng có màu xanh ánh kim hoặc màu vàng có
các đốm chấm nhỏ.
3. Họ phụ Cassidinae
Thân thể hình trái xoan rộng hoặc gần tròn, thân bè ra hoặc bẹt giống
nh bọ rùa. Đầu thò hẳn ra ngoài hoặc bị che kín hoàn toàn bởi mảnh lng
ngực trớc.
Sâu non hình trái xoan bẹt, có nhiều gai và có một cái u chẻ gạc ở cuối
thân thể dùng để gạt bỏ phân và mảnh vụn. Đặc điểm khác bọ rùa: Bàn chân
của Cassidinae nhìn rõ 4 đốt, ở bọ rùa chỉ nhìn rõ 3 đốt.
4. Họ phụ Hispinae
Thân thể dài từ 4 7 mm, thờng có màu nâu, trên cánh trớc có các
dải nhô lên, hai bên chúng thờng có các hàng chấm. Các hàng chấm này
chạy song song hoặc hơi toả ra ở phiá trớc.
Mảnh lng ngực trớc hẹp hơn gốc cánh cứng. Phần lớn sâu non đục
vào lá.
5. Họ phụ Clytrinae + Cryptocephalinae + Chlamisinae
Các loài của họ phụ này nhỏ, thân thể thờng chỉ dài 6mm hoặc nhỏ
hơn. Thân thể hình trụ, đầu bị che bởi mảnh lng ngực trớc gần tới mắt kép.
Cánh trên không phủ hết bụng, còn chừa ra một đốt.
Họ phụ Clytrinae có mặt trên cánh nhẵn, râu đầu hình sợi chỉ hay hình chuỳ
13
Họ phụ Chlamisinae mặt trên cánh trớc có nốt hình rễ. Sâu trởng thành của
nó màu đen huyền, có những chấm màu nâu đỏ, màu vàng hoặc màu da cam.
Nó có tính giả chết khi chạm vào. Sâu non nằm trong bọc.
6. Họ phụ Criocerinae

Các loài của họ phụ này có mảnh lng ngực trớc tròn, ở phía sau hẹp
hơn gốc của cánh trớc. Trên cánh trớc có nhiều hàng chấm lõm.
Đầu nhô ra nhng phần sau hơi hẹp hơn phần trớc. Họ này nhỏ nhng
có một số loài hại mùa màng nghiêm trọng.
7. Họ phụ Galerucinae
Sâu trởng thành tơng tự nh họ phụ Criocerinae nhng thân thể
tơng đối xốp, mảnh lng ngực trớc có gờ ở hai bên mép và đầu không thu hẹp
lại ở phía sau.
8. Họ phụ râu dài Donaciinae
Sâu trởng thành có thân dài, râu đầu dài giống nh một số loài xén tóc.
Màu sắc của nó hầu nh đen hoặc nâu thờng có ánh kim loại. Thân dài từ
5,5mm đến 12mm.
Sâu non ăn lá cây ở dới nớc. Sâu truởng thành sống ở trên tán lá và
hoa của những cây mọc trong nớc.
9. Họ phụ Alticinae
Sâu trởng thành còn gọi là bọ chẹt, có thân dài từ 2 5mm màu đen
hoặc hơi xanh lơ, đôi khi có chấm nhỏ. Đặc biệt có đốt đùi chân sau to và có
thể nhảy đợc xa 50-60mm.
Râu đầu có phần chân râu nằm khá sát nhau. Đốt chậu chân trớc hình
nón. Sâu non ăn rễ cây, một số đục lá, đục cành non, sâu trởng thành ăn lá.
3.2.2- Đặc điểm của Keo tai tợng
Keo tai t
ợng có tên khoa học là Acacia mangium Willd thuộc Họ
Trinh nữ (Mimosaceae), Keo tai tợng là cây gỗ nhỡ chiều cao có thể đạt tới
30m, đờng kính lên tới 40 cm.
14
Keo tai tợng là cây nguyên sản ở Bắc Australia và phía Đông
Indônêxia, Keo tai tợng đợc nhập vào nớc ta từ năm 1960, ngay từ thời
gian đầu Keo tai tợng đã tỏ ra có những đặc điểm u việt đợc gây trồng với
nhiều mục đích khác nhau.

Keo tai tợng là cây có tán dầy, rễ có nhiều nốt sần có khả năng cố định
đạm nên có khả năng sống đợc ở nhiều nơi đất nghèo dinh dỡng khô hạn
hay trên đất chua kiềm. Do đó Keo tai tợng đợc coi là cây tiên phong phủ
xanh đất trống đồi núi trọc, cải tạo đất, chống xói mòn, cải tạo môi trờng
sinh thái. Gỗ keo đợc dùng với nhiều mục đích khác nhau nh xây dựng,
công nghiệp giấy, ván
Keo tai tợng có biên độ sinh thái rộng, sinh trởng tốt ở vùng nhiệt đới
ẩm có vĩ độ địa lý từ 7
0
- 20
0
đặc biệt lên tới 30
0
. Keo tai tợng có thể sống
đợc ở độ cao 700m so với mặt biển. Nhiệt độ trung bình năm thích hợp cho
Keo tai tợng sinh trởng và phát triển từ 26
0
- 30
0
, nhiệt độ tối đa là 34
0
C
nhiệt độ tối thấp là 6
0
C. Lợng ma thích hợp cho Keo tai tợng sinh sống là
những nơi có lợng ma trung bình là 1300-1800mm. Keo tai tợng có khả
năng chịu đợc 4 tháng khô hạn.
Keo tai tợng sống đợc trên nhiều loại đất và điều kiện lập địa khác
nhau. Tuy nhiên chúng sinh trởng tốt ở những vùng đất có thành phần cơ giới
nhẹ đến nặng từ đất dầy đến đất mỏng, từ đất cát đến đất thịt, từ đất sét đến đá

vôi. Chúng sinh trởng phát triển tốt ở những năm đầu.
Phú Lơng là một huyện miền núi phía Bắc của tỉnh Thái Nguyên, ở
đây có rất nhiều loại đất thích hợp cho Keo tai tợng sinh trởng và phát triển.
Qua điều tra chúng tôi thấy những rừng Keo tai tợng ở đây đều có đờng
kính trung bình từ 15-23cm, chiều cao trung bình từ 15 - 25m. Do có nguồn
thức ăn dồi dào nên những năm qua có nhiều loài sâu gây hại Keo tai tợng tại
đây, đặc biệt là loài bọ lá thuộc Bộ Cánh cứng (Coleoptera).

15
3.3- Phạm vi nghiên cứu
3.3.1- Vị trí địa lí
Phú Lơng là huyện núi thấp, nằm ở phía Bắc thành phố Thái Nguyên.
Trung tâm huyện lỵ cách thành phố Thái Nguyên 22km dọc theo quốc lộ 3 nối
Hà Nội - Thái Nguyên - Bắc Kạn - Cao Bằng.
- Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Kạn
- Phía Nam giáp Thành phố Thái Nguyên
- Phía Đông giáp huyện Đồng Hỷ
- Phía Tây giáp huyện Đại Từ
3.3.2- Địa hình
Phú Lơng là huyện có địa hình tơng đối phức tạp, độ cao trung bình
so với mặt biển từ 100 - 400m.
Các xã phía Bắc và Tây Bắc có địa hình núi cao, chia cắt phức tạp tạo ra
nhiều khe suối, độ cao trung bình 300 - 400m, độ dốc lớn, phần lớn diện tích
có độ dốc trên 20
0
. Các xã phía nam bằng phẳng hơn có độ dốc thờng dới
15
0
và tơng đối thuận lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp. Diện tích có độ dốc
tơng đối bằng (dới 8

0
) chiếm 30,4% diện tích của huyện, diện tích có độ
dốc trên 20
0
chiếm 31,3% diện tích của toàn huyện.
3.3.3- Đất đai
Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 35.282,42ha. Đất cha sử dụng
còn tới 12.153,37ha chiếm 34,5% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện.
Đất nông nghiệp chiếm 29,56%, đất lâm nghiệp chiếm 29,52%. Do sử
dụng đất đai một cách bừa bãi nên tài nguyên đất của huyện ngày càng bị xấu
đi, đất bị rửa trôi, xói mòn, diện tích đất trống đồi núi trọc ngày càng tăng. Do
đó trong công tác quy hoạch sử dụng đất của huyện phải hết sức quan tâm, bố
trí đất đai đúng mục đích và có hiệu quả.
Theo kết qủa điều tra của Sở Địa chính tỉnh Thái Nguyên thì huyện Phú
Lơng có 13 loại đất chính sau:
16

Biểu 3.1
: Các loại đất chính của huyện Phú Lơng
STT Loại đất Kí hiệu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
1 Đất phù sa đợc bồi Pb 37,50 0,11
2 Đất phù sa không đợc bồi P 400,00 1,17
3 Đất phù sa ngòi suối Py 1.381,35 4,03
4 Đất phù sa có tầng loang lổ Pf 468,75 1,37
5 Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa Fl 193,75 0,56
6 Đất dốc tụ D 5.275,00 15,37
7 Đất bạc màu B 312,50 0,91
8 Đất màu vàng trên phù sa cổ Fp 1.496,87 4,36
9 Đất nâu đỏ trên đá vôi Fv 881,25 2,56
10 Đất vàng nhạt trên cát Fq 4.731,25 13,79

11 Đất vàng nhạt phiến thạch sét F
3
13.050,00 38,03
12 Đất nâu đỏ trên mac ma bazơ trung bình F
k
4.187,50 12,20
13 Đất đỏ vàng trên đá biến chất Fj 1.900,00 5,54

3.3.4- Khí hậu thuỷ văn
Do ở chí tuyến Bắc trong vành đai nhiệt đới bán cầu nên khí hậu của
huyện Phú Lơng mang tính chất của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trong năm
có hai mùa rõ rệt, mùa đông lạnh nhiệt độ xuống thấp, (có tháng xuống tới
3
0
C) và thờng có các đợt gió mùa Đông Bắc, hanh khô. Mùa nóng từ tháng 4
đến tháng 10, trong mùa này nhiệt độ thờng cao và có ma lớn.
- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 22
0
C, tháng có nhiệt độ thấp là tháng
1 nhiệt độ là 15,6. Nhiệt độ tối đa trung bình là 27,2
0
C, nhiệt độ tối thấp trung
bình là 12
0
C. Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 7 (28,5
0
C)
17
- Độ ẩm không khí trung bình năm là 82%. Tháng có độ ẩm không khí
thấp nhất là tháng 11: 77%. Tháng có độ ẩm không khí cao nhất là tháng 4 và

tháng 8 đạt 86%.
- Lợng ma TB năm đạt 2097 mm. Tháng 7 là tháng có lợng ma cao
nhất 419,3 mm và số ngày ma là 17-18 ngày/tháng. Tháng 12 và tháng 1 là
hai tháng có lợng ma ít nhất khoảng 24-25mm/tháng và chỉ có từ 8 - 10
ngày có ma/tháng.
- Lợng bốc hơi trung bình năm đạt 741,8mm. Trong đó tháng 5 là
tháng có lợng bốc hơi lớn nhất 79,8mm. Thấp nhất là tháng 2 chỉ có 47,8mm.
- Hớng gió: gió mùa đông bắc xuất hiện từ tháng 10 năm trớc đến
tháng 2 năm sau. Gió đông và đông nam từ tháng 3 - tháng 9.
Biểu 3.2
: Khí hậu thuỷ văn huyện Phú Lơng
(Nguồn do trạm khí hậu thuỷ văn Thái Nguyên cung cấp)
Nhiệt độ không khí
0
C
Độ
ẩm không khí
(%)
Lợng ma (mm)
Tháng
TB Tối cao
Tối
thấp
TB Tối thấp
Lợng
ma (mm)
Số ngy
Lợng
bốc hơi
(mm)

Hớng
gió
1 15,6 19,6 3,0 79 66 25,3 10,5 50,1 ĐB
2 16,7 20 4,2 81 68 40,1 11,8 47,8 ĐB
3 19,9 23 6,1 85 71 49,3 17,4 57,7 Đ
4 23,4 26,9 13 86 68 126,9 17,7 65,3 ĐN
5 27,2 31,6 16,9 82 60 225,8 14,1 79,8 ĐN
6 28,2 32,7 19,7 83 63 350,2 17 68,5 ĐN
7 28,5 32,8 20,5 83 64 419,3 17,3 71,3 ĐN
8 27,8 32,1 21,7 86 64 371,5 19,3 64,4 ĐN
9 26,9 31,5 16,3 83 66 278,6 15 57,1 ĐN
10 24,3 29,1 12 80 65 148,7 10,4 57,3 ĐB
11 20,6 25,5 7,2 77 61 42,2 6,8 63,8 ĐB
12 17,5 22 3,2 78 60 24,1 6,8 58,7 ĐB
TB 22 27,2 12 82 64,6 174,7 13,7 62,1
Cả
năm
276,6 32,6 143,8 983 776 2097 164,4 741,8
18
3.3.5 - Dân sinh kinh tế
Theo kết quả điều tra đến cuối năm 2000 toàn huyện Phú Lơng có
102.997 ngời, 4062 khẩu trong đó ngời Kinh chiếm 54,2%, ngời Tày
chiếm 21,1%, ngời Nùng chiếm 4,5%, ngời Sán Dìu chiếm 8,05%, ngời
Dao chiếm 4,04%, ngoài ra còn một số dân tộc khác nh Thái, H

Mông,
Hoa
Mật độ dân số bình quân của huyện là 290 ngời/1km
2
, thấp hơn so với

bình quân chung của tỉnh Thái Nguyên là 80 ngời/1km
2
.
Nhng sự phân bố dân c của huyện Phú Lơng không đều giữa các xã
trong huyện, các xã phía Nam của huyện và thị trấn mật độ dân số lên tới 468
ngời/km
2
.
Nhìn chung mức sống dân c của huyện còn thấp, số hộ khá, giàu chỉ
chiếm 10,8%, số hộ trung bình chiếm 74,7% và còn tới 14,5% số hộ nghèo đói.
Do năng suất nông nghiệp thấp, ngời dân tập chung vào khai thác rừng
nên số lợng rừng tự nhiên giảm, đời sống ngời dân còn có nhiều khó khăn,
họ cha có ý thức quản lý bảo vệ rừng.
3.3.6 - Tài nguyên rừng
Diện tích đất rừng của huyện hiện nay là 10.418ha, trong đó diện tích
rừng tự nhiên là 7.352 ha và diện tích rừng trồng là 3.066ha.
Nh vậy tỷ lệ che phủ của thảm thực vật rừng trên địa bàn huyện đạt
29,5% diện tích tự nhiên, tỷ lệ này cha đảm bảo mức cân bằng sinh thái ở
một huyện vùng đồi núi. Vì vậy trong quy hoạch sử dụng đất cần chú ý các
giải pháp để phục hồi tăng vốn rừng, tăng diện tích các loại cây trồng có tán
che rộng và thời gian che phủ dài trong năm, để đảm bảo tỷ lệ che phủ của
thảm thực vật đạt mức cân bằng sinh thái (40 - 50% diện tích tự nhiên).
3.3.7 - Đặc điểm của rừng trồng keo
Rừng keo của huyện Phú Lơng chủ yếu đợc trồng theo chơng trình
327 từ năm 1994 - 1997 và theo nhiều mô hình khác nhau, có lô đợc trồng
thuần loài có lô trồng hỗn loài keo, bạch đàn, mỡ, cây bản địa hoặc trồng keo
19
xen chè. Hiện nay cả huyện có 347,15ha rừng keo thuần loài, các loài keo
đợc gây trồng chủ yếu là Keo tai tợng (Acacia mangium Willd), Keo lá
tràm (Acacia auriculiformis Cunn) và một số diện tích ngời dân đang thử

nghiệm trồng loài Keo lai . Các loài keo đợc trồng ở đây đều sinh trởng
phát triển tốt, cùng với sự sinh trởng phát triển tốt của keo cũng xuất hiện
nhiều sâu hại. Do vậy công tác dự tính dự báo sâu hại cần phải đợc tiến hành
thờng xuyên, liên tục nhằm xác định các loài sâu bệnh hại nghiêm trọng
trong từng giai đoạn, từ đó đa ra biện pháp phòng trừ thích hợp, đảm bảo cho
rừng trồng keo sinh trởng phát triển tốt, tăng sản lợng và chất lợng gỗ, ổn
định môi trờng sinh thái.
20
Chơng 4
Nội dung v phơng pháp nghiên cứu
4.1- Nội dung nghiên cứu
4.1.1- Thành phần loài côn trùng cánh cứng hại Keo tai tợng
4.1.2- Đặc điểm hình thái và phân loại của loài chủ yếu
- Mô tả đặc điểm hình thái của từng pha
- Xác định tên khoa học và vị trí phân loại của loài.
4.1.3- Đặc điểm sinh vật họccủa loài chủ yếu
- Pha trởng thành
+ Tập tính giao phối
+ Khả năng sinh sản
+ Hình thức đẻ trứng, vị trí đẻ trứng
+ Hình thức phá hoại
+ Thời gian phát triển của pha trởng thành
- Pha trứng
+ Thời gian phát triển của trứng
+ Sự biến đổi màu sắc của trứng.
- Pha sâu non
+ Tập tính di chuyển và lấy thức ăn.
+ Các tuổi sâu non và quá trình lột xác.
+ Thời gian phát triển của sâu non
- Pha nhộng

+ Quá trình hoá nhộng
+ Thời gian phát triển của nhộng
4.1.4- Đặc điểm sinh thái họccủa loài chủ yếu
4.1.4.1- Thức ăn của loài chủ yếu
- Loài cây thức ăn.

×