Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Bài giảng HVQY: GIỚI THIỆU MÔN HỌC SINH LÝ BỆNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (748.73 KB, 41 trang )

GIỚI THIỆU MÔN HỌC
SINH LÝ BỆNH
HỌC VIỆN QUÂN Y
GIẢNG VIÊN: PGS.TS. NGUYỄN LĨNH TOÀN
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
BỘ MÔN SINH LÝ BỆNH
Mục tiêu
1. Trình bày được định nghĩa, nội dung
và chương trình môn học Sinh lý bệnh
2. Trình bày được vị trí, tính chất của
môn học.
3. Nắm được các bước, vai trò của
phương pháp thực nghiệm trong
khám chữa bệnh và NCKH.
1.Định nghĩa, nội dung và mục đích
Hippocrates
Định nghĩa:

SLB là môn học nghiên cứu những
thay đổi chức năng của cơ thể, cơ
quan, mô và tế bào (gene/protein) khi
chúng bị bệnh.
1.Định nghĩa, nội dung và mục đích
Định nghĩa (tiếp):
-SLB đi từ cụ thể tới tổng quát, từ hiện
tượng tới quy luật và từ thực tiễn tới
lý luận.
1.Định nghĩa, nội dung và mục đích
Định nghĩa (tiếp):

Ví dụ: - Viêm cơ tim, da, khớp, gan ,


mỗi bệnh diễn ra theo một quy luật
riêng của nó. Nhưng, mỗi bệnh lại
tuân theo một quy luật chung = qui
luật viêm
- Rối loạn CH: gan, nội tiết, suy
dinh dưỡng, thận… có QL chung về
RLCH
1.Định nghĩa, nội dung và mục đích
Định nghĩa (tiếp):

Từ bệnh lý cụ thể, SLB phát hiện
những thay đổi về chức năng toàn cơ
thể, cơ quan, mô, tế bào và
gene/protein -> rút ra quy luật riêng.
và qui luật chung của cơ thể, cơ quan
khi bị bệnh.
1.Định nghĩa, nội dung và mục đích
Nội dung: 2
-
SLB đại cương: 02 phần
+ SLB các quá trình bệnh lý chung:
Viêm, sốt, RLCH, RLMD, RL phát
triển mô, lão hóa, …
1.Định nghĩa, nội dung và mục đích
Nội dung: 2
+ Các khái niệm và qui luật chung nhất:
Nghiên cứu các yếu tố và qui luật
bệnh: N/nhân và ĐK gây bệnh
N/cứu bệnh căn, qui luật phát triển
bệnh: cơ chế phát sinh, phát triển và

kết thúc bệnh - bệnh sinh.
1.Định nghĩa, nội dung và mục đích
Nội dung.
- SLB cơ quan: Nghiên cứu các qui
luật phát sinh và phát triển bệnh xẩy
ra ở cơ quan: máu, tuần hoàn, hô
hấp, tiêu hóa, gan, tiết niệu
1.Định nghĩa, nội dung và mục đích
Nội dung.

Bệnh có thể khỏi hoặc chết.
=> trả lời câu hỏi "tại sao", "như thế
nào"?.
=> xây dựng những khái niệm cơ bản
của bệnh.
1.Định nghĩa, nội dung và mục đích
Mục đích SLB:

Trang bị cho thầy thuốc những qui
luật chung, cơ bản về bệnh và mối
liên quan giữa bệnh và lành; giữa
các cơ quan trong cơ thể, giữa tại
chỗ và toàn thân.
1.Định nghĩa, nội dung và mục đích
Mục đích SLB:
Giúp người học vận dụng liên hệ
những qui luật chung vào thực tế lâm
sàng, không bị lạc giữa "rừng rậm lâm
sàng".
1.Định nghĩa, nội dung và mục đích

2.1. Vị trí môn học.
-Môn cơ sở của lâm sàng:
Môn bệnh lý học = SLB + GPB
Bệnh lý học phát triển từ hình thái học sang
NC chức năng chia thành SLB và GPB
=> Môn tiền LS, cho SV Y3 trước khi học
LS
2.Vị trí, tính chất phương pháp luận
trong nghiên cứu sinh lý bệnh
2.1. Vị trí môn học.
-Môn cơ sở liên quan SLB:
+ Q. trọng nhất là sinh lí học và Hóa sinh
+ Gen/di truyền (sinh học phân tử),
miễn dịch, vi sinh
+ Các môn khác GP, mô học… và
môn cơ bản
2.Vị trí, tính chất phương pháp luận
trong nghiên cứu sinh lý bệnh
2.1. Vị trí môn học.
-SLB là môn cơ sở của các môn lâm
sàng: nội, ngoại…
+ Bệnh học cơ sở
+ Bệnh học lâm sàng
+ Phòng bệnh và chăm sóc sức khỏe
+ Một số chuyên ngành hẹp: SLB da
liễu, mắt, tai mũi họng…
2.Vị trí, tính chất phương pháp luận
trong nghiên cứu sinh lý bệnh
2.2. Tính chất phương pháp luận SLB

-Tính chất tổng hợp
• Xuất phát từ cơ thể là một khối thống
nhất, mối liên quan giữa các phần với
nhau.

2.Vị trí, tính chất phương pháp luận
trong nghiên cứu sinh lý bệnh
-Tính chất tổng hợp

Tập hợp những quan sát từ nhiều cơ
quan, nhiều giai đoạn phát triển của
cơ thể = qui luật bệnh tật rút ra mối
LQ tại chỗ và toàn thân
2.2.Tính chất phương pháp luận
trong nghiên cứu sinh lý bệnh (tiếp)
-Tính chất tổng hợp

Muốn tìm ra qui luật hoạt động đòi
hỏi phải có phương pháp tổng hợp
tốt. Nắm cái chính, loại bỏ những cái
phụ -> rút ra bản chất vấn đề.
2.2.Tính chất phương pháp luận
trong nghiên cứu sinh lý bệnh (tiếp)
-Tính chất tổng hợp

Từ những hiện tượng bệnh lý cụ thể,
tìm cách khái quát hoá thành những
qui luật hoạt động của cơ thể bị
bệnh (tổng hợp tốt).
2.2.Tính chất phương pháp luận

trong nghiên cứu sinh lý bệnh (tiếp)
2.2.Tính chất phương pháp luận
trong nghiên cứu sinh lý bệnh (tiếp)
-Tính chất tổng hợp

Ví dụ: - Loét dạ dày HTT- cơ chế toàn
thân
- Thiếu oxy: nhiều nguyên nhân,
cơ chế từ các chuyên khoa
-Tính chất tích hợp

Nghiên cứu chức năng của từng cơ quan
nhưng không tách rời quan hệ chung.
2.2.Tính chất phương pháp luận
trong nghiên cứu sinh lý bệnh (tiếp)
-Tính chất tích hợp
NC qui luật hoạt động của cơ thể bị
bệnh. => SLB tận dụng mọi khả năng
kỹ thuật của các môn học khác.
2.2.Tính chất phương pháp luận
trong nghiên cứu sinh lý bệnh (tiếp)
-Tính chất tích hợp
=> SLB mang tính chất tích hợp về
mặt phương pháp. Giải thích CCBS
SLB sử dụng cơ chế hoá sinh, lý sinh,
hình thái học, gen/di truyền.
2.2.Tính chất phương pháp luận
trong nghiên cứu sinh lý bệnh (tiếp)

×