Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo trình thực tập dánh giá đất part 5 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.51 KB, 10 trang )


41
 LUT4: Cơ cấu chuyên màu
Cây màu trong vùng phân bố trên những vùng đất cao không bị ngập, chủ động
được nguồn nước tưới. Cây màu trong vùng bao gồm nhiều chủng loại như dưa, bắp,
đậu phọng, rau, cải, hành ,hẹ, ớt Sản phẩm từ mô hình này có thể tiêu thụ ngay tại
địa phương và các vùng phụ cận (dưa, rau, cải, hành hẹ ), hay cung cấp nguyên liệu
cho các nhà máy chế biến như bắp, đậu phọng.
Trồng màu đòi h
ỏi tốn nhiều công chăm sóc, vốn đầu tư lón, nhưng lợi nhuận
cao. Theo số liệu điều tra, trung bình 1 ha trồng màu tốn 640 ngày công /năm. Chi phí
là 37.556.050 đ/ha/vụ lợi nhuận thuần 36.720.950 đ/ha/năm.
Trong xu thế phát triển hiện nay, nhu cầu dùng rau sạch là rất lớn. Do đó hướng
phát triển là trồng rau sạch. Với điều kiện hiện tại của địa phương có thể áp dụng mô
hình trồng rau s
ạch ở Sóc Trăng.
 LUT5: Cơ cấu Lúa-Tôm
Với kiểu sử dụng này người nông dân cần phải hiểu biết về cây lúa thay đổi
trong môi trường đất mặn như thế nào (như bố trí mùa vụ hợp lý, kỷ thuật chăm sóc
bón phân) và phải học hỏi thêm mọi vấn đề có liên quan đến con tôm. Vì hai đối tượng
này có nhu cầu sống gần như trái ngược nhau nhưng phải sống trên cùng một diện tích.
Các gi
ống lúa có thể canh tác trên đất nhiễm mặn cho năng suất cao như: IR42,
MTL119, MTL195. Vụ tôm được thả vào tháng 1, tháng 2, khi độ mặn trên kinh đạt 9-
10 %
0
, Kỷ thuật nuôi tôm trong vùng chưa cao, các ao nuôi được đào chưa đúng kỹ
thuật (không có ao để lắng lọc nước trước khi cho nước vào ruộng tôm). Do đó, việc
cho nước vào ao nuôi được bơm từ các kênh lên thẳng vào ruộng không qua xư lý, làm
tăng nguy cơ tôm nhiễm bệnh. Kết quả, vụ tôm vừa qua hiệu quả kinh tế chưa cao.
Theo kết quả điều tra chi phí đầu tư trung bình 25.028.775đ/ha/năm, lợi nhuận


15.051.225 đ
/ha/năm, thậm chí có hộ lỗ do tôm bị nhiễm bệnh và chết.
Vì vậy, để việc nuôi tôm đạt hiệu quả cao thì người dân cần phải thiết kế lại ao
nuôi, học hỏi thêm kỹ thuật chăm sóc, điều này cần sự hổ trợ từ trung tâm khuyến ngư.
Theo Nguyễn Văn Phước (2003), việc kiến thiết lại đồng ruộng để chuyển dịch thành
công mô hình một vụ lúa - m
ột vụ tôm là vấn đề cần thiết phải làm và mô hình có thể
áp dụng VAR (vườn-ao-ruộng) chia đất canh tác sở hữu theo công thức 3 - 5 -2, 4 - 4 -
2, tuỳ theo điều kiện và sở thích của từng hộ để vừa có đất trồng lúa, vừa có tôm, rau
màu cây trái; quan trọng hơn là có nơi làm ao lắng đảm bảo cho tôm nuôi an toàn hơn.
Trong tương lai, đây là mô hình có triển vọng mang lại hiệu quả cao và tương
đối bền vững. Do đó cần đượ
c quan tâm đứng mức của chính quyền địa phương.
 LUT6: Cơ cấu chuyên Tôm quảng canh cải tiến
Mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến ở Cầu Ngang chỉ mới phát triển trong vài
năm trở lại đây, phần lớn tập trung ở Hiệp Mỹ. Kiểu sử dụng này đòi hỏi nhiều công
chăm sóc, chi phí đầu tư ban đầu lớn nhưng nếu canh tác đúng kỹ thuật thì lợi nhuận
từ
mô hình này rất cao. Tuy nhiên, do kinh nghiệm nuôi tôm trong vùng còn hạn chế
nên lợi nhuận còn thấp. Theo số liệu điều tra vừa qua chi phí trung bình cho 1 ha là
41.903.750 đ/ha/năm, lợi nhuận trung bình 19.096.250đ/ha/vụ. Kiểu sử dụng này trong
vùng còn hạn chế do người dân thiếu vốn đầu tư. Ðể nghề nuôi tôm của huyện Cầu
Ngang nói chung, trong vùng nghiên cứu nói riêng phát triển rất cần sự quan tâm đầu
tư nhiều mặt của chính quyền địa phương
đặc biệt về vốn và kỹ thuật canh tác .


42
 LUT7: Cơ cấu Cây ăn quả
Mô hình này thích nghi chủ yếu ở những vùng đất không bị ngập, hoặc độ sâu

ngập không đáng kể, không bị nhiễm mặn. Hiện tại vườn cây ăn quả của vùng chưa
phát triển, phần lớn đang ở giai đoạn đầu tư ban đầu, chưa cho thu hoạch, các loại cây
trồng chủ yếu như Xoài, Sapô.
Mặc khác đầu ra của sản phẩ
m còn nhiều bấp bênh, người dân thiếu vốn đầu tư
ban đầu. Nên đây cũng là yếu tố làm hạn chế sự phát triển diện tích trồng cây ăn quả
của vùng. Trong tương lai để vườn cây ăn quả của địa phương phát triển có hiệu quả
kinh tế cao:
Trước hết, người nông dân cần chọn giống sạch bệnh để hạn chế bớt rũi ro;
thành lập hộ
i làm vườn để có thể hổ trợ nhau về vốn, kỹ thuật, đặc biệt là tiêu thụ sản
phẩm.
Về phía chính quyền địa phương, cần thành lập các trại cung cấp cây giống đảm
bảo chất lượng để cung cấp giống sạch bệnh cho người dân, cử cán bộ khuyến nông
xuống phổ biến kỹ thuật cho người nông dân.
c. Chất lượng đất đai/yêu cầu sử
dụng đất đai cho các kiểu sử dụng đất đai
(LUTs)
Sau khi kiểu sử dụng đất đai có triển vọng được chọn lựa, bước kế tiếp là phải
xác định, phân tích đồng thời so sánh đánh giá giữa chất lượng đất đai được diễn tả
bằng đặc tính đất đai và yêu cầu sử dụng đất đai cho một kiểu sử dụng đất
đai được
chọn. Ðối với kiểu sử dụng đất đai được chọn, điều cần thiết là phải so sánh, thiết lập
và xác định 3 vấn đề sau:
1. Những điều kiện cần tốt nhất để kiểu sử dụng đất đai tồn tại
2. Khoảng biến động của các điều kiện chưa đáp ứng được yêu cầ
u tối hảo,
nhưng có thể chấp nhận được cho kiểu sử dụng đất đai
3. Các điều kiện hạn chế không thoả mãn yêu cầu của kiểu sử dụng đất đai.
Tất cả những vấn đề nêu trên đây, sẽ được so sánh và đánh giá với đặc tính và

chất lượng đất đai để xác định khả năng thích nghi của một đơn vị
đất đai cho một
kiểu sử dụng đất đai (LUT) nào đó được chọn. Trong điều kiện hiện tại của vùng
nghiên cứu có các chất lượng đất đai sau:
- Khả năng hiện diện tầng cát;
- Nguy hại do ngập lũ;
- Nguy hại do phèn;
- Khả năng mặn;
Mỗi kiểu sử dụng đất đai có những yêu cầu riêng về chất lượng đất đai
để đảm
bảo cơ cấu cây trồng tồn tại. Chi tiết về chất lượng đất đai/yêu cầu dụng đất đai và các
yếu tố chuẩn đoán của các kiểu sử dụng đất đai được trình bày trong Bảng 2

43
Bảng 2: Chất lượng đất đai/yêu cầu sử dụng đất đai, yếu tố chuẩn đoán cho các kiểu
sử dụng đất đai (LUTs)
Kiểu sử dụng đất đai
Chất lượng đất đai
/YCSDÐÐ
Yếu tố chuẩn đoán
Khả năng hiện diện tầng cát Ðộ sâu xuất hiện tầng cát
Ðộ sâu xuất hiện tầng sinh
phèn
Nguy hai do phèn
Ðộ sâu xuất hiện tầng phèn
Nguy hại do lũ Ðộ sâu ngập
- Lúa 2 vụ (HT-TÐ/Mùa)
LUT1.
- Lúa 2 vụ + Màu
(HT-TÐ/Mùa + XH)

LUT2.
- Lúa 2 vụ +Cá (rô phi,
mè vinh, trắm cỏ, trê)
LUT3.
- Chuyên Màu LUT4.
- Lúa – Tôm LUT5.
- Chuyên Tôm LUT6.
- Cây ăn quả (Cây chịu
hạn)
Khả năng mặn Thời gian mặn

d. Phân cấp yếu tố cho kiểu sử dụng đất đai
Phân cấp yếu tố là phân chia các cấp giá trị của từng yêu câu sử dụng đất đai
điều kiện chuẩn đoán của chất lượng đất đai trong đơn vị bản đồ đất đai. Do đó, những
yêu cầu sử dụng đất đai khác nhau, nên phân cấp yếu tố cũng khác nhau cho từng kiểu
s
ử dụng đất đai, phân cấp yếu tố bao gồm các yếu tố sau:
S1: Thích nghi cao
S2: Thích nghi trung bình
S3: Thích nghi kém
N: Không thích nghi
Dựa vào nhu cầu sinh lý của cây trồng, điều kiện tự nhiên kết hợp với yêu cầu
kinh tế xã hội, môi trường, đồng thời cũng xác định các yêu cầu về chất lượng đất đai
mà trong đó các đặc tính chuẩn đoán cho từng chất lượng đất đai ảnh hưởng trực tiếp
đế
n các loại hình sử dụng đất đai nào đó, từ cơ cấu sử dụng đất đai chọn ra được chất
lượng đất đai tương ứng. Từ đó, thành lập bảng phân cấp yếu tố thích nghi cho từng cơ
cấu sử dụng đất đai. Kết quả phân cấp này được hình thành trên cơ sở các kết quả đánh
giá đất đai và các tài liệu có liên quan đã có trướ
c đây. Trên cơ sở các đặc tính đất đai

có trong bản đồ đất và bản đồ nước được cung cấp từ Sở Ðịa Chính tỉnh Trà Vinh, các
bảng phân cấp yếu tố cho các kiểu sử dụng đất đai đã chọn lọc được trình bày trong
Phụ chương 1
e. Kết quả phân hạng khả năng thích nghi đất đai
Phân hạng khả năng thích nghi đất đai được thực hiệ
n theo quy trình đánh giá
đất đai của FAO. Kết quả này có được là sự so sánh chất lượng đất đai cuả các đơn vị
bản đồ đất đai với yêu cầu sử dụng đất đai của các kiểu sử dụng đất đai được diễn tả

44
dưới dạng phân cấp yếu tố. Trước hết là đánh giá cho từng loại cây trồng, sau đó kết
hợp lại theo một cơ cấu để có thích nghi chung. Một cách tổng quát, khả năng thích
nghi của một hệ thống cây trồng bao gồm nhiều loại cây trồng thì tổng thích nghi sẽ là
cái giới hạn thấp nhất của loại cấy trồng nào đó. Kết quả phân hạng khả năng thích
nghi
đất đai đơn tính của từng kiểu sử dụng được trình bày trong phần phụ chương và
khả năng thích nghi trong điều kiện hiện tại và có nâng cấp của các kiểu sử dụng cho
từng đơn vị bản dồ đất đai của vùng nghiên cứu được trình bày trong Bảng 3.4 và diện
tích thích nghi từng kiểu sử dụng được trình bày trong Bảng 3.5.
Bảng 3: Tổng hợp thích nghi hiện tại của 7 kiể
u sử dụng đất đai đối với các ÐVBÐÐ
Khả năng thích nghi
Ðơn vị
LUT1 LUT2 LUT3 LUT4 LUT5 LUT6 LUT7
1 S1 S1 S1 S1 N N S1
2 N N N S2 N N S1
3 S3 S3 S3 S1 N N S1
4 S2 S2 S2 S1 N N S1
5 S1 S1 S1 S1 N N S1
6 S1 S2 S1 S2 N N S2

7 S1 S1 S1 S1 N N S1
8 S1 S1 S1 S1 N N S1
9 N N N S3 N N S3
10 S3 N S3 S3 N N S3
11 S1 S1 S1 S2 N N S2
12 S2 S2 S2 S2 N N S2
13 S1 S1 S1 S2 N N S2
14 S1 S2 S1 S2 N N S2
15 S2 S2 S2 S3 N N S3
16 S2 N S2 S1 S2 S2 N
17 S2 N S2 S3 S2 S2 N
18 S3 N S3 S3 N S2 N
19 S3 N S3 S2 S1 S2 N
20 S3 N S3 S2 S2 S2 N
21 S3 N S3 S2 S1 S2 N
22 S3 N S3 S3 S1 S2 N
23 S3 N S3 S3 S3 S3 N
24 N N N S3 S2 N N
25 N N N S3 S2 S2 N
26 N N N S3 S2 S1 N
27 N N N S3 S3 S3 N
28 N N N S3 S2 S1 N
29 N N N S3 S2 S1 N
30 N N N N S2 S1 N

Qua Bảng 3 cho thấy trong điều kiện hiện tại thì kiểu sử dụng chuyên màu, cây
ăn quả, 2 vụ Lúa, 2 vụ Lúa - Cá, 2 vụ Lúa - Màu thch nghi với nhiều đơn vị đất đai.
Hai kiểu sử dụng Lúa-Tôm và Chuyên Tôm quảng canh cải tiến thích nghi với ít đơn
vị đất đai nhất.



45
Bảng 4: Diện tích thích nghi các LUTs trong điều kiện hiện tại

CTN LUT1 LUT2 LUT3 LUT4 LUT5 LUT6 LUT7
S1 3997.26 3919.02 3997.26 3166.62 1696.17 1855.61 4287.21
% 36.79 36.07 36.79 29.22 15.61 17.08 39.46
S2 804.90 450.16 804.90 5265.31 2383.19 2223.75 2231.82
% 7.41 4.14 7.41 48.47 21.94 20.47 20.54
S3 2711.45 775.80 2711.45 515.84 65.69 65.69 182.63
% 24.96 7.14 24.96 4.75 0.6 0.6 1.68
N 3350.06 5718.68 3350.06 1915.90 6718.62 6718.62 4162.01
% 30.84 52.64 30.84 17.64 61.84 61.84 38.31

Qua Bảng 4 ta nhận thấy kiểu sử dụng chuyên màu, cây ăn quả có khả năng
thích nghi (S1, S2) rộng nhất. Kiểu sử dụng chuyên màu 8431.92 ha và kiểu sử dụng
cây ăn quả 8618.692 ha do ba kiểu sử dụng này không đòi hỏi khả năng giữ nước mặt
của đất. Kế đến 2 vụ lúa, 2 vụ lúa + màu, 2 vụ lúa + cá với cùng diện tích 4802.159ha
do yêu cầu sử dụng đất đai của 3 kiểu sử dụ
ng này tương đối giống nhau. Yếu tố hạn
chế chính đối với các kiểu sử dụng này là độ sâu xuất hiện tầng cát . Hai kiểu sử dụng
lúa - tôm và chuyên tôm quảng canh cải tiến có diện tích thích nghi cao nhỏ nhất
4079.359 ha.
2.3) Phân vùng thích nghi đất đai
Qua kết quả thống kê diện tích và chồng lắp các bản đồ thích nghi theo các mô
hình sử dụng đất đai khác nhau, tổng hợp phân vùng theo tính thích nghi được hình
thành và trình bày trong Bảng 3.7
Có 5 vùng được phân theo tính thích nghi, trong đó bao gồm:
Vùng I: Trong vùng thích nghi này các đơn vị đất đai thích nghi với nhiều kiểu
sử dụng (6 trong 7 kiểu sử dụng được chọn) với diện tích 4040.41 ha chiếm 37,19%

tổng diện tích vùng nghiên cứu. Các kiểu sử dụng trong vùng điều có khả năng thích
nghi cao.
Vùng II: Ðây là vùng có diện tích nhỏ nhất trong vùng nghiên cứu với diện
tích 267,43 ha chiếm 2,46% diện tích vùng nghiên cứu. Trong vùng này thì các đơn vị
đất đai chỉ thích nghi với hai kiểu sử dụng 2Lúa HT-TÐ/Mùa, 2Lúa HT-TÐ/Mùa + Cá
và khả năng thích nghi của 2 mô hình cũng giảm dần so với vùng I. Yếu tố hạn chế
chính trong vùng này là phèn
Vùng III: Trong vùng này các đơn vị đất đai thích nghi với nhiều mô hình sử
dụng cả trồng lúa lẫn nuôi trồng thuỷ sản có diện tích 643,3 ha chiếm 4,26% diện tích
toàn vùng nghiên c
ứu. Ðây là vùng có khả năng chọn lựa các mô hình sử dụng đất đai
theo định hướng quy hoạch và mục tiêu phát triển của địa phương.
Vùng IV: Ðây là vùng mà phần lớn diện tích đất canh tác trong vùng là đất
giồng cát có diện tích 2410,78 ha chiếm 22,19% diện tích toàn vùng nghiên cứu. Nên
khả năng thích nghi của vùng này chỉ thích nghi với cây trồng cạn như LUT4 (chuyên

46
màu), LUT7 (cây ăn quả). Hạn chế chính của vùng này trong canh tác là thiếu nước
ngọt trong mùa khô.
Vùng V: Vùng này có diện tích tương đối lớn 3681.75 ha chiếm 33,89% diện
tích vùng nghiên cứu với hai mô hình thích nghi chủ yếu là Lúa- Tôm và Tôm quảng
canh cải tiến.
Bảng 3.7 Phân vùng thích nghi đất đai cho các kiểu sử dụng
Vùng TN ÐVÐÐ Mô hình thích nghi
I
1, 5, 6, 7, 8, 11, 13,
14, 15
LUT1: 2Lúa HT-TÐ/Mùa
LUT2: 2Lúa (HT-TÐ/Mùa) + Màu
LUT3: 2Lúa (HT-TÐ/Mùa) + Cá

LUT4: Chuyên màu
LUT7: Cây ăn quả

II 9, 10, 12
LUT1: 2Lúa HT-TÐ/Mùa
LUT3: 2Lúa (HT-TÐ/Mùa) + Cá
III 16, 17, 18
LUT1: 2Lúa HT-TÐ/Mùa
LUT3: 2Lúa (HT-TÐ/Mùa) + Cá
LUT5: Lúa-Tôm
LUT6:Tôm quảng canh cải tiến
IV 2, 3, 4
LUT4: Chuyên màu
LUT7: Cây ăn quả

V
19, 20, 21, 22, 23,
24, 25, 26, 27, 28,
29, 30
LUT4: Chuyên màu
LUT5: Lúa-Tôm
LUT6:Tôm quảng canh cải tiến


47
PHỤ CHƯƠNG
Bảng các đặc tính đất đai và chất lượng đất đai cho đánh giá đất đai - Nguồn: FAO
(1976).
Đặc tính đất đai Chất lượng đất đai có liên quan
1. Đặc điểm khí hậu:

Bức xạ mặt trời
Số giờ nắng
Nhiệt độ không khí
Sương muối
Mưa: lượng, thời gian, cường độ
Bảo
Bốc hơi: thực tế, tiềm năng
Độ ẩm không khí
Mùa ẩm, mùa khô
Hạn
Tốc độ gió
2. Đặc điểm khí hậu đất:
Nhiệt độ đất
Chế độ nhi
ệt trong đất
Chế độ ẩm trong đất
3. Đặc tính dạng hình:
Độ dốc
Dạng hình dốc
Chiều dài dốc
Mật độ dòng chảy
Dạng hình tương đối
Vi địa hình
Cao độ
Dạng sinh cảnh
4. Đặc tính nước:
Độ sâu mực thủy cấp
Thời gian ngập
Thời gian ngập lũ
Chu kỳ ngập

5. Đặc tính thực vật và động vật:
Th
ực vật bao phủ
Hiện diện của dịch bịnh
Thiên địch tự nhiên
6. Đặc tính của đất:
Cấp thoát nước
Tầng chẩn đoán: độ sâu xuất hiện
Sự phân bố đất
Hiện diện than bùn
7. Phẩu diện đất
Màu sắc đất

1
1,21
2, 9, 11, 17, 21
14, 21
3, 9, 11, 14, 16, 20, 25
13
3
3
3, 21
3
13, 25

2, 9, 21
2, chọn lọc trước
3, chọn lọc trước

18, 19, 22, 24, 25

4, 25
18, 25
22, 24
22, 24
18, 19
2
13


3, 4
4
4
12

16, 19, 25
19
19

4
4, 6, 7,8, 14, 15, 25, 26
23
23

4
8, 17, 20, 23

48
Hiện diện các đóm rỉ
Hiện diện đá hay mảnh đá
Sa cấu

3, 4, 7, 8, 9, 16, 17, 18
5, 20, 22, 25, 26
Cấu trúc
Độ dẻo dính
Độ sâu tầng đất
Hiện diện Carbon, thạch cao tự do
Tầng phèn
Lớp cement hóa hay đế cày
8. Vật lý đất hay xoái mòn:
Độ rỗng, Dung trọng
Tính thấm hay độ thấm
Cấp ổn định cấu trúc
Độ tiềm thế oxi hóa khữ
Cấp độ xoái mòn
Cấp xoái mòn do nước
Cấp xoái mòn do gió
9. Hoá học đất:
pH
CEC
Tổng bazơ trao đổi
Bảo hòa bazờ
Đạm
Lân dễ
tiêu
K trao đổi
Dinh dưỡng khác: Ca, Mg, S, vi lượng
EC
Tổng muối hòa tan
% Na trao đổi
Hiện diện các muối phèn

10. Sinh học đất:
%C hay % chất hữu cơ
C/N
Sinh vật đất
11. Khoáng học đất
Khoáng phong hóa
Khoáng sét
12. Vị trí:
Khoảng cách có thể đến
5, 8, 9, 17, 25, 26
5, 8, 9, 17, 25, 26
3, 8
15
15
5, 8, 25

5, 8, 25, 26
4, 5, 25, 26
25, 26
4
25
25
25


6, 14, 15, 16
7
6, 7
6, 7
6

6
6
6
14
14
14
15

6, 7, 26
6
16

6
6, 7, 25, 26

24







49


Số
TT
Chất lượng đất đai Bán phân chia
1


2
3


4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14

15




16

17
18
19

20

21
22
23
24

25
26
- Chế độ bức xạ

- Chế độ nhiệt
- Khả năng ẩm độ


- Khả năng oxigen vùng rễ
- Khả năng giữ nước trên mặt
- Khả năng dinh dưỡng
- Khả năng kiềm giữ dinh dưỡng
- Điều kiện rễ phát triển
- Điề
u kiện cho nẫy mầm
- Ẩm độ không khí ảnh hưởng sinh trưởng
- Điều kiện chín
- Nguy hại do lũ
- Nguy hại do khí hậu

- Nguy hại do mặn

- Nguy hại do phèn hay độc chất





- Nguy hại do dịch hay bịnh

- Khả năng làm đất
- Tiềm năng cho cơ giới hóa
- Điều kiện sửa soạn đất hay dọn sạch

- Điều kiện tồn tr
ữ và chế biến
- Điều kiện ảnh hưởng thời gian sản xuất
- Tiến đến đơn vị sản xuất
- Kích cở của đơn vị tiềm năng quản lý
- Vị trí

- Nguy hại do xoái mòn
- Nguy hại do đất thoái hóa
- Tổng bức xạ
- Độ dài của ngày

- Độ ẩm tổng cộng
- Thời kỳ tới hạn
- nguy hại do khô hạn










- Sương muối
- Bảo
- Độ mặn
- Sodic hóa
- Aluminium
- Calcium carbonate
- Gypsum
- Phèn
- Những cái khác
- Dịch
- Bịnh


- Sửa soạn đất
- Phát hoang thực vật




- Hiện tại
- Tiềm năng





50
Bảng yêu cầu sử dụng đất đai cho đánh giá đất đai:





1


2
3

4
5
6
7
8
9
10

11
12
13

14

15
16



17

18
19
20
21
22
23
24



25
26

A. Yêu cầu cây trồng:

- Chế độ bức xạ


- Chế độ nhiệt
- Khả năng âØm độ

- Khả năng oxigen (điều kiện thóat
nước)
- Khả năng giữ nước trên mặt
- Khả năng dinh dưỡng
- Khả năng kiềm giữ dinh dưỡng
- Điều kiện rễ phát triển
- Điều kiện cho nẫy mầm
- Âøm độ không khí ảnh hưởng
đến sinh trưở

ng
- Điều kiện chín
- Nguy hại do lũ
- Nguy hại do khí hậu

- Nguy hại do mặn

- Nguy hại do phèn hay độc chất
- Nguy hại do dịch hay bịnh

B. Yêu cầu quản lý:

- Khả năng làm đất
- Tiềm năng cho cơ giới hóa
- Điều kiện sửa soạn đất hay dọn sạch
- Điều kiện tồn trữ và chế biến
- Điều kiện ảnh hưởng thời gian sản
xuất
- Tiến đến đơn vị sản xuất
- Kích cở của đơn vị tiềm năng quản lý
- Vị trí

C. Yêu cầu bảo vệ:

- Nguy hại do xoái mòn
- Nguy hại do đất thoái hóa





- Bức xạ
- Chu kỳ sáng

- Yêu cầu tổng cộng
- Thời kỳ tớ hạn











- Sương muối
- Bảo
- Độ mặn
- Sodic hóa













- Hiện tại
- Tiềm năng


×