Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng côn trùng : Đặc điểm hình thái côn trùng part 2 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.98 MB, 10 trang )

Le Bao Thanh - Forest plant Protection Department - 0912.387.359
Chơng i. đặc điểm hình thái côn trùng
Môi trên: Là một mảnh bằng da, cử động đợc nhờ có bắp thịt nối với trán.
Đôi hàm trên: Do chi phụ đốt thứ t của đầu tạo thành. Nó là một mảnh nhỏ đợc
kitin hoá rất cứng Phía trong có Răng nhai. Phía ngoài có Răng cắt. Chức năng
cắt và nghiền nát thức ăn. Một số côn trùng hàm trên phát triển rất dài và nhô về
phía trớc làm vũ khí chống kẻ thù nh mối lính, hoặc gặm vỏ nh xén tóc.
Đôi hàm dới: Do đốt phụ thứ 5 của đầu tạo thành; Đốt chân hàm dới; Đốt thân
hàm dới; Râu hàm dới: Mọc ra từ đốt thân hàm,có từ 1-5 đốt,dùng để sờ và
nếm thức ăn. Lá trong hàm dới: Đợc kitin hoá cứng, phía cuối có ba răng nhỏ
màu đen để cắt thức ăn đa vào miệng, lá ngoài hàm dới: Hình thìa , úp ở hai
bên để giữ thức ăn khỏi rơi sang hai bên.
Môi dới: Do đốt chi phụ thứ 6 của đầu tạo thành, có cấu tạo tơng tự nh hàm
dới nhng đợc dính liền nhau, từ trong ra ngoài có: Cằm phụ- Cằm lá trong
môi dới - lá ngoài môi dới- Râu môi dới.
Lỡi: Lỡi là một khối thịt nằm dọc xoang miệng;
5.2.2. Miệng
Le Bao Thanh - Forest plant Protection Department - 0912.387.359
Chơng i. đặc điểm hình thái côn trùng
Về hình thái giống nh cấu tạo cơ bản.
Bộ phận để gặm nhai là hàm trên và lá hàm
dới. Hình dạng của hàm trên rất khác nhau
tùy theo loại thức ăn: ở loài ăn thực vật thờng
phân thành một mép cắt sắc với răng và một
mặt rộng để nhai gần gốc hàm trên.
Lỡi có thể có hoặc không có. Môi dới
không tham dự vào việc làm nhỏ thức ăn. Lá
ngoài môi dới và lá trong môi dới có khi dính
liền nhau (thí dụ ở cánh cứng).
Kiểu đặc biệt ở sâu non chuồn chuồn: môi
dới biến thành mặt nạ bắt mồi lúc nghỉ gập lại


với nhau đợc, khi bắt mồi đợc quăng ra.
a. Miệng gặm nhai
Le Bao Thanh - Forest plant Protection Department - 0912.387.359
Chơng i. đặc điểm hình thái côn trùng
b. Miệng gặm hút
Môi trên và hàm trên vẫn có dạng giống
nh kiểu miệng gặm nhai dùng để nhai
phấn hoa và vê sáp làm tổ.
Đôi hàm dới có đốt thân hàm là một
phiến dài và nhỏ nằm ngang; đối thân hàm
to và dài, màu vàng đỏ, hai lá hàm gắn với
nhautạo thành lỡi dao để vạch cánh hoa.
Râu hàm dới chỉ có hai đốt rất nhỏ. Môi
dới có cằm phụ là một mảnh hình tam
giác, cằm chính to trông giống bình hoa.
Hai lá môi ngoài ngắn, hai lá môi trong kéo
dài thành ống để mật hoa.
Trên ống hút có nhiều lông nhỏ . Râu
môi dới có 5 đốt , đặc biệt đốt thứ 2 phát
triển rất dài.
Le Bao Thanh - Forest plant Protection Department - 0912.387.359
Chơng i. đặc điểm hình thái côn trùng
c. Miệng chích hút
Môi trên là một mảnh rất nhỏ, dài.
Hai hàm trên và hai hàm dới kéo
dài thành 4 cái kim châm. Trong đó hai
hàm dới úp lại với nhau tạo thành
ống hút.
Môi dới kéo dài thành ống máng
có phân đốt dùng để bao bọc lấy 4 cái

kim lúc không hút nhựa và ở một số
loài còn dùng để làm điểm tựa cho kim
khi chích vào vỏ cây.
Cuối môi dới có nhiều lông cảm
giác dùng để tìm kiếm thức ăn.
Le Bao Thanh - Forest plant Protection Department - 0912.387.359
Chơng i. đặc điểm hình thái côn trùng
Về cấu tạo môi trên và hàm trên do
không cần thiết nên tiêu giảm hoặc kém
phát triển.
Môi dới ngoài râu môi dới có 3 đốt
ra thì cũng kém phát triển.
Duy chỉ có 2 hàm dới phát triển dài
và dính lại với nhau tạo thành vòi hút.
Vòi hút là do vô số các vòng xoắn
cứng xếp lại, giữa các vòng cứng là chất
màng. Phía trong có nhiều bắt thịt xếp
xiên nên khi bình thờng vòi đợc cuộn
tròn hình xoắn ốc ở dới đầu.
d. Miệng hút
Le Bao Thanh - Forest plant Protection Department - 0912.387.359
Ch¬ng i. ®Æc ®iÓm h×nh th¸i c«n trïng
e. MiÖng liÕm hót
Le Bao Thanh - Forest plant Protection Department - 0912.387.359
Chơng i. đặc điểm hình thái côn trùng
6. ngực và các bộ phận của ngực
Liên kết với đầu bằng phần cổ (Cervis), gồm ba
đốt:Ngực trớc; Ngực giữa; Ngực sau.
Mỗi đốt ngực gồm bốn mảnh chitin bọc ngoài: Mảnh
lng; Mảnh bụng; Mảnh bên.

Các mảnh khớp với nhau nhở màng da mềm. Dọc hai
bên các đốt ngực (giữa và sau) có các lỗ thở.
Phần ngực là nơi có mang các cơ quan vận động
chính của côn trùng là chân và cánh. Mỗi một đốt ngực
có mang một đôi chân ngực phân đốt rõ ràng tùy theo
từng chức năng mà có cấu tạo rất khác nhau.
ở phần lớn côn trùng trởng thành đốt ngực giữa
(Mesothorax) và đốt ngực sau (Metathorax) đều có một
đôi cánh. ở bộ hai cánh cánh sau biến thành cán thăng
bằng (Halteren).
6.1. Ngực
Le Bao Thanh - Forest plant Protection Department - 0912.387.359
Chơng i. đặc điểm hình thái côn trùng
6. ngực và các bộ phận của ngực
6.2. Các bộ phận của ngực
Mỗi chân gồm các phần sau:
Đốt chậu Coxa
Đốt chuyển: Trochanter
Đốt đùi: Femur
Đốt ống: Tibia
Bàn chân: Tarsus
Cuối đốt ống thờng có cựa, mép sau có gai.
Phía dới hay có lông bám hoặc giác bám.
Ngoài ra có thể có cơ quan cảm giác ở đốt
cuối cùng thờng có một hoặc hai vuốt và
phiến đệm đôi hoặc phiến đệm đơn.
6.2.1. Cấu tạo chân
Le Bao Thanh - Forest plant Protection Department - 0912.387.359
Chơng i. đặc điểm hình thái côn trùng
6. ngực và các bộ phận của ngực

6.2. Các bộ phận của ngực
Các dạng chân
Le Bao Thanh - Forest plant Protection Department - 0912.387.359
Chơng i. đặc điểm hình thái côn trùng
a. Chân nhảy (Pedes saltatorii)
Chân sau Cào cào, Châu chấu và
chân trớc của rệp
(Drepanxsiphum).
Có đốt đùi to khoẻ, đốt chày dài,
khoẻ thờng có gai, cuối đốt chày có
4 cựa, bàn chân có nhiều đệm.
Nhờ có chân nhảy mà các loài côn
trùng này mau chóng thoát khỏi
hiểm hoạ của kẻ thù. Bọ nhảy nhảy
dài 32cm và cao 19cm,

×