BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Đồ án
“Thiết kế cung cấp điện cho
phân xưởng cơ khi”
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay dưới sự vũ bão phát triển của khoa học kỹ thuật ,đặc biệt là
cuộc cách mạng về công nghệ đã và đang làm thay đổi thế giới mạnh mẽ .Nhu
cầu của con người ngày càng tăng,Yêu cầu về nguồn năng lượng cung cấp cho
sản xuất phục vụ đời sống càng cao hơn về hiệu suất và chi phí. Điện năng một
dạng năng lượng có thể truyền tải với hiệu suất cao và chi phí hợp lý ngày
càng đóng vai trò quan trọng trong tất cả các nghành sản xuất công nghiệp .
Ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa-hiện đại hóa nhu cầu tiêu thụ
về điện ngày càng tăng cao.Vì thế việc thiết kế cung cấp điện cho một phụ tải
công nghiệp là yêu cầu cấp thiết để đảm bảo chi phí vận hành thấp nhất, hiệu
suất cao nhất, tổn thất thấp nhất đòi hỏi sinh viên nghành điện phải học tập
kiến thức vững chắc để đáp ứng yêu cầu này.
Đồ án môn học giúp sinh viên có được điều kiện vận dụng những kiến
thức đã học vào thực tế thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng.Qua đó
sinh viên có thể hiểu rõ hơn những kiến thức đã học ờ các môn lý thuyết ,tổng
hợp kiến thức cũ một cách có hệ thống, phát hiện được những thiếu sót yếu
kém của mình để từ đó khắc phục ,củng cố lại .Đồ án “Thiết kế cung cấp điện
cho phân xưởng cơ khi” là một trong những điều kiện
để em có thể thấy được những điều trên.Tuy có 1 tín chỉ nhưng đây là một
môn học rất quan trọng, đòi hỏi sinh viên cần phải học tốt để sau khi ra trường
trở thành người cử nhân thì có thể làm việc được .
Đồ án đối với em là một sự tập dượt quý báu trước khi bước vào thực
tế khó khăn, đồ án của em là thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng
điện , với đặc thù của loại nhà máy này là có nhiều thiết bị và công đoạn yêu
cầu được cung cấp điện liên tục với chất lượng đảm bảo.
Để thiết kế hệ thống cung cấp điện an toàn và đảm bảo tin cậy đòi hỏi
người thiết kế phải có kiến thức giảng dạy trên giảng đường, mỗi sinh viên
ngành hệ thống điện điều được giao một bài tập thiết kế một mạng điện cho
một xí nghiệp nhà máy nhất định . bản thân em được nhận đồ án thiết kế hệ
thống điện cho phân xưởng 3 cơ khí với số liệu phụ tải đã cho
Do trình độ còn hạn chế ,kinh nghiệm chưa nhiều,tài liệu tham khảo
không nhiều , nên trong quá trình thực hiện đồ án chắc chắn không tránh khỏi
những thiếu sót ,em rất mong được sự góp ý ,nhắc nhở ,nhận xét của Thầy để
em có thể kịp thời bổ sung vào kiến thức của mình.
LỜI CẢM ƠN
Để đồ án môn học này hoàn thành ngoài sự nổ lực cố gắng của bản thân,
em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy cô ,bạn bè .Em không biết nói gì
hơn, em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến:
- Trường ĐHSPKTTPHCM đã sắp xếp môn học này để em có thể nâng
cao ,củng cố kiến thức của mình.
- Khoa điện trường ĐHSPKT đã tạo điều kiện tốt cho em trong quá trình
thực hiện đồ án.
- Thư viện trường đã cung cấp cho chúng em những tài liệu cần thiết
,liên quan.
- Đặc biệt là thầy Nguyễn Ngọc Âu là người đã trực tiếp truyền đạt,chỉ
bảo,thầy đã cung cấp tài liệu và những kiến thức mới, cũng cố kiến thức củ,
giúp đỡ em tận tình trong suốt quá trình thực hiện đồ án.
- Các bạn sinh viên đã nhiệt tình đóng góp những ý kiến quí báu để tôi
có thêm cơ sở cho việc hoàn thành đồ án.
Sinh viên thực hiện đồ án:
Nguyễn Văn Tuân
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
Ngày… tháng… năm……
Giáo viên hướng dẫn
MỤC LỤC
KẾT LUẬN
Sau 15 tuần tìm tòi, nghiên cứu đồ án cung cấp điện, cùng với sự giúp đỡ tận tình
của thầy Nguyễn Nhân Bổn, các thầy cô trong Bộ môn Điện công nghiệp, Trường Đại học
Sư Phạm Kỹ Thuật, và các bạn cùng lớp, đến nay em đã hoàn thành được đồ án này. Qua
thời gian nghiên cứu và thực hiện đồ án này đã giúp em học hỏi được nhiều điều bổ ích,
giúp em nắm vững thêm kiến thức đã học để áp dụng trong việc tính toán thực hiện đồ án
này. Và qua đó nắm rõ hơn về trình tự thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng cơ khí:
- Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng.
- Trình tự thiết kế một trạm biến áp.
- Các phương án đi dây và tính toán lựa chọn dây dẫn phù hợp với yêu cầu phụ tải.
- Chọn được các thiết bị đóng cắt bảo vệ và tính toán ngắn mạch.
- Thiết kế hệ thống chống sét và nối đất bảo vệ.
Từ đồ án này có thể giúp em mở rộng kiến thức, từ đó xây dựng được phương án
cung cấp điện cho những công trình có quy mô lớn hơn. Và đặc biệt giúp ích cho công
việc của em sau này.
Với thời gian có hạn và vốn kiên thức còn hạn chế nên đồ án này không tránh
khỏi những sai lầm, thiếu sót, và nhiều vấn đề chưa giải quyết được. Qua đồ án này em
mong nhận được những nhận xét, góp ý từ quý Thầy cô và các bạn để em có thể củng cố
và mở rộng thêm kiến thức trong lĩnh vực thiết kế hệ thống cung cấp điện cũng như về
chuyên ngành điện công nghiệp của em sau này
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô Khoa Điện-Điện Tử, Trường Đại học Sư
Phạm Kỹ Thuật, đặc biệt em xin gửi đến Thầy Nguyễn Ngọc Âu lời cảm ơn chân thành đã
giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình cung cấp điện- T.S Quyền Huy Ánh
Giáo trình cung cấp điện- Nguyễn Xuân Phú
Catalogue về máy biến áp - THIBIDI
Catalogue CADIVI về chọn dây dẫn cho thiết bị và đường dây trung thế và hạ thế
Trang
CHƯƠNG I:XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN VÀ VỊ TRÍ ĐẶT TỦ
ĐIỆN…………………………………………………………………………………………
… 6
I/ Đặc điểm phân xưởng
III……………………………………… 6
II/ Phân nhóm phụ
tải…………………………………………… 7
III/Xác định tân phụ tải của nhóm thiết bị và của toàn phân
xưởng………………10
IV/ xác định vị trí đặt tủ chính, tủ động lực cho phân
xưởng…………………… 11
IV/Xác định phụ tải tính
toán…………………………………………………… 14
CHƯƠNG II : LỰA CHỌN MÁY BIẾN
ÁP…………………………… 17
I/ Đặt vấn
đề………………………………………………………………………17
II/ lắp đặt và vận hành và bảo quản máy biến
áp…………………………………20
CHƯƠNG III : LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY
……………………………… 23
I/ Vạch phương án đi dây trong phân
xưởng…………………………………… 23
II/ Xác định phương án đi
dây……………………………………………………24
CHƯƠNG IV: LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ KHÍ CỤ BẢO VỆ:
……………………….28
I/Chọn dây dẫn và CB từ trạm biến áp đến tủ phân phối chính của phân
xưởng 29
II/Chọn dây dẫnvà CB từ tủ phân phối chính đến tủ động lực của phân
xưởng 30
III/chọn dây dẫn và CB từ tủ động lực đến các thiết bị
………………………… 32
CHƯƠNG V:BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
CHƯƠNG VI: DỰ TOÁN VẬT TƯ ĐIỆN
KẾT LUẬN
CHƯƠNG I :XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
I/Đặc điểm phân xưởng :
Phân xưởng với tổng diện tích mặt bằng là: F = 50(m) x 25 (m) = 1250m
2
, phân xưởng cao 7 m tính từ mặt đất.Phân xưởng có 1 cửa ra vào chính và 4
cửa ra vào phụ.Bên trong phân xưởng gồm có :phòng KCS, kho, phần mặt
bằng còn lại đặt thiết bị.
Nguồn điện cung cấp từ cổng chính cho phân xưởng được lấy từ trạm
phân phối khu vực với cấp điện áp là: 380/220 V.Phân xưởng 29 máy , toàn
bộ động cơ 3 pha với công suất 5-17 kw
Chiều dài : 50m
Chiều rộng : 25m
Nhiệt độ môi trường :25- 40
0
C
Sơ đồ mặt bằng phân xưởng và thông số của phụ tải
Sơ đồ mặt bằng
Bảng thông số thiết bị mặt bằng phân xưởng III:
Có 29 máy trong đó có một máy có công suất nhỏ p
min
= 5 kw và
hai máy có công suất lớn p
max
= 17 kw
STT
Ký hiệu trên mặt
bằng
P
đm
[kw]
Cos
Điện áp Số pha
1 1 5 0,72 220/380V 3
2 2 7 0.68 220/380V 3
3 3 15 0.70 220/380V 3
4 4 11 0.78 220/380V 3
5 5 9 0.75 220/380V 3
6 6 11 0.65 220/380V 3
7 7 11 0.80 220/380V 3
8 8 12 0.79 220/380V 3
9 9 10 0.71 220/380V 3
10 10 13 0.77 220/380V 3
11 11 17 0.79 220/380V 3
12 12 15 0.80 220/380V 3
Tổng 312
II/Phân nhóm phụ tải :
chia làm 4 nhóm
Ta phân nhóm phụ tải dựa vào các yếu tố :
Các thiết bị trong cùng nhóm phải cùng chức năng
Phân nhóm theo khu vực,vị trí .
Phân nhóm có chú ý phân bố đều công suất cho các nhóm.
+ Các nhóm có
gần bằng nhau
Phân nhóm không nên quá nhiều (tuỳ thuộc vào qui mô của phân xưởng).
+ Tải gần nhau
+ Thường trong cùng một nhóm các thiết bị nên cùng loại.
Dòng tải của từng nhóm gần với dòng tải của CB chuẩn.
Dựa vào các yếu tố trên ta có sơ đồ phân nhóm các thiết bị như sau:
SƠ ĐỒ PHÂN NHÓM THIẾT BỊ CỦA
PHÂN XƯỞNG
Thông số các nhóm thiết bị:
Tên
nhóm
Ký hiệu
trên mặt
P
đm
(KW)
Cosϕ
i
K
sd
Tọa độ
X(m) Y(m)
máy bằng
I
1 5 0.72 0.14 2.0 5.2
1 5 0.72 0.14 2.0 11
1 5 0.72 0.14 2.0 16
2 7 0.68 0.20 3.6 22.6
2 7 0.68 0.20 8.0 22.7
3 15 0.70 0.18 7.2 16
4 11 0.78 0.16 7.0 2.3
4 11 0.78 0.16 7.0 10.3
Cộng
nhóm I
66
Tên
nhóm
máy
Kí hiệu
trên mặt
bằng
P
đm
(KW)
Cosϕ
i
K
sd
Tọa độ
X(m) Y(m)
II
5 9 0.75 0.15 18.6 10.8
5 9 0.75 0.15 22.6 10.8
6 11 0.65 0.17 15.6 2.2
7 11 0.80 0.14 27.6 10.8
7 11 0.80 0.14 30.1 10.8
8 12 0.79 0.18 15.0 22.8
8 12 0.79 0.18 19.0 22.8
Cộng
nhóm II
7
5
P
đm
(KW) K
sd
Tọa độ
Tên
nhóm
máy
Ký hiệu
trên mặt
bằng
Cosϕ
i
X
(m)
Y (m)
III
1 5 0.72 0.18 48.9 7.8
1 5 0.72 0.18 48.9 14.2
4 11 0.78 0.17 40.0 8.6
6 11 0.65 0.15 33.1 1.11
10 13 0.77 0.16 36.1 1.11
10 13 0.77 0.16 40.0 1.11
12 15 0.80 0.14 43.6 1.11
Cộng
nhóm III
=73
Tên
nhóm
máy
Ký hiệu
trên mặt
bằng
P
đm
(KW)
Cosϕ
i
K
sd
Tọa độ
X(m) Y(m)
IV
2 7 0.68 0.20 47.6 22.8
2 7 0.68 0.20 44.0 22.8
8 12 0.79 0.16 31.0 22.8
8 12 0.79 0.16 35.0 22.8
9 10 0.71 0.14 36.6 14.9
9 10 0.71 0.14 41.6 14.9
11 17 0.79 0.17 39.3 22.8
Cộng
nhóm
IV
75
III/Xác định tâm phụ tải của nhóm thiết bị và của toàn phân xưởng III:
a/Tâm phụ tải nhóm I:
Xi= = = 5.65(m)
Yi= = =13(m)
b/Tâm phụ tải nhóm II:
Xi= = =21.1(m)
Yi= = =13.4(m)
c/Tâm phụ tải nhóm III:
Xi= = =39.9(m)
Yi= = =3.6(m)
d/Tâm phụ tải nhóm IV:
Xi= =
=38.4(m)
Yi= = =20.7(m)
Tâm phụ tải đặt tủ chính:
X= = = 24.8(m)
Yi=
=
= 11.8(m)
IV/Xác định vị trí đặt tủ chính, tủ động lực cho phân xưởng III:
Yêu cầu :
+ Phải gần tâm phụ tải
+ Gần cửa ra vào
+ Thuận lợi thao tác vận hành sửa chữa
Từ những yêu cầu trên ta có vị trí đặt tủ chính và tủ phụ ( tủ động lực ) trên sơ
đồ như sau
+ Tủ chính có tọa độ :
+ Tủ phụ I có tọa độ :(5.65m, 13m)
+ Tủ phụ II có tọa độ (21.1m, 13.4m)
+ Tủ phụ III có tọa độ (39.9m, 3.6m)
+ Tủ phụ IV có tọa độ :(38.4m, 20.7m)
Ta có sơ đồ tâm phụ tải và sơ đồ bố trí các tủ trên mặt bằng phân xưởng :
SƠ ĐỒ CÁC TỦ PHÂN PHỐI CỦA PHÂN
XƯỞNG
V/ Xác định phụ tải tính toán:
Có nhiều phương pháp tính phụ tải tính toán.Sau đây em xin trình bày
phương pháp xác định phụ tải tính toán theo phương pháp số thiết bị hiệu quả
Số thiết bị hiệu quả n
hq
là số thiết bị giả thiết có cùng công suất và chế
độ làm việc tạo nên phụ tải tính toán bằng với phụ tải tính toán của nhóm thiết
bị thực tế ( gồm n thiết bị có chế độ làm việc và công suất khác nhau)
Ta tiến hành các bước sau:
+ Bước 1 :xác định số thiết bị n trong nhóm
+ Bước 2 : Xác định công suất thiết bị lớn nhất trong nhóm (P
max
)
250
00
+ Bước 3 : Xác định n
1
thiết bị thỏa điều kiện P
đmi
≥
+ Bước 4: Xác định tổn thất công suất của n
1
thiết bị
=
+ Bước 5 : xác định = và =
+ Bước 6 : Tra bảng 3.3 trang 31 sách “Giáo trình cung cấp điện “ của
thầy Quyền Huy Ánh tìm
+ Bước 7 : tìm n
hq
= n * n
hq*
+ Bước 8 : Tra bảng 3.2 trang 29 sách “Giáo trình cung cấp điện “ của
thầy Quyền Huy Ánh tìm K
max
+ Bước 9 : P
tt
= K
max
K
sdi
Tính toán phụ tải tính toán:
Khi thiết kế cho một công trình thì nhiệm vụ đầu tiên là phải xác định
nhu cầu về điện của công trình đó muốn biết nhu cầu điện của công trình đó thì
xác định được phụ tải đó trong phát triển thì ta dự tính được nhu cầu sử dụng
từ 5 đến 10 năm tới
Nếu xác định phụ tải tính toán nhiều hơn so với nhu cầu sử dụng thì sẽ
gây nên lãng phí ngược lại thì làm cho làm cho mạng thường xuyên quá tải,
không đảm bảo chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật để xác định phụ tải có nhiều cách ơ
đây chọn phương pháp tính theo số thiết bị
Nhóm I:
Nhóm II:
NhómIII:
Nhóm IV:
-NHÓM 1:
Số thiết bị trong nhóm 1: n
1
=8
Thiết bị có công suất lớn nhất : p
max
=11 (kw)
=>
1/2p
max
=5.5kw
Tổng công suất của tất cả thiết bị trong nhóm 1 là:
P
1 =
= 5*3+7*2+15+11*2=66(kw)
Số thiết bị có công suất lớn ≥ 1/2 p
max
là : =5
Tổng công suất của thiết bị có công suất 1/2 pmax là:
= =7*2+15+11*2=51(kw)
n
1
*
= = =0.625
P
1
*
= = = 0.77
Dựa vào bảng 3.3 trang 31 sách “Giáo trình cung cấp điện” của thầy Quyền
Huy Ánh ta tra được : n
hq1*
= 0.87
n
hq1
= n
1
x n
hq1
*
= 8*0.87 = 7
từ n
hq1
= 6.96 và k
sdtb1
=0.17 bảng 3.2 trang 29 sách “Giáo trình cung cấp
điện” của thầy Quyền Huy Ánh ta tra được :K
max1
= 2.48
Công suất phụ tải của nhóm 1:
Công suất biểu kiến nhóm 1:
Công suất phản kháng của nhóm 1:
-NHÓM II:
Số thiết bị trong nhóm 2: n
2
= 7
Thiết bị có công suất lớn nhất :p
max
=12 kw
=>
1/2p
max
=6kw
Tổng công suất của tất cả thiết bị trong nhóm 2 là:
P
2 =
= 9*2+11*3+12*2=75(kw)
Số thiết bị có công suất lớn ≥ 1/2 pmax là :n’
2
= 7
Tổng công suất của thiết bị có công suất 1/2 pmax là:
2.48*66*0.17=27.83 (kw)
=38.1(KVA)
=26 (KVAR)
=57.9(A)
= =9*2+11*3+12*2=75(kw)
n
2
*
= =
P
2
*
=
Dựa vào bảng 3.3 trang 31 sách “Giáo trình cung cấp điện” của thầy Quyền
Huy Ánh ta tra được : n
hq2*
= 0.95
n
hq2
= n
2
x n
hq2
*
= 7x 0.95 = 6.65
từ n
hq2
= 6.65 và k
sdtb2
= 0.16 bảng 3.2 trang 29 sách “Giáo trình cung cấp
điện” của thầy Quyền Huy Ánh ta tra được :K
max2
= 2.48
Công suất phụ tải của nhóm 2:
Công suất biểu kiến nhóm 2:
Công suất phản kháng của nhóm 2:
- Nhóm III:
Số thiết bị trong nhóm 3: n
3
= 7
Thiết bị có công suất lớn nhất : p
max
=15 kw
=>
1/2p
max
=7.5kw
Tổng công suất của tất cả thiết bị trong nhóm 3 là:
P
3 =
= 5*2+11*2+13*2+15=73(kw)
Số thiết bị có công suất lớn ≥ 1/2 pmax là :n’
3
= 5
Tổng công suất của thiết bị có công suất 1/2 pmax là:
2.48*75*0.16=29.76(kw)
=39.1(KV
A)
=25.4 (KVAR)
=59.4(A)
= =11*2+13*2+15=63(kw)
n
3
*
=
P
3
*
=
Dựa vào bảng 3.3 trang 31 sách “Giáo trình cung cấp điện” của thầy Quyền
Huy Ánh ta tra được : n
hq3
*
= 0.86
n
hq3
= n
3
x n
hq3*
= 7 * 0.86= 6
từ n
hq3
= 6 và k
sdtb3
= 0.16 bảng 3.2 trang 29 sách “Giáo trình cung cấp
điện” của thầy Quyền Huy Ánh ta tra được :K
max2
= 2.64
Công suất phụ tải của nhóm 3:
Công suất biểu kiến nhóm 3:
Công suất phản kháng của nhóm 3:
Nhóm IV:
Số thiết bị trong nhóm 4: n
4
= 7
Thiết bị có công suất lớn nhất : p
max
= 17 kw
=>1/2p
max
= 8.5kw
Tổng công suất của tất cả thiết bị trong nhóm 4 là:
P4 = = 7*2+10*2*12*2+17=75(kw)
Số thiết bị có công suất lớn ≥ 1/2 pmax là :n’
4
= 5
2.64*73*0.16=30.8(kw)
=41(KVA
)
=27 (KVAR)
=62.3(A)
I
tt3
=
Tổng công suất của thiết bị có công suất 1/2 pmax là:
= =10*2*12*2+17=61(kw)
n
4
*
=
P
4
*
=
Dựa vào bảng 3.3 trang 31 sách “Giáo trình cung cấp điện” của thầy
Quyền Huy Ánh ta tra được : n
hq4*
= 0.9
n
hq4
= n
4
x n
hq4
*
= 7 * 0.9 = 6.3
từ n
hq4
= 6.3 và k
sdtb4
= 0.16 bảng 3.2 trang 29 sách “Giáo trình cung cấp
điện” của thầy Quyền Huy Ánh ta tra được :K
max4
= 2.64
Công suất phụ tải của nhóm 4:
Công suất biểu kiến nhóm 4:
Công suất phản kháng của nhóm 4:
I
tt4
=
2.64*75*0.16=31.7(kw)
=42.2(KVA)
=27.8 (KVAR)
=62.3(A)
CHƯƠNG II :LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP
Trạm biến áp là một trong những phần tử quan trọng nhất của hệ thống
điện .trạm biến áp dùng để biến đổi điện áp từ cấp nay sang cấp khác.Các trạm
biến áp, trạm phân phối , đường dây tải điện cùng với các nhà máy điện làm
thành một hệ thống phát và truyền tải điện năng thống nhất.
Chi phí đầu tư cho trạm biến áp chiếm một phần rất quan trọng trong
tổng số vốn đầu tư của hệ thống cung cấp điện .Vì vậy việc việc chọn vị trí , số
lượng và công suất định mức của máy biến áp là việc làm rất quan trọng.
I.Đặt vấn đề.
Xác định nguồn cho 1 phân xưởng là vấn đề rất quan trọng ,việc thiết kế
trạm biến áp quyết định đến các yếu tố về kinh tế cũng như kỹ thuật .
Các bước thiết kế như sau :
Chọn vị trí đặt trạm biến áp .
Chọn số lượng và chủng loại máy biến áp .
Xác định công suất máy biến áp .
Xác định sơ đồ đấu dây trạm biến áp .
Thiết lập phương án vận hành trạm biến áp .
1/Chọn vị trí trạm biến áp :
Để xác định vị trí hợp lý của trạm biến áp cần xem xét các yêu cầu:
- Gần trung tâm phụ tải
- Thuận tiện cho các đường dây ra vào
- Thuận lợi trong quá trình lắp đặt , thi công xây dựng, và sửa chữa
- Thao tác vận hành , sửa chữa dễ dàng
- An toàn cho người và thiết bị
- phòng cháy nổ và bụi bẩm…
-Tiết kịêm với vốn đầu tư và chi phí vận hành nhỏ
-Chú ý đến các yếu tố và địa chất
-Tùy thuộc vào tính chất hộ tiêu thụ
2/ Chọn số lượng và chủng loại máy biến áp:
Chủng loại máy biến áp trong một trạm nên có cùng chủng loại ,để giảm
số lượng máy biến áp dự phòng trong kho và thuận tiện trong lắp dặt vận hành
Số lượng máy biến áp trong trạm:
+Đối với hộ phụ tải loại một : thường chọn hai máy biến áp trở lên
+ Đối với hộ phụ tải loại hai : số lượng máy được chọn tùy thuộc vào
việc so sánh các hiệu quả về kinh tế -kỹ thuật
3/ Xác định công suất máy biến áp :
Ta chọn công suất chiếu sáng là:
P
o
=10
=> P
cs
=P
o
*S=10*50*25=12500(w)=12.5(KW)
Ta chọn chiếu sáng bằng bóng đèn sợi đốt với hệ số cos=1
=>S
cs
=
Công suất phản kháng chiếu sáng cho phân xưởng :
Tổng công suất của toàn bộ phân xưởng:
P
ttpx
=P
tt1
+ P
tt2
+ P
tt3
+P
tt4
+ P
cs
= 27.83+29.76+30.8+31.7+12.5=132.59(KW)
Qttpx=Qtt1+Qtt2+Qtt3+Qtt4+Qttcs= 26 + 25.4 + 27 + 27.8 + 0 =
106.2(KVAR)
cos
px
= = = 0.78
Ta chọn MBA có công suất : S
MBA
≥ Stt
Vậy ta chọn máy biến áp có dung lượng 180KVA
=0 (KVAR)
=169.9(KVA)
THÔNG SỐ KHÁC:
- Công suất: 180kVA
- Hãng sản xuất:THIBIDI
- Tần số: 50Hz
- Chế tạo theo tiêu chuẩn: ICE76
- Điều chỉnh điện áp: 22 + 2x2.5%kV
- Làm nguội bằng không khí và dầu tuần hoàn tự nhiên
- Chế độ làm việc: liên tục.
Nước sản xuất: Việt Nam
II) Lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng máy biến áp:
1. Lắp đặt:
Yêu cầu về nơi lắp đặt:
Máy nên đặt trong nhà, không đặt máy nghiên quá 15
o
,có thông gió, có
lưới chắn bảo vệ ở các lỗ thông gió, nền nhà sạch, phẳng có hầm chứa dầu sự
cố bên dưới chỗ lắp đặt. Máy biến áp có thể di chuyển trên 4 bánh xe hoặc con
lăn, Nơi đặt máy phải có cửa đưa khí lạnh vào ( đặt ở phần thấp của máy ) và
cửa thoát khi nóng ra ( đặt ở phía trên của buồng đặt máy ), Để không khí làm
mát tuần hoàn dễ dàng : cửa thoát khí nóng càng rộng càng tốt. Khoảng cách
giữa máy và tường, giữa các máy ≥ 0.5m, Máy được bố trí sao cho việc kiểm
tra và bảo dưỡng thực hiện dễ dàng.
Nếu đặt ngoài trời phải đặt trên nền cao hoặc trên trụ, không có cỏ
mọc, xa cây cối, phải có rào che chắn an toàn xung quanh máy ít nhất 2m.
Đảm bảo độ thăng bằng và độ an toàn cho máy
Yêu cầu về lắp đặt thiết bị bảo vệ:
Phía cao áp phải có sứ chống sét, cầu chì cao áp tự rơi, máy phải được
tiếp đất
Phía hạ áp phải có dao cách ly hạ áp hoặc aptomat với dòng định mức
phù hợp.
Những máy có công suất 100kVA trở lên phải có đồng hồ ampere để
kiểm tra phụ tải pha.
Cáp cách điện lắp đặt phải có độ chùng võng không được căng
2. Vận hành:
Thiết kế và vận hành có mối quan hệ mật thiết với nhau. Người vận
hành cần hiểu ý đồ thiết kế và cần chấp hành đầy đủ các qui trình dự định thiết
kế để phát huy hết các ưu điểm của phương án thiết kế và tận dụng hết khả
năng của thiết bị.
Trước khi đóng điện phải làm vệ sinh máy, kiểm tra mức dầu trong
bình dầu phụ, phát hiện rò rỉ dầu, kiểm tra bột màu hút ẩm (phải trắng, khô).
Kiểm tra cách đấu dây.
Để đóng điện vận hành cần thực hiện thao tác máy cắt điện và dao cách
ly cần phải tôn trọng các thứ tự sau:
Đóng đường dây cung cấp điện:
Đóng dao cách ly thanh cái.
Đóng dao cách ly đường dây
Đóng máy cắt điện
Mở đường dây cung cấp điện:
Mở máy cắt điện.
Mở dao cách ly đường dây
Mở dao cách ly thanh cái
Nếu người vận hành thực hành thao tác sai, không đúng thứ tự nêu trên
sẽ gây nên tai nạn cho người, làm hư hỏng thiết bị và sẽ làm gián đoạn việc
cung cấp điện cho phụ tải tiêu thụ.
Sau khi kiểm tra, tiến hành đóng điện kiểm tra vận hành máy biến áp.
Vận hành không tải: