Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm " Phân tích nội dung giảng dạy về định luật bảo toàn động lượng " doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.22 KB, 29 trang )

SKKN: Phân tích nội dung giảng dạy về định luật bảo toàn động lượng
(Phan Văn Thanh)

Mở đầu
I:lý do chọn đề tài
Định luật bảo toàn động lượng là định luật đầu tiên học sinh được học ở lớp 10. Là
một trong những định luật tổng quát nhất của tự nhiên, định luật bảo tồn động lượng
khơng những đúng cho tương tác cơ học mà còn đúng cho bất kỳ một loại tương tác
khác.
Trong cơ học cổ điển định luật bảo toàn Động lượng tương đương với các định luật
Niu tơn nhưng trong các trường hợp mở rộng thì định luật bảo toàn Động lượng vẫn
nghiệm đúng ngay cả khi các định luật Niu tơn bị vi phạm. Vì vậy việc nắm vững định
luật bảo tồn Động lượng là cơng cụ tốt nhất giải thích các hiện tượng tự nhiên và giải
bài tập trong các trường hợp không biết rõ lực tác dụng lên vật.
Việc học sinh nắm vững định luật bảo tồn Động lượng rất cần thiết, quan trọng nó
bổ xung kiến thức cũ, và vận dụng kiến thức của học sinh mặt khác nó là cơ sở để học
sinh học tốt các phần tiếp theo.
Trong chương trình vật lý lớp THPT giữa hai ban con đường hình thành định luật bảo
toàn Động lượng ở học sinh là khác nhau. Trong trương trình của ban cơ bản nội dung
của bài định luật bảo toàn Động lượng khá phức tạp mới mẻ đối với học sinh vì nó liên
quan tới kiến thức mã học sinh không được học ở các tiết trước. Vì vậy để thực hiện tốt
kiến thức truyền thụ cho học sinh và để học sinh sinh học tốt hơn tác giả muốn đưa ra
một số quan điểm thống nhất kiến thức của bài 23 trong sách vật lý lớp 10 ban cơ bản và
bài 31,32 trong sách vật lý lớp 10 nâng cao với tiêu đề “Phân tích nội dung giảng dạy về


định luật bảo tồn Động lượng”.

Ii: mục đích của đề tài
- Tìm ra ngun nhân khó khăn cho việc tiếp thu kiến thức của học sinh về định luật
bảo toàn Động lượng.


- Xác định nội dung, kiến thức trọng tâm mà học sinh cần nắm và truyền đạt cho học
sinh.
- Hệ thống hoá lại kiến thức bố cục giữa hai ban cơ bản và nâng cao trong bài dạy về
định luật bảo tồn Động lượng.
- Tích luỹ kinh nghiệm kiến thức cho bản thân trong công tác giảng dạy.
- Là tài liệu tham khảo cho giáo viên mới ra trường.

Iii: đối tượng , phạm vi của đề tài
1 Đối tượng:
- Học sinh lớp 10
2 Phạm vi:
Bài 23 “Động lượng, định luật bảo toàn Động lượng – sách giáo khoa vật lý lớp 10
ban cơ bản”
Bài 31, 32 sách giáo khoa vật lý lớp 10 ban nâng cao


IV nhiệm vụ của dề tài
1: Xác định rõ nội dung, kiến thức trọng tâm cần thiết truyền đạt cho học sinh.
2: Bố cục nội dung hai tiết dạy cho hai ban và thống nhất nội dung hai tiết cho phù hợp
và thống nhất chung nhất.
3: Nghiên cứu phương pháp dạy học nêu vấn đề.

V: Phương pháp nghiên cứu.
Thông qua việc nghiên cứu tài liệu và trao đổi với các giáo viên bộ môn. thực hiện
qua một số tiết dạy.


Nội dung

Phần i: cơ sở lý luận chung


I: cơ sở chung.




Trong vật lý tồn tại hai khái niệm vận tốc và động lượng V và m V ( chỉ khác nhau
một hằng số m).
Véc tơ vận tốc đặc trưng cho chuyển động về mặt động học chỉ riêng nó cũng cho
biết vật chuyển động như thế nào hay nói một cách khác vận tốc mô tả chuyển động mà
không liên quan tới nguyên nhân làm biến đổi chuyển động.
Véc tơ động lượng đặc trưng cho chuyển động về mặt động lực học nó liên quan tới
các lực làm thay đổi chuyển động của vật khi xét tới sự chuyển động của vật này sang vật
khác phải dùng động lượng để đặc trưng.
Đại lượng bảo tồn trong hệ kín (hệ cơ lập): Qua nhiều thế kỷ nghiên cứu các nhà bác
học đã phát hiện ra trong hệ kín có một loạt các đại lượng vật lý được bảo tồn trong đó
động lượng của hệ cũng là một trong các đại lượng bảo tồn.” Bảo tồn có nghĩa là giá trị
, phương , chiều với đại lượng vật lý có hướng ln luôn không bị thay đổi theo thời gian
mặc dù hệ có sự biến đổi khác.
Định luật bảo tồn Động lượng rất quan trọng chúng có thể áp dụng cho mọi hệ kín
vi mơ như ngun tử, hạt nhân đến vĩ mô như các vật thể xung quanh ta, các thiên thể,
thiên hà. Đúng cho mọi hiện tượng không chỉ hiện tượng vật lý mà cho tất cả các hiện
tượng của thế giới vô sinh và hữu sinh.


II: cơ sở lý luận
1: Những thuận lợi khi tiến hành giảng dạy của thầy và việc học của trò về định
luật bảo toàn động lượng.
Định luật bảo toàn động lượng là định luật mà học sinh lần đầu tiên được tiếp cận ở
lớp 10 lên khi có nhiều kiến thức mới thì nó cũng phần nào mang tính tị mị khám phá

của học sinh.
Các con đường hình thành khái niệm động lượng, định luật bảo toàn động lượng
ở hai bộ sách đều dựa trên các định luật Niu tơn mà trước đó học sinh đã được học rất kỹ.
Việc vân dụng định luật vào thực tiễn rất sâu sắc, giải thích các hiện tượng rất gần gũi
với đời sống hàng ngày của học sinh
2 Những khó khăn khi tiến hành giảng dạy của thầy và việc học của trò về định luật
bảo toàn động lượng.
Định luật bảo toàn động lượng là định luật mà học sinh lần đầu tiên được tiếp cận ở
lớp 10 có nhiều kiến thức mới mà học sinh cần phải nắm được như hệ kín,động lượng,
định luật bảo toàn động lượng
Trong việc tiếp thu các khái niệm mới lại có khái niệm mới để định nghĩa khái niệm.
Ví dụ khái niệm hệ kín liên quan tới hệ vật, nội lực, ngoại lực mà học sinh trong ban cơ
bản trước đó chưa được học hoặc có ở THCS thì rất mơ hồ.
Việc áp dụng định luật bảo toàn động lượng vào việc giải bài tập, giải thích các hiện
tượng cũng gặp khó khăn vì kiến thức khơng đồng đều giữa các mơn học ví dụ khi giải
bài tốn đạn nổ, tìm véc tơ tổng động lượng của hai véc tơ động lượng đã biết khi chúng
hợp nhau một góc nào đó thì cần áp dụng hàm sin hay cosin hoặc học sinh lười học lý


thuyết ở nhà lên khó phân biệt hệ vật khi nào là hệ kín.
Mặc dù học sinh đã được học khái niệm véc tơ vật lý ở các phần học trước nhưng khái
niệm đó là rất khó đối với học sinh khi áp dụng vào các hiện tượng vật lý cụ thể lên việc
tiếp thu khái niệm véc tơ động lượng, tổng hợp các véc tơ động lượng cũng gặp rất nhiều
khó khăn
Con đường hình thành các khái niệm trong ban cơ bản khơng rõ ràng cịn mang tính
cục bộ đơn lẻ không tổng quát.

III: cơ sở lý thuyết
Học sinh cần nắm vững các khái niệm, định luật trong thời gian học trên lớp là 2 tiết
học với một lượng kiến thức cơ bản sau :

1: Hệ kín
- Hệ kín hay cịn gọi là hệ cơ lập là hệ như thế nào?
Khái niệm:
Hệ kín (hệ cơ lập) là một hệ vật mà các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau( chỉ
xuất hiện nội lực) mà không tương tác với các vật khác ở ngồi hệ (Khơng có ngoại
lực).
- Trong thực tế khi nào một hệ vật coi là hệ kín?
Với định nghĩa trên trong thực tế ta rất ít gặp vì vậy để một hệ vật coi là hệ kín thì hệ
vật cần thoả mãn một trong các điều kiện sau.
A: Có ngoại lực tác dụng lên hệ nhưng ngoại lực này bị triệt tiêu bởi một lực khác.
B: Nội lực lớn hơn rất nhiều so với ngoại lực và xẩy ra trong thời gian ngắn khi đó coi


hệ vật gần là một hệ kín
2: Động lượng
- Khái niệm động lượng, biểu thức, đơn vị, xác định phương, chiều, giá trị của động
lượng của một chất điểm. Mở rộng cho một hệ có n vật.

+ Khái niệm Động lượng.
Động lượng P của một vật là một đại lượng vật lý véc tơ được đo bằng tích
khối lượng m và vận tốc V của vật.
+ Biểu thức:




P = mV

+ Đơn vị:
Đơn vị của động lượng là kg m s-1

Động lượng là một đại lượng đặc trưng cho chuyển động về mặt động lực học. Đối
với một chất điểm hay một vật véc tơ động lượng có đặc trưng sau
-

Điểm đặt nằm tại tâm của vật hay trên chất điểm.

-

Phương, chiều của véc tơ Động lượng là phương chiều của véc tơ vân tốc

-

Độ lớn P = mV

Mở rộng cho một hệ có n vật véc tơ động lượng của một hệ vật được xác định.










P Hệ = P 1 + P 2 + P 3 +………+ P n


3: Định luật bảo toàn Động lượng
Nội dung của định luật bảo toàn Động lượng, phạm vi áp dụng.

+Xây dựng định luật.
Xét một hệ chất điểm gồm n vật tương tác với nhau trong đó hệ chịu tác dụng của nội
lực và ngoại lực.


- Gọi F IK là nội lực của các chất điểm trong hệ tác dụng lên chất điểm thứ k
n



F IK =



 F IjK
j 1



- Gọi F eK là tổng tất cả các ngoại lực tác dụng lên chất điểm thứ k trong hệ
n



F eK =



 F ejK
j 1


Theo định luật II Niu tơn ta có




F IK + F eK

=

d 
( P)
dt

Tổng tất cả các nội lực, ngoại lực tác dụng lên cơ hệ là
n



n



 F eK +  F iK =
k 1

k 1





d 
( P 1 + P 2 + P 3 +………+ P n)
dt

(I)

Theo định luật III Niutơn thì trong hệ nội lực xuất hiện từng cặp và chúng tự triệt tiêu
nhau do đó:


n



 F iK = 0
k 1

n

Nếu hệ vật là hệ kín hay hệ cơ lập thì:



 F eK = 0 khi đó phương trình (I) thoả mãn khi
k 1










P 1 + P 2 + P 3 +………+ P n = Const . điều đó có ý nghĩa vật lý. Trong một hệ cô lập

tổng động lượng của hệ được bảo tồn
Nội dung định luật:
Trong một hệ cơ lập hay hệ kín tổng động lượng của hệ được bảo tồn ( bảo tồn có
nghĩa là phương, chiều, độ lớn động lượng của hệ không đổi theo thời gian.)
Trong trường hợp hệ khơng phải là hệ kín hay hệ cơ lập nhưng hình chiếu của ngoại
lực lên một phương nào đó bằng khơng thì hình chiếu của tổng động lượng của hệ lên
phương đó cũng bảo tồn.
n











 F iKX = 0 thì P 1x + P 2x + P 3x +………+ P nx = Const
k 1

4: Định lý động lượng

nội dung
Độ biến thiên động lượng của một hệ vật trong một khoảng thời gian bằng xung lượng
của tổng tất cả các lực tác dụng lên hệ trong khoảng thời gian đó

IV cơ sở thực tiễn
Vận dụng định luật bảo toàn Động lượng để giải thích hiện tượng:
1,Chuyển động bằng phản lực


Nguyên tắc:
Chuyển động của một vật tự tạo ra chuyển động bằng cách phóng về một phía một phần
của chính nó.
2, ứng dụng trong cuộc sống:
Trong tự nhiên nguyên tắc hoạt động của vật dựa trên nguyên tắc chuyển động bằng
phản lực rất nhiều ví dụ chuyển động của các loại côn trùng như chuồn chuồn,
chim,.v..v.hay hiện tượng Súng giật khi bắn.
Ta có thể vận dụng nội dung của định luật vào giải thích các hiện tượng đó như sau:
Ví dụ khi súng bắn đạn bay về phía trước cịn súng giật lùi lại phía sau. Vì theo định
luật bảo toàn động lượng ta coi hệ súng đạn là hệ kín khi đó trước khi bắn hệ súng- đạn
có tổng động lượng bằng không sau khi bắn giả sử súng có khối lượng M chuyển động




với vận tốc là V cịn viên đạn có khối lượng m chuyển động với vân tốc V 1 theo định
luật bảo toàn động lượng sau khi bắn tổng động lượng của hệ cũng phải bằng không







M V +m V 1=0  V = -

m 
V
M

Dấu ( - ) có nghĩa sau khi bắn súng chuyển động ngược chiều với đạn.
3, ứng dụng trong khoa học kỹ thuật.
Vận dụng định luật bảo toàn động lượng con người đã chinh phục vũ trụ bằng cách tạo ra
các động cơ tên lửa, máy bay ..v..v..
4,Vận dụng định luật bảo toàn để giải bài tập cơ học đơn giản :
a dạng bài tập hệ hai vật va chạm.
+Hệ hai vật va chạm trong hệ quy chiếu không quán tính đối với dạng bài này áp dụng


thơng thường là
- Tìm điều kiện áp dụng định luật bảo toàn động lượng.
- áp dụng định luật bảo toàn vào giải bài tập với biểu thức tổng quát






m1 V 1 + m2 V 2 = m1 V





3

+ m2 V

4



Với: m1, V 1, V 3 là khối lượng, vận tốc trước va chạm, vận tốc sau va chạm của vật 1.




Với: m2, V 2, V 4 là khối lượng, vận tốc trước va chạm, vận tốc sau va chạm của vật 2.
+Hệ hai vật va chạm trong hệ quy có quán tính. đối với dạng bài tập này việc áp dụng
định luật bảo tồn động lượng khơng có gì khác nhiều với dạng bài tập hệ hai vật va
chạm trong hệ quy chiếu khơng qn tính chỉ khác ta phải đưa vận tốc của vật về hệ
quy chiếu khơng có qn tính bằng cơng thức cộng vận tốc.


V



13

= V




12

+V

23

+ Mở rộng cho việc giải bài tập về hệ nhiều vật va chạm ta xét hai vật một trong hệ rồi
mở rộng cho cả hệ.
B dạng bài tập về chuyển động bằng phản lực.
+Bản chất : là loại chuyển động do tương tác bên trong lên một phần của vật tách khỏi
vật chuyển động về một hướng và phần còn lại chuyển động theo hướng ngược lại.phần
tách ra thường là một khối khí chuyển động với vận tốc lớn.
Ví dụ
 Súng giật khi bắn.
 Pháo thăng thiên


 Tên lửa.
Đối với dạng bài tập này việc áp dụng định luật bảo tồn động lượng khơng có gì khác
nhiều với dạng bài tập hệ hai vật va chạm trong hệ quy chiếu khơng qn tính chỉ khác
ta phải đưa vận tốc của vật về hệ quy chiếu không có qn tính bằng cơng thức cộng
vận tốc và áp dụng định luật.









V

Công thức cộng vận tốc :

13 = V

12 + V

23





Công thức của định luật: m V + = m1 V

+ m2 V

1

2

(m = m1 + m2 )



Với: m, V là khối lượng, vận tốc của vật trước khi phóng hoặc bắn.



Với: m1, V 1 là khối lượng, vận tốc của vật1 sau khi phóng hoặc bắn.


Với: m2, V 2 là khối lượng, vận tốc của vật 2 sau khi phóng hoặc bắn.

C.Dạng bài tập đạn nổ.
Đối với dạng bài tập này việc áp dụng định luật bảo toàn động lượng khơng có gì khác
nhiều với dạng bài tập chuyển động bằng phản lực chỉ khác các véc tơ động lượng
thường khác phương vì vậy khi áp dụng định luật cần chú ý vận dụng cả hình vẽ vào để
tìm các động lượng thành phần.

PHần Hai:

Phân tích nội dung giảng dạy bài
định luật bảo toàn động lượng.


I quan điểm chung
Trong sách giáo khoa giữa hai ban con đường hình thành định luật là khác nhau nhưng
đều thống nhất trên một quan điểm chung đó là hình thành ở học sinh đầy đủ nội dung
của định luật bảo tồn động lượng.
Nội dung, phân phối trương trình trong ban cơ bản là một bài hai tiết. Còn trong sách
nâng cao phần này gồm hai bài lý thuyết với hai tiết nhưng nội dung cả hai ban đều như
nhau đó là những nội dung cơ bản sau.
 Hệ kín.
 Động lượng.
 Định luật bảo toàn động lượng.
 áp dụng định luật bảo toàn cho hệ hai vật va chạm.
 Chuyển động bằng phản lực
 Dạng khác của định luật II Niutơn (chỉ ban cơ bản mới học ).

Quan điểm của tác giả muốn thống nhất chương trình hai ban trên quan điểm không
quan tâm tới bố cục của hai sách mà tìm một cách chung nhất dễ hiểu nhất truyền đạt cho
học sinh hình thành nội dung với con đường ngắn nhất.
Trên quan điểm tác giả không quan tâm tới bố cục của bài mà chỉ quan tâm tới kiến
thức cần truyền đạt cho học sinh những nội dung cơ bản, trọng tâm của phần học với thời
gian hai tiết học trên lớp


II Phân tích nội dung giảng dạy.

1 chia lại bố cục bài dạy.

trong sách Nâng cao.

trong sách cơ bản.
Tiết 1 các kiến thức cơ bản sau:

Tiết 1 các kiến thức cơ bản sau:

+ Khái niệm hệ cô lập.

+ Khái niệm hệ cô lập.

+ Khái niệm Động lượng.

+ Khái niệm Động lượng.(mở rộng)

+ Xây dựng định luật bảo toàn

+ Xây dựng định luật bảo tồn (mở rộng)

+Thí nghiệm kiểm chứng (Nếu thời gian
còn)
Tiết 2 các kiến thức cơ bản sau:

Tiết 2 các kiến thức cơ bản sau:
+ Dạng khách của định luật II Niutơn
+ áp dụng hệ va chạm mềm
+ Chuyển động bằng phản lực
+ Chuyển động bằng phản lực
+Bài tập vận dụng Chuyển động bằng phản
+ Dạng khách của định luật II Niutơn
+ Vận dụng giải bài tập đơn giản

lực
+ Bài tập đạn nổ


2 Phân tích nội dung giảng dạy bài

2.1 Khái niệm hệ kín hay hệ cơ lập.
Giáo viên thuyết trình đưa ra ví dụ về hệ hai vật va chạm sau đó yêu cầu học sinh trả lời
lần lượt các câu hỏi sau mà giáo viên khai thác từ ví dụ.
Câu hỏi
+ Hệ vật trên có coi là hệ nhiều vật không?
+ Chỉ ra các lực tác dụng lên vật 1, vật 2 ?
+ Trong các lực đó lực nào là nội lực, lực nào là ngoại lực ?
Chú ý trong sách cơ bản học sinh không học khái niệm hệ vật, nội lực, ngoại lực vì vậy
giáo viên phải cho học sinh biết các khái niệm trên.
Ví dụ hệ hai vật va chạm:
-


VD1 Hai hành tinh va chạm

-

VD2 Hai viên bi va chạm trên mặt bàn.

+ Nếu bỏ qua các ngoại lực hệ vật tương tác có đặc điểm gì?
+ Sau khi học sinh trả lời giáo viên nhận xét cho học sinh biết khái niệm hệ kín.
Khái niệm:
Hệ kín (hệ cô lập) là một hệ vật mà các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau( chỉ
xuất hiện nội lực) mà không tương tác với các vật khác ở ngồi hệ (Khơng có ngoại
lực).


Giáo viên mở rộng cho học sinh áp dụng trong thực tế.
Từ VD2 ta có bỏ được trọng lực khơng ? có nhận xét gì về tổng của lực này và phản lực
của mặt bàn ? tổng hai lực này có triệt tiêu khơng?
Học sinh tự đưa ra điều kiện hệ coi là hệ kín khi:
A: Có ngoại lực tác dụng lên hệ nhưng ngoại lực này bị triệt tiêu bởi một lực khác.
Giáo viên lấy ví dụ các vụ va chạm lớn, nổ ví dụ đạn nổ yêu cầu học sinh so sánh nội lực
và ngoại lực từ đó đưa ra điều kiện 2
B: Nội lực lớn hơn rất nhiều so với ngoại lực và xẩy ra trong thời gian ngắn khi đó coi hệ
vật gần là một hệ kín
2.2 khái niệm động lượng.
Từ ví dụ hệ hai vật va chạm bỏ qua ma sát để hệ coi là hệ kìn giáo viên tiếp tục khai
thác để hình thành khái niệm động lượng.
Xuất phát từ định luật II, III Niutơn đưa ra.
Giáo viên nêu vấn đề như sách giáo khoa nâng cao yêu cầu học sinh xây dựng phương
trình chuyển động vật 1, vật 2. Tiếp theo khi có kết quả yêu cầu học sinh thành lập

phương trình






m1 V 1 + m2 V 2 = m1 V


1



+ m2 V


2

(31 . 1)

Từ phưong trình giáo viên hình thành khái niệm động lượng cho học sinh


+ Khái niệm Động lượng.
Động lượng P của một vật là một đại lượng vật lý véc tơ được đo bằng tích
khối lượng m và vận tốc V của vật.
+ Biểu thức:





P = mV

+ Đơn vị:
Đơn vị của động lượng là kg m s-1
Động lượng là một đại lượng đặc trưng cho chuyển động về mặt động lực học. Đối
với một chất điểm hay một vật véc tơ động lượng có đặc trưng sau
-

Điểm đặt nằm tại tâm của vật hay trên chất điểm.

-

Phương, chiều của véc tơ Động lượng là phương chiều của véc tơ vân tốc

-

Độ lớn P = mV

Mở rộng
Trong ví dụ,biểu thức hệ gồm hai vật thì động lượng của cả hệ trước va chạm là:






P Hệ = P 1 + P 2


Trong một hệ có n vật véc tơ động lượng của một hệ vật được xác định.










P Hệ = P 1 + P 2 + P 3 +………+ P n

2.3 Định luật bảo toàn động lượng


Cũng xuầt phát từ ví dụ trên giáo viên đưa ra câu hỏi sau
Xác định tổng động lượng của hệ 2 vật trước va chạm?
Xác định tổng động lượng của hệ 2 vật sau va chạm?
Có nhận xét gì từ phương trình (31 . 1) ?
Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và mở rộng cho hệ nhiều vật tương tác với
hệ là hệ kín.dưa ra nội dung định luật.
Nội dung định luật:
Trong một hệ cô lập hay hệ kín tổng động lượng của hệ được bảo tồn ( bảo tồn có
nghĩa là phương, chiều, độ lớn động lượng của hệ không đổi theo thời gian.)
Mở rộng
Trong trường hợp hệ khơng phải là hệ kín hay hệ cơ lập nhưng hình chiếu của ngoại
lực lên một phương nào đó bằng khơng thì hình chiếu của tổng động lượng của hệ lên
phương đó cũng bảo tồn.
Chú ý.

+Định luật bảo tồn động lượng khơng phải chỉ xây dựng từ một thí nghiệm hay một
phép biến đổi tốn học mà nó phải trải qua nhiều cơng trình nghiên cứu thực nghiệm lên
giáo viên phải chú ý nhấn mạnh cho học sinh ở điểm này
+ Giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh hiểu động lượng của các vật trong hệ kín
khơng bảo tồn mà tổng động lượng của tất cả các vật trong hệ kín mới bảo tồn
+ Giáo viên thuyết trình cho học sinh và lấy các ví dụ về định luật bảo tồn là gì .tầm
quan trọng của định luật bảo toàn.


2.4 Định lý biên thiên động lượng
Trong khái niệm này giáo viên bất đầu xuất phát từ việc phân tích định tính khái niệm
bằng cách đưa ra một loạt các ví dụ về sự biến đổi trạng thái chuyển động của vật là do
độ lớn của lực tác dụng lên vật và phương chiều của lực ngồi yếu tố đó ra cịn một yếu
tố nữa đó là thời gian lực tác dụng cho học sinh nhận xét để đi đến vấn đề vừa nói ở trên.
Tiếp theo giáo viên cho học sinh nhận biết khái niệm Xung lượng của lực . Từ khái niệm
này giáo viên phân tích định lượng bằng cách xây dựng từ định luật II Niutơn .Giáo viên
cho học sinh tự biến đổi từ công thức gia tốc và biểu thức của định luật II Niutơn để đi
đến công thức






m1 V 2 - m1 V 1 = F  t

(23.1)

Từ biểu thức giáo viên làm rõ vấn đề phân tích bằng các câu hỏi gợi mở cho học sinh
hiểu:









Vế trái của biểu thức có dạng: m1 V 2 - m1 V 1 = P 2 - P 1 . Đây là độ biến thiên động
lượng của một vật.


Vế phải của biểu thức F  t chúng ta vừa học song đó là Xung lượng của tổng tất cả các
lực tác dụng lên vật.
Vế trái của biểu thức = Vế phải của biểu thức
Độ biến thiên động lượng của một vật = Xung lượng của tổng tất cả các lực tác dụng
lên vật.
Từ đây giáo viên cho học sinh phát biểu từ biểu thức (23.1) Chú ý cần bổ xung thêm cho
học sinh về vấn đề thời gian xẩy ra độ biến thiên động lượng.
Chú ý
ở đây biểu thức 23.1 xây dựng từ định luật II Niutơn thì nó có khác gì biểu thức của định


luật II Niutơn giáo viên cần biết thêm
Từ phương trình





















 P2 - P1 = F t

ma = F

Hay: m(  V ) = F  t  P 2 - P 1 = F  t
Phương trình tốn học giống nhau nhưng ý nghĩa vật lý lại khác nhau ta thấy trong cơ
học cổ điển Niutơn để m ra ngoài dấu véc tơ có nghĩa khối lượng khơng thay đổi theo
đúng cơ học cổ điển. Trong khuôn khổ thuyết tương đối thì thì khối lượng m của vật thay
đổi theo vân tốc .

M=

m

1  V


C
0

( m0 là khối lượng nghỉ)

2



2



Trong trường hợp mở rộng phương trình định luật II Niutơn khơng cịn nghiệm đúng
nữa nhưng định lý biên thiên động lượng hay còn gọi ( dạng khác của định luật II Niutơn
) vẫn nghiệm đúng vì:





V
 
 P =   m V  =   m0
2



 1V

2

C




 
 = F  t (giả thiết F không đổi )











Nếu F = 0 thì P =

m0 V
2

1V 2

C

= khơng đổi.



Phần ba:

kết quả điều tra
khảo sát thực tiễn

I Mục đích.
+ khảo sát vấn đề dạy học lấy học sinh làm trung tâm
+ Xem xét việc học sinh nắm vững nội dung của định luật bảo tồn tới đâu.
+ Tìm hiểu nguyên nhân của việc học sinh tiếp thu kiến thức của bài định luật bảo tồn
động lượng cịn thiếu sót ở phần nào.
+ Trên cơ sở khảo sat cần bổ sung kiến thức cho học sinh.

II đối tượng khảo sát.
Tác giả tiến hành khảo sát trên các lớp 10 của ban cơ bản và ban nâng cao,gồm các lớp
10B1,10B3, 10B5,10B6,10C2,10A4,10A6.
Đặc điểm của đối tượng khảo sát:
Nhìn chung học sinh trên các lớp phần lớn là các học sinh trung bình,số lượng học sinh
khá chiếm tỉ lệ thấp.riêng lớp 10B1và lớp 10A4 số học sinh khá chiếm tỉ lệ cao hơn so
với các lớp còn lại.

III kết quả


+ Trong quá trình giảng dạy tác giả đều đưa ra các câu hỏi gợi mở, phân tích tổng
hợp đi thẳng vào vấn đề trọng tâm của bài và cuối tiết đều có các câu hỏi trác nghiệm và
bài tập định lượng trác nghiệm thì thấy kết quả là 90% học sinh hiểu ngay lý thuyết sau
tiết dạy. 60% học sinh biết vận dụng làm bài tập đơn giản.


IV Giải pháp
1 Phân tích hiện tượng
Qua việc khảo sát thấy về lý thuyết học sinh hiểu ngay vấn đề nhưng vẫn cịn tồn tại
sau:
-

Kiến thức tốn học của học sinh cịn hạn chế, đặc biệt là kiến thức véc tơ, hàm số,
biến đổi biểu thức tốn học , tính số.

-

Học sinh đưa ra được nội dung lý thuyết nhưng vận dụng vào các hiện tượng còn
lúng túng chưa phân biệt rõ các hiện tượng vật lý của quá trình xảy ra.

-

Phân tích giai đoạn hệ vật là hệ kín, hiện tượng vật lý ở đó cịn lúng túng.

-

Sự biến đổi các đại lượng vật lý còn yếu

2 Giải pháp
- Trong các tiết học giáo viên cần củng cố kiến thức véc tơ.
- Trong các tiết bài tập giáo viên cần rèn luyện cho học sinh cách biến đổi các đơn vị
vật lý.
- Cần củng cố kiến thức toán học ngay trong các tiết bài tập.


Kết luận.

Trong điều kiện hiện nay tác giả tiến hành làm đề tài này trong phạm vi hẹp,nội dung
trương trình mới được cải cách còn mới với cả thầy và trị. Phạm vi khảo sát của đề tài
cịn ít. Nội dung cịn thiếu sót lên rất mong sự đóng góp của các thầy cô và mọi người để
đề tài đầy đủ hơn. tác giả xin trân thành ảm ơn.

Phù Cừ, ngày 10 tháng 05 năm 2007
Người viết

Phan Văn Thành


Mục lục

Mở đầu

I:lý do chọn đề tài
Ii: mục đích của đề tài
Iii: đối tượng , phạm vi của đề tài
1 Đối tượng
2 Phạm vi:
IV nhiệm vụ của dề tài
V: Phương pháp nghiên cứu.
Nội dung

Phần i: cơ sở lý luận chung

I: cơ sở chung.
II: cơ sở lý luận



1: Những thuận lợi khi tiến hành giảng dạy của thầy và việc học của trị về định luật bảo
tồn động lượng.
2 Những khó khăn khi tiến hành giảng dạy của thầy và việc học của trò về định luật bảo
tồn động lượng.
III: cơ sở lý thuyết
1: Hệ kín
2: Động lượng
3: Định luật bảo toàn Động lượng
4: Định lý động lượng
IV cơ sở thực tiễn
Vận dụng định luật bảo toàn Động lượng để giải thích hiện tượng:
1,Chuyển động bằng phản lực
2,ứng dụng trong cuộc sống:
3,ứng dụng trong khoa học kỹ thuật.
4,Vận dụng định luật bảo toàn để giải bài tập cơ học đơn giản :
PHần Hai:

Phân tích nội dung giảng dạy bài
định luật bảo toàn động lượng.

I. quan điểm chung
II. Phân tích nội dung giảng dạy.


×