Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp về vấn đề xuất khẩu thủy hải sản của Việt Nam sang Mỹ phần 7 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.07 KB, 5 trang )

Về lâu dài , các doanh nghiệp Việt Nam phải chuẩn bị cạnh tranh
ngày càng gay gắt hơn trong thu mua nguyên liệu chế biến cũng nh xuất
khẩu thuỷ sản với các công ty Mỹ vào Việt Nam sản xuất kinh doanh thuỷ
sản . Vì theo quy định trong thời gian 3 năm sau khi Hiệp định có hiệu lực ,
các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp của công dân hoặc công ty Mỹ vào
các lĩnh vực sản xuất và chế tạo đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ
sản với điều kiện đang hoạt động hợp pháp tại Việt Nam , hoặc các công dân
và công ty Mỹ đợc phép liên doanh với Việt Nam để kinh doanh xuất nhập
khẩu thuỷ sản với phần vốn góp không quá 49 % . Ba năm tiếp sau đó hạn
chế đối với sở hữu của chủ đầu t Mỹ là 51 % . Bảy năm sau khi Hiệp định
có hiệu lực thì Mỹ có thể thành lập công ty 100 % vốn để kinh doanh xuất
nhập khẩu mọi mặt hàng .
5. Giải pháp tháo gỡ khó khăn
Trên cơ sở nghiên cứu các khó khăn , thách thức đối với các doanh
nghiệp Việt Nam trong việc xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng Mỹ có thể đề
ra một số giải pháp sau :
Việt Nam cần nhanh chóng đổi mới công nghệ , từ Bloock chuyển
sang IQF và hàng hoá đạt tiêu HACCP.
Với sự xuất hiện của chủ nghĩa bảo hộ kiểu mới , đặc biệt là việc đặt
ra các quy chế nghiêm nghặt trong vệ sinh an toàn thực phẩm , đòi hỏi các
doanh nghiệp Việt Nam phải hết sức chú trọng đến chất lợng sản phẩm ,
thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam phần lớn là mặt hàng để ăn uống nên vấn
đề vệ sinh phải đợc đặt lên hàng đầu .
Tiến hành xuất khẩu ra nớc ngoài nói chung , xuất khẩu vào Mỹ nói
riêng thì việc đảm bảo uy tín là hết sức quan trọng . Để mối quan hệ làm ăn
lâu dài cần khắc phục kiểu làm ăn chụp giựt , có khi mang tính lừa đảo nh
cho đinh , chì vào tôm để gian dối trọng lợng và kích cỡ, bơm agar vào
tôm và lòng đỏ trứng gà vào đầu tôm
Cần hết sức coi trọng hoạt động maketing , cần nhận thức rõ quảng
cáo , giới thiệu sản phẩm là rất quan trọng nhng đó chỉ là một phần của
hoạt động marketing , có nhận thức đúng đắn về hoạt động marketing sẽ


giúp các doanh ngiệp tăng doanh số tiêu thụ sản phẩm.
Một vấn đề cần quan tâm nữa là vấn đề bao bì , bao gói sản phẩm.
Bao bì của Việt Nam hiện còn rất thiếu sức hút , hấp dẫn khách hàng . Vì
vậy cùng với việc nâng cao chất lợng sản phẩm cần chú trọng đổi mới mẫu
mã bao bì , sao cho thực sự bắt mắt với khách hàng , nhất là đối với
những khách hàng có lối sống hiện đại kiểu Mỹ .
Góp phần hỗ trợ cho các doanh ngiệp , không thể thiếu vai trò của nhà
nớc trong việc đổi mới cơ chế chính sách , đẩy mạnh hoạt động xúc tiến
thơng mại, nghiên cứu thị trờng nhất là khi các doanh nghiệp Việt Nam
còn nhiều bỡ ngỡ trên thị trờng Mỹ , đào tạo cán bộ quản lý , cán bộ khoa
học cho ngành thuỷ sản .
Sau sự kiện ngày 11 9 , với sự lo ngại của ngời dân Mỹ về nguy
cơ khủng bố sinh học , các doanh nghiệp Việt Nam cần cố gắng tạo ra sự tin
tởng an toàn tuyệt đối các sản phẩm thuỷ sản của mình . Tạo đợc sự tin
tởng này sẽ có tác động rất lớn đến việc tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản Việt
Nam trên thị trờng Mỹ .
III. Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt
Nam sang Mỹ, những vấn đề đặt ra cần giải quyết.
1. đánh giá chung hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam
sang Mỹ.
Thị trờng thuỷ sản Mỹ là một thị trờng rất có tiềm năng nhng Việt
Nam mới chỉ khai thác đợc một phần rất khiêm tốn. Nhìn chung là việc
xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Mỹ bên cạnh những thuận lợi thì
cũng còn gặp rất nhiều khó khăn nh chúng ta đã đánh giá ở trên
2. Những vấn đề cần giải quyết.
Giới kinh doanh nớc ngoài cho rằng, các doanh nghiệp thuỷ sản
Việt Nam muốn thành công trên thị trờng Mỹ cần phải chú trọng những
yếu tố:
Đầu t xây dựng hệ thống kho bãi hiện đại.
Chú trọng xây dựng thơng hiệu.

Tăng cờng khả năng hợp tác giữa các doanh nghiệp xuất khẩu.
Tăng cờng sử dụng internet trong công tác tiếp thị.
Chú trọng sản xuất những mặt hàng có chất lợng cao.
Ngoài ra các doanh nghiệp cần phải có trong tay chứng nhận tiêu
chuẩn chất lợng HACCP - đây là điều kiện bắt buộc để giao dịch với khách
hàng chính yếu trên thị trờng trờng Mỹ. Nếu có đợc giấy chứng nhận
HACCP, doanh nghiệp sẽ có đợc lòng tincủa ngời tiêu dùng, tránh đợc
nhiều rắc rối khi xuất hàng, giảm chi phí nâng cao khả năng xâm nhập thị
trờng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút khách hàng mới.


phần iii
một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản của
việt nam sang mỹ.
I - Mục tiêu, phơng hớng và nhiệm vụ.
1. Mục tiêu và phơng hớng.
Năm 2002 , Bộ thuỷ sản dự báo giá tôm xuất khẩu sẽ nhích lên so với
năm 2001 nhng vẫn không đợc nh năm 2000 , ngành thủy sản đã đặt ra
các mục tiêu: đạt sản lợng khoảng 2,30 triệu tấn, trong đó khai thác là 1,35
triệu tấn và nuôi trồng là 950.000 tấn; kim ngạch xuất khẩu dự kiến vào
khoảng 2 đến 2,1 tỷ USD; cơ cấu các sản phẩm thủy hải sản chế biến dự kiến
sẽ là 115.000 tấn tôm đông lạnh (xuất vào Mỹ khoảng 28.500 tấn) , 170.000
tấn mực đông và sản phẩm đông lạnh khác.
Theo dự đoán trong vòng 20 năm tới , Mỹ sẽ tiếp tục dẫn đầu thế giới
về kinh tế , mặc dù vị trí của Mỹ tiếp tục giảm tơng đối . Thêm vào đó , nền
kinh tế Mỹ bắt đầu có dấu hiệu phục hồi , những thuận lợi này cho thấy
trong những năm tới triển vọng xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ là rất tích cực ,
Việt Nam cũng đã xác định đến năm 2005 , ngành thuỷ sản Việt Nam sẽ đa
dạng hoá thị trờng nhng Mỹ vẫn có thị phần quan trọng nhất , chiếm 27
30 % . Điều quan trọng để có thể gia tăng xuất khẩu của Việt Nam vào thị

trờng Mỹ đó là :
+ Phải nâng cao hơn nữa chất lợng sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu .
+ Đa dạng hoá mặt hàng , không có quốc gia nào xuất khẩu thuỷ sản
vào Mỹ lại chỉ tập trung vào tôm đông nh Việt Nam , đồng thời phải nâng
cao tỉ lệ xuất khẩu hàng tinh chế , giảm dần tỉ lệ hàng sơ chế .
Bên cạnh mặt hàng thủy sản thực phẩm cần chú trọng xuất khẩu vào
Mỹ cả những mặt hàng thuỷ sản phi thực phẩm nh đồ mỹ nghệ , cá cảnh
là những mặt hàng mà nớc ta có nhiều lợi thế nhng hiện nay lại khai thác
cha nhiều .
Làm tốt công tác nghiên cứu thị trờng , quảng cáo giới thiệu sản
phẩm , cần nhất là ngành thuỷ sản phải có đợc văn phòng đại diện ở Mỹ .
ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều nơi thành công trong việc nuôi tôm
, sản lợng tôm lớn sẽ giúp thuỷ sản Việt Nam nâng cao thứ hạng của mình (
năm 2000 , Việt Nam đứng vị trí thứ 3 trong các nớc xuất khẩu tôm vào
Mỹ), tuy nhiên cần chú ý giữ giá , tránh tình trạng tranh bán làm giảm giá
tôm xuất khẩu .
Với một nớc có nhiều lợi thế về thủy sản nh Việt Nam , cùng với
việc đẩy mạnh các dự án đánh bắt xa bờ , hợp tác với các quốc gia Asean
trong việc khai thác thuỷ sản ( nh dự án với Brunây trong việc đa đội
thuyền đánh Việt Nam sang Brunây đánh bắt hải sản ) , lại thêm cố gắng
và nỗ lực của nhà nớc trong việc đổi mới để đa nền kinh tế nớc ta hớng
ra xuất khẩu , tức là trong những năm tới các rào cản xuất khẩu sẽ dần bị xoá
bỏ , đặc biệt với Mỹ lại có sự thành công trong việc ký kết Hiệp định thơng
mại song phơng , thì doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có khả năng chiế
lĩnh thị trờng Mỹ , điều quan trọng là doanh nghiệp cần biết tận dụng thời
cơ , nắm bắt cơ hội tránh bị động trớc tình hình thị trờng Mỹ .
2. Nhiệm vụ.
2.1. Phát triển nuôi trồng khai thác
Phát triển nuôi tôm : Chuyển dần từ nuôi quảng canh sang nuôi quảng
canh cải tiến , bán thâm canh và thâm canh , khuyến khích các hình thức

nuôi xen canh, đồng thời hình thành các vùng nuôi tập trung cao sản .
Tổ chức rộng rãi việc nuôi cá biển có giá trị xuất khẩu cao nh : song ,
hồ , cam , giò , vợc , bống , bớp bằng phơng pháp nuôi lồng bè và nuôi
cao triều ; đa nhanh việc nuôi các loài thuỷ đặc sản có giá trị xuất khẩu cao
, chủ yếu là nhuyễn thể hai mảnh vỏ nh : nghêu , ngao , điệp , bào ng , ở
các vùng ven biển phục vụ cho sản xuất .
Mở rộng và khuyến khích việc nuôi loài thuỷ sản nớc ngọt phục vụ
xuất khẩu nh cá rô phi đơn tính , cá bống tợng

×