NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM
MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ NĂM 2007
MARKETING ĐỊA PHƯƠNG VÀ
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Vũ Thành Tự Anh
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Phú Quốc, Kiên Giang, 29.4.2008
Khái niệm về năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh (NLCT) là một
khái niệm rất rộng
Năng lực cạnh tranh đo lường khả
năng và mức độ hiệu quả trong việc
tạo ra giá trị gia tăng
Một nền kinh tế có tính cạnh tranh
có khả năng sản xuất hàng hóa và
dịch vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế với chi
phí thấp
Năng lực cạnh tranh quốc gia
Hai góc độ đánh giá NLCT quốc gia:
1. Kết quả hoạt động (cạnh tranh) của nền KT
• Tốc độ tăng trưởng năng suất (lao động, vốn,
công nghệ)
• Khả năng thu hút đầu tư trực tiếp [và gián tiếp]
• Kim ngạch và thành phần giỏ hàng xuất khẩu
2. Các yếu tố cấu thành nên NLCT (vd: WEF)
• Nhóm A: Các yêu cầu cơ bản
• Nhóm B: Các yếu tố tăng cường hiệu quả
• Nhóm C: Các yếu tố có tính sáng tạo và tinh vi
Năng lực cạnh tranh quốc gia
Theo kết quả hoạt động của nền kinh tế
Tốc độ tăng trưởng năng suất (lao động,
vốn, công nghệ)
Khả năng thu hút đầu tư trực tiếp [và
gián tiếp]
Kim ngạch và thành phần giỏ hàng xuất
khẩu
Nguồn: Tổng hợp từ Economist Intelligence Unit (EIU)
Nước
Giai
đoạn
Tăng trưởng
GDP
(%/năm)
Tổng đầu tư
(% của
GDP/năm)
ICOR
Hàn Quốc 1961-80 7,9 23,3 3,0
Đài Loan 1961-80 9,7 26,2 2,7
In-đô-nê-xia 1981-95 6,9 25,7 3,7
Ma-lay-xia 1981-95 7,2 32,9 4,6
Thái-lan 1981-95 8,1 33,3 4,1
Trung Quốc 2001-06 9,7 38,8 4,0
Việt Nam 2001-06 7,6 33,5 4,4
Hiệu quả đầu tư (ICOR)
Tăng trưởng năng suất lao động 2000 - 07 (%)
China
Indonesia
Malaysia
Philippines
Singapore
Thailand
Vietnam
0
5,000
10,000
15,000
20,000
25,000
30,000
35,000
40,000
45,000
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tốc độ tăng trưởng (%)
GDP/đầu người 2007(PPP, 2005)
Nguồn: Tổng hợp từ Economist Intelligence Unit (EIU)
Nguồn: Tổng hợp từ Economist Intelligence Unit (EIU)
Tăng trưởng năng suất tổng hợp 2000-07 (%)
China
Indonesia
Malaysia
Philippines
Singapore
Thailand
Vietnam
0
5,000
10,000
15,000
20,000
25,000
30,000
35,000
40,000
45,000
0 1 2 3 4 5 6
Tốc độ tăng trưởng (%)
GDP/đầu người 2007(PPP, 2005)
Kết quả thu hút FDI (1993-2007)
1106
1515
2652
2371
2950
1900
2156
2150
2300
1623
1950
2415
3300
4200
4700
0
5000
10000
15000
20000
25000
1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
0%
20%
40%
60%
80%
100%
120%
140%
FDI đăng ký FDI thực hiện Tỷ lệ giải ngân
Cho tôi biết anh đang xuất khẩu
những gì
Tôi sẽ chỉ ra nền kinh tế của anh
đang ở đâu
Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2001 - 2005
Thành phần và quy mô giỏ hàng XK, 2005
Ba lô, túi
Thủ công
Nhựa
Xe đạp
Cà phê
Cáp điện
Cao su
Than đá
Gạo
Thủy sản
Điện tử, máy tính
Giày, dép
Dệt, may
Đồ gỗ
Dầu thô
Tiêu
Rau quả
Điều
-5
0
5
10
15
20
25
30
-10% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60%
Tốc độ tăng trưởng kim ngạch XK (2001-2005)
Tỷ trọng trong tổng kim ngạch XK (2005)
Năng lực cạnh tranh của Việt Nam (WEF)
Xếp hạng (trên 131 nước) Điểm (tối đa = 7)
Chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu 2007 68 4.04
1. Thể chế 70 3.78
2. Cơ sở hạ tầng 89 2.80
3. Ổn định vĩ mô 51 5.08
4. Giáo dục cơ sở và y tế 88 5.14
5. Giáo dục đại học và dạy nghề 93 3.39
6. Hiệu quả của thị trường hàng hóa 72 4.07
7. Hiệu quả của thị trường lao động 45 4.48
8. Mức độ tinh vi của thị trường tài chính 93 3.83
9. Mức độ sẵn sàng về công nghệ 86 2.85
10. Quy mô thị trường 32 4.51
11. Mức độ tinh vi trong kinh doanh 83 3.81
12. Sáng tạo và cải tiến 64 3.22
Xếp hạng của WEF 2006 và 2007
2007
(các nước được xếp hạng
năm 2006)
2006
Sing-ga-po 7 8
Hàn Quốc 11 23
Đài Loan 14 13
Ma-lay-xia 21 19
Thái Lan 28 28
Trung Quốc 34 35
In-đô-nê-xia 51 54
Việt Nam 64 64
Phi-lip-pin 67 75
Những hạn chế trong NLCT (2006)
14.1
13.0
12.6
8.3
8.2
7.9
7.6
3.4
3.1
2.1
2.0
14.8
Tham nhũng
CSHT yếu kém
Thiếu lao động
Hành chính kém hiệu quả
Tiếp cận vốn
Kỷ luật lao động kém
Chính sách không ổn định
Quy định về thuế
Thuế suất
Lạm phát
Quy định về lao động
Quy định về ngoại tệ
Nguồn: WEF (2007)
Chất lượng quản trị quốc gia ở Việt Nam
So sánh 2006 (hàng trên) và 1996 (hàng dưới)
Tiếng nói và trách
nhiệm giải
trình
Ổn định chính trị
Tính hiệu lực của
chính phủ
Chất lượng chính
sách
Thượng tôn pháp
luật
Kiểm soát tham
nhũng
Xếp hạng phần trăm (0 = thấp nhất, 100 = cao
nhất)
Nguồn: Ngân hàng Thế giới (Kaufmann, Kraay, Mastruzzi)
Một số vấn đề về năng lực
cạnh tranh mới nổi lên
Một số vấn đề về NLCT mới nổi lên
Bất ổn vĩ mô:
• CPI cao (12,6%)
• Thâm hụt ngân sách (5,8%)
• Thâm hụt ngoại thương (18% GDP)
• Bất ổn về thanh khoản
Tính bất định cao của chính sách
• Tăng rủi ro
• Xói mòn niềm tin
Tính rủi ro cao của khu vực tài chính
• “Lựa chọn ngược” (adverse selection)
• “Rủi ro đạo đức” (moral hazard)
Nguồn: Tổng hợp từ Economist Intelligence Unit (EIU)
Môi trường và rủi ro kinh doanh (2006)
Indonesia
Philippines
Thailand
China
Malaysia
Vietnam
Hongkong
Singapore
Taiwan
4
5
6
7
8
9
10
0 10 20 30 40 50 60 70
Rủi ro trong kinh doanh (rủi ro nhất = 100)
Môi trường KD (max = 10)
Một số vấn đề về NLCT mới nổi lên
Bong bóng bất động sản
• Tăng chi phí đầu tư
• Giảm tính linh hoạt của thị trường lao động
• Khuyến khích hoạt động phi sản xuất
• Tăng rủi ro cho khu vực ngân hàng
Giá đất của một số khu đô thị mới ở miền ĐNB
Vị trí 12/2006 12/2007 % thay đổi
TP. Hồ Chí Minh
Phú Mỹ - Vạn Phát Hưng, Quận 7 11,0 27,0 145%
Thái Sơn, Huyện Nhà Bè 5,5 16,0 191%
Hồng Lĩnh, Q. Bình Chánh 4,3 13,0 202%
Thạch Mỹ Lợi – Huy Hoàng, Quận 2 16,0 26,5 66%
Gia Hòa, Quận 9 5,5 14,0 155%
Các tỉnh xung quanh TP. HCM
Long Thọ (HUD), Nhơn Trạch, Đồng Nai 1,0 2,5 150%
Long Hậu, Long An
3,2
(6/2007)
6,5 103%
Chánh Nghĩa, Thủ Dầu Một, Bình Dương 6,7 26,0 288%
Nguồn: “Lựa chọn thành công” (Trường Fulbright và Chương trình Việt Nam)
Một số vấn đề về NLCT mới nổi lên
Tính kém hiệu quả của hệ thống thị trường
bộc lộ rõ:
• Thị trường lao động (vừa thừa vừa thiếu)
• Thị trường tài chính (phân bổ vốn kém hiệu
quả, biến động và nhiều rủi ro)
• Thị trường bất động sản (bong bóng)
Một số vấn đề về NLCT mới nổi lên
Mất dần lợi thế về chi phí đầu vào rẻ
Kinh tế thúc đẩy
bởi các yếu
tố đầu vào
Kinh tế thúc
đẩy bởi
đầu tư và
vốn
Kinh tế thúc
đẩy bởi sáng
tạo
Giảm chi phí:
Kết cấu hạ tầng,
chi phí KD
Hiệu quả
Cạnh tranh,
mở cửa,
các ngành
phụ trợ
Tính độc đáo
Tính sáng tạo,
tri thức và
kỹ năng của
lao động
Chi phí xuất khẩu (USD)
335
382
425
481
546
701
780
848
864
Trung Quốc
Sing-ga-po
Hồng Kông
Ma-lay-xia
In-đô-nê-xia
Việt Nam
Hàn Quốc
Thái Lan
Ấn Độ
Nguồn: Doing Business 2007, Ngân hàng Thế giới.
Những tuyến giao thương chiến lược Á-Âu
Hạn chế nguyên nhân của khủng hoảng 1997
Triệu chứng Việt Nam năm 2007
Thâm hụt tài khoản vãng lai Có
Bong bóng tài sản Có
Vay ngoại tệ không phòng vệ Có
Hệ số ICOR cao Có
Đầu tư công kém hiệu quả Có
Kiểm soát bất cẩn đối với ngân hàng Có
Nợ xấu cao Có
Vay nợ chéo trong tập đoàn Có
Nợ nước ngoài ngắn hạn Trong tầm kiểm soát
Tự do hóa tài khoản vốn Chưa hoàn toàn
Nguồn: “Lựa chọn thành công” (Trường Fulbright và Chương trình Việt Nam)
Đề xuất về chính sách vĩ mô
Cơ quan Chức năng Cần thay đổi
Ngân hàng
Nhà nước
Xây dựng và
thực hiện
chính sách
tiền tệ
Tăng cường tính độc lập cho NHNN
Sử dụng đầy đủ các công cụ của c/s tiền tệ
Giảm cung tiền và tín dụng
Lãi suất thực dương
Giám sát và điều tiết khu vực ngân hàng
Bộ Tài chính
Xây dựng và
thực hiện
chính sách
ngân sách
Giảm thâm hụt ngân sách
Đưa tất cả các khoản chi vào trong ngân sách
Tăng minh bạch trong thu chi ngân sách
Mở rộng cơ sở thuế (đặc biệt là thuế nhà đất)
Bộ Kế hoạch
và Đầu tư
Phân bổ
nguồn vốn
Loại bỏ các dự án đầu tư công lãng phí
Thẩm định đầu tư công độc lập
Phân tích chi phí – lợi ích thật minh bạch
Nguồn: Trường Fulbright và Chương trình Việt Nam