Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu phương thức thực hiện xã hội hóa hữu - Cổ phần hóa phần 3 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.26 KB, 6 trang )

100% vốn ở các doanh nghiệp hoạt động bảo đảm an ninh, quốc phòng, sản
xuất, cung ứng dịch vụ công ích thiết yếu mà cha đợc cổ phần hoá.
2. Giải pháp
Để thực hiện đợc các phơng hớng đề ra đẩy mạnh Cổ phần hoá một
bộ phận Doanh nghiệp một số biện pháp đa ra là:
Nâng cao hơn nữa nhận thức của cán bộ Đảng viên về sự cần thiết Cổ
phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc và vai trò quyết định của chủ sở hữu. Cổ
phần hoá với những kết quả thực tiễn đợc khẳng định là đúng đắn là giải
pháp cơ bản để tái cơ cấu và nâng cao hiệu quả Doanh nghiệp Nhà nớc, đẩy
nhanh tăng trởng kinh tế, góp phần tích cực vào cải cách hành chính và đấu
tranh chống tham nhũng.
Kiên quyết bằng các phơng thức thị trờng thực hiện xác định giá
Doanh nghiệp và bán cổ phần, khắc phục cho đợc việc bán cổ phần khép kín
trong nội bộ doanh nghiệp và thất thoát tài sản Nhà nớc. Thực hiện lành
mạnh hoá tài chính ở các công ty Nhà nớc trớc khi chuyển sang công ty cổ
phần, phát triển thị trờng chứng khoán.
Tăng cờng chỉ đạo Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc. Tập trung
chỉ đạo, kiên quyết thực hiện Cổ phần hoá các Doanh nghiệp thuộc diện Cổ
phần hoá. Gắn trách nhiệm hành chính của ngời lãnh đạo các Bộ, Ngành địa
phơng, lãnh đạo Doanh nghiệp với kết quả sắp xếp và Cổ phần hoá ở đơn vị
mình theo lộ trình đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt.
Cơ chế, chính sách đối với Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc đợc
sửa đổi bổ sung một bớc cơ bản nhằm nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách
nhiệm ở Doanh nghiệp và bình đẳng với các Doanh nghiệp thuộc thành phần
kinh tế khác trong cơ chế thị trờng, tạo khung pháp lý đồng bộ cho việc sắp
xếp nhất là Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc.
Phải hình thành các Doanh nghiệp lớn, các tập đoàn kinh tế lớn, đa
nòng cốt là sở hữu Nhà nớc. Thực hiện đúng nguyên tắc thị trờng trong việc
Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc không nên nhập những Doanh nghiệp
Nhà nớc đang thua lỗ, trong tình trạng phá sản vào Doanh nghiệp mạnh, tạo
gánh nặng cho các Doanh nghiệp này, không nên áp dụng các hình thức Công


ty TNHH một thành viên là Nhà nớc đối với những Doanh nghiệp thuộc diện
Cổ phần hoá, không nên Cổ phần hoá những Doanh nghiệp đang thua lỗ mà
cha có phơng án kinh doanh mới.
Việc tiến hành nhanh chóng Cổ phần hoá các NHTM Nhà nớc đang là
một mắt xích quan trọng đẩy nhanh tốc độ Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà
nớc. Việc NHTM mạnh dạn chủ động tài trợ vốn cho các doanh nghiệp đã
hoàn tất Cổ phần hoá, kiên quyết không tài trợ vốn cho những Doanh nghiệp
không có sự tích cực chủ động trong quá trình Cổ phần hoá là cú "huých"
mạnh vừa gây áp lực vừa tạo động lực thúc đẩy tiến trính Cổ phần hoá Doanh
nghiệp Nhà nớc nhanh hơn và mạnh hơn.


Kết luận

Cổ phần hoá một bộ phận Doanh nghiệp Nhà nớc dã và đang diễn ra ở
nớc ta nh là một sự tất yếu khách quan. Cổ phần hoá mặc dù không phải là
hình thức duy nhất nhng đó là lựa chọn tốt nhất trong quá trình nớc ta
chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Và thực
tế cũng đã chứng minh cho sự lựa chọn đó bằng những thành tựu của Việt
Nam cũng nh của các Doanh nghiệp Nhà nớc đã cổ phần hoá đã đạt đợc,
trong thời gian qua: nền kinh tế đã thoát khỏi tình trạng lạc hậu, tăng trởng
với tốc độ đáng kinh ngạc và mặc dù vẫn còn nhiều hạn chế song nó đã góp
phần quan trọng vào quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam giàu mạnh hơn,
hiện đại hơn, bắt kịp với bạn bè trong khu vực và trên thế giới. Qua những
phân tích và giải pháp trong bài, hy vọng rằng một phần nào đó giúp đợc việc
đẩy mạnh Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc sẽ đựơc thực hiện
quyết tâm hơn với cách thức và bớc đi thích hợp hơn.

Tài liệu tham khảo


1. Hệ thống văn bản hớng dẫn thực hiện Cổ phần hoá Doanh nghiệp và
đổi mới toàn diện Doanh nghiệp.
NXB Tài chính (Hà Nội 10/2003)
2. Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc cơ sở lý luận và kinh nghiệm
thực tiễn.
NXB KHXH (Hà Nội 1996)
3. Giáo trình Kinh tế chính trị
NXB Chính trị quốc gia (2004)
4. Luật Doanh nghiệp 1999
5. Trang web
www acbs.com.vn
www vis.com.vn
www nscerd.org.vn
www uneconomy.com.vn
6. Các báo, tạp chí: Thị trờng tài chính tiền tệ, Tài chính, phát triển
kinh tế, chứng khoán Việt Nam.
Mục lục
Lời nói đầu 1
I. Một số vấn đề lý luận chung về Cổ phần hoá Doanh nghiệp
Nhà nớc 2
1. Khái niệm Cổ phần hoá 2
1.1. Phân biệt cổ phần hoá và t nhân hoá 2
1.2. Công ty Cổ phần 2
2. Sự cần thiết phải Cổ phần hoá 1 bộ phận Doanh nghiệp Nhà nớc 3
2.1. Cổ phần hoá là xu hớng chung ở nhiều nớc 3
2.2. Xuất phát từ thực trạng hoạt động kém hiệu quả ở doanh nghiệp
Nhà nớc 4
2.3. Xuất phát từ sự thay đổi nhận thức về vai trò chủ đạo ở kinh tế Nhà
nớc 5
2.4. Cổ phần hoá là sự lựa chọn ở các doanh nghiệp Nhà nớc 5

a. Chế độ Cổ phần hoá là sản phẩm tất yếu ở xã hội hoá sản xuất kinh tế
thị trờng 6
b. Doanh nghiệp Nhà nớc áp dụng chế độ Cổ phần hoá sẽ có lợi cho
giải phóng và sản xuất 5
II. Thực trạng Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam 6
1. Tiến trình Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta 6
2. Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế sau 10 năm Cổ phần
hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam 7
2.1. Thành Tựu 7
2.2. Hạn chế 8
2.3. Nguyên nhân của hạn chế 9
III. Phơng hớng và các giải pháp đẩy mạnh Cổ phần hoá một
bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc trong thời gian tới 10
1. Phơng hớng 10
2. Giải pháp 11
Kết luận 13
Tài liệu tham khảo 14

×