Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Kinh tế Nhật Bản trong những năm bị suy thoái phần 2 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.45 KB, 6 trang )


7

nền kinh tế bong bóng đã bị đổ vỡ hoàn toàn thay thế vào là tình trạng
suy thoái, trì trệ kéo dài suốt cả thập niên 90 nh đã thấy .
Gánh chịu thiệt hại đầu tiên và cũng là nghiêm trọng nhất là hệ
thống các ngân hàng và các công ty tài chính tín dụng . Tính đến cuối
năm 1995 , nghĩa là sau 5năm nền kinh tế bong bóng bị đổ vỡ , đã có
hàng loạt công ty bị phá sản ,không có tiền trả nợ ngân hàng, khiến
cho tổng số nợ khó đòi của ngân hàng đã lên tới 40.000 tỷ yên (tơng
đơng với 400 tỷ USD). Nhiều ngân hàng và công ty tài chính lâm vào
cảnh hết sức khó khăn thậm chí bị đổ vỡ theo, trong đó có cả 11 ngân
hàng vào loại mạnh nhất của Nhật Bản nhng cũng là mạnh nhất của
thế giới khi đó đã phải giảm tới 10% khả năng hoạt động trong 2 năm
1994, 1995. Riêng ngân hàng Sumitomo cũng vào loại lớn nhất thế
giới ở thời điểm đó đã bị lỗ tới 3 tỷ USD vào đầu năm 1995. Tháng 4-
1997 công ty bảo hiểm nhân thọ Nissan đã bị phá sản, mở đầu cho làn
sóng phá sản của các tổ chức tài chính Nhật Bản đã xảy ra đồng loạt
vào tháng 11 và 12 năm đó. Đó là sự kiện 5 tổ chức tài chính lớn nhất
của Nhật Bản đã bị phá sản: Công ty chứng khoán Sanyo; Công ty
chứng khoán Yamaichi; Công ty chứng khoán Maruso; ngân hàng
Hokkaido Takushoku; ngân hàng Tokuyo đã bị phá sản, công ty
chứng khoán Sanyo đã để lại món nợ 3000 tỷ yên, còn lớn hơn cả
khoản nợ khó đòi của Nhật Bản ở Thái Lan. Các tổ chức còn lại:
Yamaichi để lại món nợ 3000 tỷ yên,Maruso 46,34 tỷ yên, Hokkaido
Takushoku 1,5 tỷ yên, Tokuyo 59 tỷ yên. Kinh tế suy thoái làm cho

8

ngày càng có nhiều công ty không thanh toán đợc các khoản nợ đã
vay ngân hang và do đó các ngân hàng không những không có tiền


cho các khoàn vay mới mà nguy cơ phá sản cũng ngày càng tăng lên.
Theo Cục kế hoạch kinh tế Nhật Bản (EPA) ớc tính đến thời điểm
năm 1998 tổng giá trị các khoản nợ khó đòi trong nớc của ngân hàng
đã lên tới 800 tỷ USD chiếm 20% tổng số tín dụng của toàn bộ hệ
thống ngân hàng Nhà nớc, cộng với khoảng 300 tỷ USD cho các
nớc châu á khi đó đang bị khủng hoảng vay cũng có nguy cơ khó
đòi. Tính đến trong năm 1998 đã có tới 19 ngân hàng hàng đầu Nhật
Bản đều có số nợ lớn hơn số tài sản đăng ký. Đặc biệt trầm trọng là
trờng hợp ngân hàng tín dụng dài hạn Nhật Bản đã có số nợ rất lớn
không thể xác định chính xác đợc và chỉ riêng trong năm 1998, để
cứu vãn nguy cơ phá sản của ngân hàng này chính phủ đã phải chi hơn
400 tỷ USD
Tình trạng trên đã khiến cho giới đầu t trong và ngoài nớc
không còn lòng tin đối với thị trờng tài chính Nhật Bản. Ngay từ
1995, nhiều tổ chức kinh doanh tiền tệ của nớc ngoài tại Nhật Bản đã
rút khỏi Tokyo và chuyển sang thị trờng tài chính khác ở châu á.
Đồng thời với tình trạng bi đát của hệ thống các cơ quan tài chính tiền
tệ là hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều công ty Nhật Bản cũng
bị thua lỗ, dẫn đến phá sản. Tính đến năm 1995 đã có tới 15000 công
ty của Nhật bị phá sản, Đặc biệt năm 1998 chỉ tính riêng 6 tháng đầu
năm số các doanh nghiệp phá sản đã lên tới con số 10262. Kinh tế suy

9

thoái đã giáng cả vào những ngành công nghiệp mũi nhọn, trụ cột của
nền kinh tế Nhật Bản nh: điện tử, tin học, cả 5 công ty sản xuất máy
tính cá nhân lớn nhất của Nhật Bản là : Hitachi, Toshiba, điện cơ
Mitsubishi,Matssusshita và Fujitsu đều bị sa sút trong sản xuất kinh
doanh. Năm 1997 lợi nhuận của Hitachi bị giảm tới 90%; điện cơ
Mitsubishi bị thua lỗ đến 40 tỷ yên. Năm 1999, nh đã biết kinh tế

Nhật Bản tuy có phục hồi trở lại song còn rất mong manh, chậm chạp,
với tốc độ tăng trởng khoảng 0,5%. Trong tình trạng đó hoạt động
của các doanh nghiệp đã có phần nào bị thua thiệt, song nhìn chung
lợi nhuận thu đợc vẫn cha thể tăng trở lại nh trớc thời kỳ suy
thoái. Chẳng hạn trong 6 tháng đầu năm tài chính 1999 doanh thu của
Sogo Shaha hàng đầu Nhật Bản là Mitsubishi, Mitsui, Marubenni,
Sumitomo, Itochu và Nissho_iwai đều vẫn bị giảm thuế 2 con số.
Trong đó lợi nhuận của Mitsubishi giảm 27,4%,Manubenni giảm
53,6%, Mitsui giảm 10% và Sunitomo giảm 31,5% so với cùng kỳ
năm ngoái
2.Sự yếu kém, lạc hậu của hệ thống ngân hàng tài chính Nhật Bản
.
Đây là loại nguyên nhân dài hạn, cơ bản và trực tiếp khiến cho
không những chính phủ Nhật Bản không thể khắc phục có hiệu quả sự
đổ vớ nền kinh tế bong bóng vào đầu thập niên 90 mà từ đó còn làm
kéo dài sự suy thoái kinh tế trong suốt những năm 1990. Chính sự yếu

10

kém, lạc hậu của hệ thống ngân hàng tài chính Nhật Bản đã càng làm
cho kinh tế Nhật Bản lâm vào khủng hoảng suy thoái đến đỉnh cao
trầm trọng trong 2 năm 1997,1998 do sự tác động tiêu cực đồng thời
của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông á.
Sự yếu kém, lạc hậu thể hiện ở một số khía cạnh cơ bản sau:
- Hệ thống ngân hàng tài chính Nhật Bản đã nhiều năm chịu
dới sự kiểm soát chặt chẽ của bộ tài chính ngân hàng Nhật
Bản là các cơ quan đại diện cho chính phủ Nhật Bản đã
không còn phù hợp với điều kiện KHKT và tự do cạnh tranh
ngày nay.
- Liên kết trong các quan chức chính phủ ( thuộc bộ tài chính,

bộ công thơng và ngân hàng Nhật Bản ) với giới doanh
nghiệp t nhân ( chủ yếu là các công ty lớn ) đã tỏ ra càng bị
tha hoá, biến chất, dẫn đến các tệ nạn đầu cơ, tham nhũng, vụ
lợi cá nhân trong khi lợi ích tập thể, Nhà nớc bị thua thiệt
không những thế còn làm tha hoá đẳng cấp chính trị Nhật bản
Vào những năm trớc thập niên 90, Nhật Bản đã có 7 trong số 10
ngân hàng đứng đầu thế giới, nhng từ cuối thập niên 90 theo kết quả
điều tra so sánh xếp hạng trong 20 ngân hàng hàng đầu thế giới với 20
ngân hàng hàng đầu Nhật Bản có th hạng rất thấp so với các ngân

11

hàng nớc ngoài, cụ thể các ngân hàng Nhật Bản đã tụt hậu khoảng 10
so với các ngân hàng Mỹ. Có tình trạng này là do các ngân hàng Mỹ
cũng nh các ngân hàng nhiều nớc t bản khác của Phơng Tây đêu
luôn phải vơn lên trong môi trờng cạnh tranh gay gắt, do đó ngày
càng lớn mạnh hơn, trong khi các ngân hàng Nhật Bản lại đợc tồn
tại, phát triển trong một môi trờng Cng chiều bởi việc thi hành
cuộc sống bảo hộ quá mức trong suốt nhiều năm qua của chính phủ
Nhật Bản dẫn tới sự cạnh tranh của các ngân hàng Nhật Bản rất yếu
kem trớc những sóng gió của suy thoái kinh tế mà nổi bật nhất là
trong lĩnh vực tài chính-tiền tệ nh đã thấy trong suốt thập niên 90 vừa
qua.
Thêm vào đó là những mỗi quan hệ bất minh trong không ít
quan chức chính phủ với kinh doanh nhất là với giới chủ ngân hàng
đã dẫn đến nhiều vụ tham nhũng nghiêm trọng mà trớc khi cha bị
phanh phui ra đều đã đợc bng bít, che giấu bởi sự cấu kết chặt chẽ
trong các tầng lớp đó. Công ty chứng khoán Yamaichi sau khi phá
sản, cơ quan điều tra đã phát hiện ra rằng công ty này còn giấu đến
260 tỷ Yên tại ngân hàng Fuji. Còn với hai ngân hàng Nippon Credit

và Long term Credit sau khi quốc hữu hoá, cơ quan giám sát tài chính
Nhật Bản (FSA) mới phát hiện ra tổng số nợ khó đòi của hai ngân
hàng này sai lệch tới 1500 tỷ Yên so với con số công bố, trong đó
riêng các khoản nợ không thể đòi đợc đã lên tới 261 tỷ yên. Ngày
25-12-1998, FSA đã công bố tổng số nợ khó đòi của 17 ngân hàng lớn

12

nhất Nhật Bản là 49499 tỷ yên, cao hơn 12,5 % so với số liệu 44093
tỷ yên mà các ngân hàng tự toán.
3.Sự già hoá dân số và gánh nặng của các chính sách bảo đảm
phúc lợi xã hội.
Sự già hoá dân số đang gia tăng ở Nhật Bản về thực chất chính là
do tác động tích cực của sự phát triển kinh tế Nhật Bản từ nhiều năm
trớc đây. Kinh tế phát triển dẫn theo thu nhập và mức sống thực tế
cao cùng với các chính sách bảo đảm phúc lợi xã hội đối với ngời già
đang gia tăng là nguyên nhân chủ yếu khiến cho tuổi thọ của ngời
Nhật Bản tăng lên, số ngời già từ 65 tuổi trở lên ngày càng gia tăng,
chiếm 15% dân số. Ngoài ra còn có nguyên nhân tâm lý xã hội khác
nữa, lớp trẻ Nhật Bản vốn đã quen với nếp sống thực dụng, trong cuộc
sống công nghiệp lại quá khẩn trơng, căng thẳng vì thế phần lớn
trong số họ ho muốn sinh con hoặc cùng lắm chỉ sinh 1 con. Ngoài ra
còn có những ngời không muốn kết hôn, thích sống độc thân Tất
cả những nguyên nhân đó đã khiến cho xã hội Nhật Bản đáng đứng
trớc nguy cơ lớn về sự mất cân đối cơ cấu dân số : Số ngời già tăng
nhanh nhng ngày càng ít trẻ em. Nớc Mỹ ngày nay cũng đang đứng
trớc thách thức già hoá dân số nhng tỷ lệ sinh vẫn cao hơn so với
Nhật Bản vì bình quân 1 phụ nữ Nhật Bản chỉ sinh 1,42 con trong khi
ở Mỹ là 2,019. Còn so với Trung Quốc và Việt Nam thì lại hoàn toàn

×