Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Quan điểm của trường phái trong thương về lợi nhuận và cách để kiếm nhiều lợi nhuận phần 5 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.97 KB, 9 trang )



đợc trong quá trình lu thông. Sự tích luỹ này do các chủ thể sở
hữu về t liệu sản xuất hoặc t nhân hoặc Nhà nớc tiến hành.
Nh vậy dù ở dạng nào thì vốn cũng là một phần lợi nhuận (thực
hiện giá trị thặng d) tạo thành. Và lợi nhuận đóng vai trò quyết
định cho quá trình tái sản xuất xã hội.
d. Lợi nhuận thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế.
P là lý do làm phát sinh và phát triển nền kinh tế thị trờng.
Nó thúc đẩy quá trình mở rộng trao đổi hàng hoá và khoa học kỹ
thuật. Mở cửa nền kinh tế nhằm thu hút nguồn lực phát triển từ
bên ngoài và phát huy lợi thế kinh tế trong nớc làm thay đổi
mạnh mẽ về trình độ công nghệ trong nớc, cấu thành ngành và
sản phẩm, mở rộng phân công lao động quốc tế, tăng cờng liên
doanh liên kết hợp tác là cơ sở tăng cờng tính độc lập và phụ
thuộc lẫn nhau trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi.
e. Vai trò của P đối với mọi mặt đời sống xã hội.
Phân phối theo lao động và phân phối theo tài sản vốn đều
là tất yếu khách quan trong quá quá độ hiện nay vì các hình thức
đó đều nhằm mục đích thúc đẩy nền sản xuất phát triển cao và


tạo lập sự cân bằng xã hội giữa mọi thành viên trong xã hội.
Nhng ngoài những ngời có sức đang làm việc và đợc trả công
theo lao động, những ngời có vốn và tài sản đóng góp vào quá
trình sản xuất để đợc nhận lợi tức và lợi nhuận, thì trong xã hội
còn có những ngời vì lẽ này lẽ khách không thể tham gia lao
động đợc trả công của xã hội. Đời sống số đông ngời này là do
gia đình này họ hoặc xã hội bảo đảm. Mặt khác ngay mức sống
của cán bộ, công nhân viên chức Nhà nớc và những ngời làm
việc trong tất cả các thành phần kinh tế cũng không phải chỉ dựa


vào tiền công cá nhân mà còn dựa vào các quỹ phúc lợi công
cộng của nhà nớc, của xí nghiệp và các tổ chức kinh tế xã hội
khác. áp dụng hình thức phân phối ngoài thù lao lao động, thông
qua các quỹ phúc lợi xã hội. Đây không phải là phân phối theo
lao động nhng cũng cha phải là phân phối theo nhu cầu nh
trong giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản mà Mac đã dự đoán.
Đây là một hình thức phân phối quá độ phù hợp với xu hớng
phát triển của xã hội. Nó chẳng những bảo đảm cho tất cả mọi
thành viên xã hội đều có mức sống bình thờng tối thiểu mà còn
có tác dụng kích thích lao động sản xuất, kích thích sự phát triển
của mọi thành viên trong xã hội.


ở một số nớc phát triển, Nhà nớc có chú ý đến tiền lơng, trợ
cấp thất nghiệp phúc lợi xã hội, nhất là các nớc Châu âu đặc
biệt là ở Thuỵ Sĩ và Pháp quy định mức lơng tối thiểu. Khi
nền kinh tế phát triển là nền tảng cho việc củng cố quốc phòng,
an ninh giáo dục bởi vì với sự phát triển mạnh nh vũ bão của
khoa học kỹ thuật hiện nay. Quốc phòng trang bị bằng những vũ
khí hiện đại tối tân (có nhiều nớc có vũ khí hạt nhân). Yêu cầu
đặt ra là chúng ta cần phải nắm bắt đợc khoa học kỹ thuật và
phải có sự đầu t để nhập các thiết bị phục vụ cho sử dụng,
nghiên cứu trong quân sự và trong giáo dục. Khi lợi nhuận cao
trong ta sẽ có điều kiện đầu t để phát triển nhân tố con ngời cả
mặt lý luận và thực tiễn. Hiện nay hệ thống giáo dục nớc ta
cha đợc trang bị đầu t nhiều, điều này ảnh hởng trực tiếp
đến vấn đề thực hành và áp dụng ngoài thực tế dẫn đến tình trạng
sinh viên ra trờng kém năng động, không sử dụng đợc kiến
thức của mình vào cuộc sống và công việc một cách sáng tạo.
f. Những biện pháp, các thủ đoạn để thu lợi nhuận:

Để thu đợc lợi nhuận các doanh nghiệp không ngừng cạnh
tranh với nhau trên thị trờng bất kể nội bộ ngành hay giữa các
ngành nh chúng ta đã trình bày ở trên. Ngoài ra khi sự cạnh


tranh tiến lên một mức cao hơn thì họ cạnh tranh nhau trong
khâu sản xuất công nghệ và trong khâu tiêu thụ. Về khái niệm
cạnh tranh, cạnh tranh trong nội bộ ngành, cạnh tranh giữa các
ngành chúng ta đã có dịp đề cập đến trong phần tỉ suất lợi nhuận
bình quân. ở đây chúng ta chỉ nêu ra biện pháp cạnh tranh ở từng
loại và kết quả đạt đợc của nó.
Đối với các quá trình cạnh tranh trong nội bộ ngành nhằm
thu lợi nhuận siêu ngạch các nhà sản xuất đã phải cải tiến kỹ
thuật, nâng cao cấu tạo hữu cơ t bản, nâng cao năng suất lao
động nhằm làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá xí nghiệp sản
xuất ra thấp hơn giá trị xã hội để thu lợi nhuận siêu ngạch. Kết
quả của cạnh tranh là hình thành lên giá trị xã hội của từng loại
hàng hoá. Cạnh tranh giữa các ngành sử dụng biện pháp tự do di
chuyển t bản từ ngành này sang ngành khác dẫn đến hình thành
dần tỉ suất lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hoá chuyển thành
giá trị sản xuất.
- Cạnh tranh trong sản xuất là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
trong sản xuất.
Biện pháp : tăng năng suất lao động, cải tiến kỹ thuật


Kết quả : hình thành nên giá thị trờng từng loại hàng hoá.
i. Hậu quả do theo đuổi lợi nhuận gây ra
Việc sử dụng các thành tựu mới của khoa học kỹ thuật đòi
hỏi quy mô sản xuất và t bản phải lớn. Vì vậy đặt ra yêu cầu

phải tích tụ và tập trung sản xuất do đó ra đời các xí nghiệp lớn.
Do mục tiêu lợi nhuận dẫn đến sự cạnh tranh khốc liệt làm cho t
bản loại vừa và nhỏ phá sản còn t bản lớn thì càng mạnh hơn.
Khi sự tích tụ và tập trung sản xuất phát triển đến một mức độ
cao sẽ hình thành các tổ chức độc quyền. Chủ nghĩa độc quyền
càng phát triển thì lợi nhuận của độc quyền ngày càng nhiều,
nhng hậu quả nh lạm phát, thất nghiệp, khủng hoảng lại trút
xuống đầu giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Mâu thuẫn
giai cấp càng trở nên sâu sắc.
Nếu đứng trên tầng vĩ mô ta thấy rằng vào cuối thế kỷ XIX các
nớc t bản đã tích luỹ đợc trọng lợng tơng đối lớn t bản
thừa số này đầu t trong nớc thì lợi nhuận thấp. Vì thế nó có
nhu cầu xuất khẩu t bản tới các nớc lạc hậu về kinh tế đang
cần vốn đầu t hay một số nớc khá phát triển nh cần trang
thiết bị mới để nâng cao năng suất lao động, nâng cao lợi nhuận.


Nhìn chung cả hai phía do mục tiêu về lợi nhuận đã dẫn đến
quá trình xuất khẩu t bản diễn ra gây hậu quả lớn cho cả hai
bên. ở nớc xuất khẩu t bản các tổ chức độc quyền thu đợc lợi
nhuận lớn nhng nền kinh tế các nớc này bị giảm tốc độ phát
triển vì sự cạnh tranh trong việc xuất khẩu t bản đã tác động xấu
tới nền kinh tế các nớc này làm tăng sự phân hoá giàu nghèo.
Còn ở các nớc nhập khẩu t bản, giai cấp vô sản và nhân dân
lao động bị bóc lột nặng nề hơn trớc vì t bản nớc ngoài bóc
lột tinh vi vì sử dụng kỹ thuật mới. Chúng ta có thể lấy ra một ví
dụ về sự tiết kiệm các điều kiện lao động làm thiệt hại đến công
nhân. Ngành than mỏ không chịu bỏ ra những khoản tiền cần
thiết nhất. Vì có sự cạnh tranh của các chủ mỏ than nên ngoài
những khoản tối cần thiết để tạm thời giải quyết những khó khăn

về thể chất rõ ràng ngời ta không chi những món gì khác. Và có
sự cạnh tranh giữa các công nhân mỏ mà số lợng thờng là quá
thừa nên những ngời này phải bằng lòng chịu những nguy hiểm
rất lớn và đồng ý lao động trong những điều kiện có hại cho sức
khoẻ với những đồng lơng cũng không cao gì.
Hai sự cạnh tranh đó đủ để làm cho một phần lớn các hầm
mỏ đợc trang bị bằng những hệ thống rầm nớc và thông hơi tồi
tệ nhất, thờng là xây tồi, hệ thống chống xấu, thợ máy kém, các


đờng hầm và hệ thống đờng goòng xây dựng không tốt, huỷ
hoại sức khoẻ và nguy hiểm đến tính mạng bởi những vụ sập
hầm thờng gây thơng tích rất lớn. Ngoài ra các nớc nhập t
bản còn bị phụ thuộc chặt chẽ vào các nớc đế quốc.
Đứng trong tầm vĩ mô của một đất nớc lợi nhuận làm mai
một dần các ngành nghề cổ truyền, làm lung lay các truyền
thống văn hoá có từ lâu đời. Dẫn đến tình trạng thất nghiệp, lạm
phát ngày càng tăng, ảnh hởng đến an ninh chính trị quốc gia.
Sự phát triển của công nghiệp cùng với những cặn bã của nó
đang làm ô nhiễm bầu không khí, ô nhiễm môi trờng sống Sự
ô nhiễm mỗi trờng đang là một vấn đề nhức nhối cấp thiết của
các quốc gia. Nếu chúng ta không ngăn chặn, đa ra những biện
pháp kịp thời thì thế giới sẽ không còn sự sống.
Bên cạnh đó, cũng vì lợi nhuận mà làm nảy sinh các hành vi
tiêu cực khác của xã hội nh tệ nạn buôn lậu, làm hàng giả, tệ
nạn tham nhũng cũng ngày càng phát triển trong tất cả các cấp
các ngành. Các tệ nạn xã hội nh mại dâm, ma tuý, bạo lực cũng
mọc ra ở khắp nơi Nhìn chung có rất nhiều vấn đề nảy sinh đòi
hỏi sự sáng suốt của các nhà hoạch định chính sách làm sao cho
phù hợp nhất.



II. Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam.
a. Chuyển đổi cơ chế cũ sang cơ chế mới ở Việt Nam.
Cơ chế kinh tế là khái niệm dùng để chỉ sự tơng tác giữa
các yếu tố kết thành hệ thống mà đó là hệ thống có thể thực hoạt
động. Nó mang tính khách quan vốn có của một nền kinh tế. Ta
có thể dựa vào cơ chế kinh tế để phân loại nền kinh tế.
Cải cách kinh tế đợc chính phủ Việt Nam khởi xớng vào
nămg 1986 và đã đem lại một số thành tựu đáng khích lệ. Dù vậy
thất nghiệp, lạm phát và khó khăn trong việc đạt đến thế cân
bằng mới trong thơng mại quốc tế vẫn đang là vấn đề cần quan
tâm.
Trớc năm 1986 nền kinh tế nhà nớc là nền kinh tế chỉ
huy, ở đó nhà nớc kiểm soát hết các phơng tiện sản xuất, để
đảm bảo cho điều đó thực hiện đợc Nhà nớc cần phải kiểm
soát giá cả, tiền lơng và sự phân phối hàng hoá, dịch vụ sao cho
doanh nghiệp Nhà nớc có thể chiếm đoạt lợi nhuận độc quyền,
mà phần lớn nguồn lợi nhuận đó đợc chuyển vào ngân sách Nhà
nớc qua doanh thu nh một thứ thuế ẩn ngầm. Về phía mình,


các doanh nghiệp và ngời lao động phải cống hiến sức lao động
của họ vào việc tạo ra lợi nhuận mà họ chỉ đợc hởng một phần,
thông qua hàng hoá và dịch vụ do Nhà nớc cấp. Trong hệ thống
phân phối và phân phối lại này sự phân phối thu nhập không
dựa trên các nhân tố kích thích đợc xác định thông qua thị
trờng mà dựa trên hệ thống định mức, đánh giá sự cống hiến
của mỗi tập thể và cá nhân tơng ứng với vị trí quyền lực của nó
trong hệ thống phân phối và phân phối lại. Điều đáng nói là hệ

thống phân phối và phân phối lại là đặc trng cho mọi nền
kinh tế chỉ huy ở mức độ tập trung hoá càng cao thì hệ thống
đó càng phình ra. Có nhiều doanh nghiệp lớn mà sản phẩm của
nó không đáp ứng đủ nhu cầu của ngời tiêu dùng. Vì vậy nền
kinh tế đó sẽ gặp khó khăn lớn. Ngợc lại trong nền kinh tế đang
phát triển, nơi mà sự tồn tại của khu vực vô hình ngăn cản mọi
nỗ lực gia tăng mức độ tập trung hoá quản lý kinh tế thì quan hệ
thị trờng có thể phát triển một cách tự phát. Quá trình cải cách
tự phát nh vậy thờng nảy sinh khi những ảnh hởng bất lợi của
hệ thống phân phối-phân phối lại làm cạn kiệt mọi nguồn lực
hiện có để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của dân c.
Tuy nhiên, cải cách tự phát không thể khắc phục đợc một
loạt các yếu điểm chẳng hạn nh sự mở rộng các loại thị trờng

×