Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Đa dạng hóa hình thức sở hữu để phát triển kinh tế phần 4 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.27 KB, 11 trang )


34

So sánh một số chỉ tiêu kinh tế xã hội giữa Việt Nam
và các nớc ASEAN năm 1993.
Chỉ tiêu Việt
Nam
Indonê
xia
Malai
xia
Philip
in
Xinga
po
Thái
Lan
GDP bình quân
đầu ngời USD -
Phơng pháp
Atlas
170 730 3.160

830 19.31
0
2.040

GDP bình quân
đầu ngời USD -
Phơng pháp PPP


1.040

3.140

8.630

2.660

20.47
0
6.390

Chỉ số HDI 0,514

0,568

0.794

0.621

0.836

0.798

Vị trí HDI trong
176 nớc
116 105 57 99 43 54
HDI - chỉ số phát triển con ngời.

35


Trớc đây, việc thực hiện chính sách và cơ chế quản lý
kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp khiến cho sự phân
hoá giàu nghèo giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn,
giữa các tầng lớp dân c tăng nhanh, đời sống một bộ phận
nhân dân, nhất là ở một số vùng căn cứ cách mạng và kháng
chiến cũ, đồng bào dân tộc, còn quá khó khăn vất vả. Chất
lợng giáo dục đào tạo, y tế ở nhiều nơi rất thấp. Ngời
nghèo không đủ tiền để chữa bệnh và cho con em đi học.
Trong khi đó nguồn tài chính từ ngân sách và các nguồn lực
khác có thể huy động đợc cho yêu cầu phúc lợi xã hội vừa
hạn chế vừa cha đợc sử dụng có hiệu quả. Tình trạng ùn
tắc giao thông, ô nhiễm môi trờng sinh thái, huỷ hoại tài
nguyên ngày càng tăng. Văn hoá phẩm độc hại lan tràn, tệ
nạn xã hội phát triển, trật tự an toàn xã hội còn nhiều phức
tạp.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế của đời sống xã hội, để ổn
định kinh tế trong nớc và hội nhập quốc tế ta phải xây dựng
một nền kinh tế mở, một nền kinh tế nhiều thành phần, đa
dạng hoá các hình thức sở hữu.
Sự thành công của nền kinh tế thị trờng theo định
hớng XHCN không chỉ biểu hiện ở tốc độ tăng trởng cao,

36

mà còn ở chỗ mức sống thực tế của mọi tầng lớp dân c đều
đợc nâng lên, y tế, giáo dục đều phát triển, khoảng cách
giữa giàu nghèo đợc thu hẹp, đạo đức, truyền thống bản sắc
văn hoá dân tộc đợc giữ vững, môi trờng đợc bảo vệ.
III. Thực trạng và Những giải pháp để

phát triển kinh tế hàng hoá ở Việt Nam.
1. Nội dung của phát triển kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần theo định hớng XHCN ở Việt Nam.
Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà
trong đó hình thái phổ biến của sản xuất là sản xuất ra sản
phẩm là để bán, để trao đổi trên thị trờng.
Nội dung của phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần theo định hớng XHCN ở Việt Nam là:
Phát triển nền kinh tế hàng hoá dựa trên cơ sở nền kinh
tế nhiều thành phần.
Nền kinh tế nớc ta đang trong quá trình chuyển biến từ
kinh tế kém phát triển, mang nặng tính tự cấp tự túc và quản

37

lý theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng
hoá vận hành theo cơ chế thị trờng.
Đại hội Đảng VII đã khẳng định, các thành phần kinh tế
đang tồn tại khách quan tơng ứng với tính chất và trình độ
sản xuất. Trong giai đoạn lịch sử hiện nay, đó là: Kinh tế
Nhà nớc; Kinh tế hợp tác; Kinh tế cá thể; Kinh tế t bản t
nhân; Kinh tế t bản nhà nớc.
Nền kinh tế nhiều thành phần vừa phản ánh tính đa dạng
phong phú trong việc đáp ứng nhu cầu xã hôị vừa phản ánh
tính chất phức tạp trong việc quản lý theo định hớng
XHCN. Do đó, việc Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần phải đi đôi với việc tăng cờng quản lý của nhà nớc về
kinh tế xã hội. Để hạn chế và khắc phục những hậu quả của
mặt trái của kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động
theo cơ chế thị trờng mang lại, giữ cho công cuộc đổi mới

đúng hớng và phát huy bản chất tốt đẹp của CNXH Nhà
nớc phải thực hiẹen tốt vai trò quản lý kinh tế - xã hội bằng
luật pháp, kế hoạch, chính sách, thông tin, tuyên truyền, giáo
dục và các công cụ khác.

38

Nhận thức tính chất nhiều thành phần của kinh tế là một
tất yếu khách quan, từ đó có thái độ đúng đắn trong việc
khuyến khích sự phát triển của chúng theo nguyên tắc tự
nhiên của kinh tế, phục vụ cho sự nghiệp đi lên CNXH ở
nớc ta.
Sự tồn tại của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,
cũng có nghĩa là còn có các quy luật kinh tế khác nhau hoạt
động. Sự vận động và phát triển của các thành phần kinh tế
trong giai đoạn này chịu sự chi phối trực tiếp của các quy
luật thị trờng. Thông qua hoạt động của các quy luật thị
trờng mà nó đào thải những mặt, yếu tố bất hợp lý, thúc đẩy
nhanh quá trình xã hội hoá sản xuất.
2. Phát triển kinh tế hàng hoá theo hớng mở rộng
quan hệ kinh tế với nớc ngoài.
Sự ra đời và phát triển của kinh tế hàng hoá đã làm phá
vỡ các mối quan hệ kinh tế truyền thống của nền kinh tế
khép kín, kém phát triển, bảo thủ, trì trệ. Đặc biệt đến giai
đoạn t bản chủ nghĩa sự phát triển của kinh tế hàng hoá đã
làm cho thị trờng dân tộc hoạt động gắn bó với thị trờng
thế giới.

39


Việc mở rộng quan hệ hợp tác với nớc ngoài là tất yếu
vì sản xuát và trao đổi hàng hoá tất yếu vợt qua phạm vi
quốc gia, mang tính chất quốc tế, đồng thời đó cũng là tất
yếu sự phát triển nhu cầu. Biệt lập trong sự phát triển kinh tế
dẫn đến đói nghèo. Do đó mở rộng quan hệ kinh tế với nớc
ngoài dới nhiều dạng khác nhau đối với nớc ta nh là một
tất yếu trong sự phát triển, khi trình độ khoa học kỹ thuật
của thế giới cho phép đáp ứng nhu cầu cả về sản xuất lần
tiêu dùng. Thông qua mở rộng quan hệ kinh tế với nớc
ngoài để biến nguồn lực bên ngoài thành nguồn lực bên
trong. Điều đó tạo điều kiện cho quá trình phát triển rút gắn
ở nớc ta.
Mở rộng quan hệ kinh tế với nớc bằng nhiều hình thức
nh tăng cờng hoạt động ngoại thơng, hợp tác, liên doanh,
liên kết đề thu hút vốn đầu t cho nớc ta. Gia nhập vào các
tổ chức kinh tế thế giới và khu vực. Tranh thủ nắm bắt
những, những mặt hàng mũi nhọn có tơng lai, gắn với công
nghệ mới, tiến tới có khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế
giới., nhanh chóng đa nền kinh tế nớc ta hội nhập vào nhịp
điệu của nền kinh tế thế giới.

40

ViÖc “më cöa” vÒ kinh tÕ ph¶i ®¶m b¶o nguyªn t¾c b×nh
®¼ng, t«n träng lÉn nhau, ®¶m b¶o chñ quyÒn vµ còng cã lîi.

41

3. Phát triển kinh tế hàng hoá theo định hớng
XHCN thông qua bản chất và vai trò quản lý của Nhà

nớc.
Mặc dù có rất nhiều u điểm nhng nền KTTT không
thể nào giải quyết đợc những vấn đề do chính cơ chế và đời
sống kinh tế xã hội đặt ra. Vì vậy, sự tác động của Nhà nớc
- một chủ thể có khả năng nhận thức và vận dụng các quy
luật khách quan - vào nền kinh tế là một tất yếu cho sự phát
triển kinh tế - xã hội. Thiên sử can thiệp của Nhà nớc vào
kinh tế, để cho thị trờng tự do hoạt động, thì việc điều kinh
tế nớc ta sẽ không có hiệu quả.
Nhà nớc sử dụng luật pháp và các công cụ kinh tế vĩ mô
khác để quản lý kinh tế hàng hoá, làm cho nền kinh tế lành
mạnh hơn, giảm bớt các thăng trầm, đột biến xấu trên con
đờng của nó, khắc phục đợc tình trạng phân hoá bất bình
đẳng, bảo vệ đợc tài nguyên môi trờng của đất nớc.
Sự vận dung của nền kinh tế hàng hoá theo cơ chế thị
trờng có sự quản lý của Nhà nớc ở nớc ta là sự vận động
đợc điều tiết bởi sự thống nhất giữa cơ chế thị trờng - bàn

42

tay vô hình, và sự quản lý của nhà nớc - bàn tay hữu
hình.
4. Thực trạng kinh tế hàng hoá ở nớc ta hiện nay.
Nớc ta đang từng bớc quá độ lên CNXH không qua
giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa, xu hớng vận động và
phát triển kinh tế hàng hoá gắn liền với các đặc điểm sau:
Một là, kinh tế thị trờng bao gồm nhiều loại hình đan
xen nhau: nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình thức sở
hữu khác nhau tham gia vào nền kinh tế thị trờng. Mỗi kiểu
hàng hoá, tham gia vào nền kinh tế thị trờng có những nét

đặc thù về bản chất kinh tế - xã hội và trình độ phát triển,
nhng nó đều là các bộ phận khác nhau của nền kinh tế quốc
dân thống nhất. Bởi vậy chúng ta vừa hợp tác, vừa cạnh tranh
nhau, bình đẳng trớc pháp luật, đợc pháp luật bảo vệ.
Nhân tố kinh tế và quan hệ kinh tế trong mỗi kiểu sản xuất
hàng hoá của mỗi thành phần kinh tế đều xuất hiện cái mới.
Trong đó, sản xuất hàng hoá XHCN giữ vai trò chủ đạo, định
hớng với các kiểu sản xuất hàng hoá khác. Nhận thức đợc
tính chất nhiều thành phần kinh tế là một tất yếu khách quan
từ đó có thái độ đúng đắn trong khuyến khích sự phát triển

43

của chúng theo nguyên tắc tự nhiên của kinh tế, phục vụ cho
việc đi lên XHCN ở nớc ta.
Hai là, nền kinh tế nớc ta đang trong quá trình chuyển
biến từ nền kinh tế kém phát triển, mang nặng tính tự cấp tự
túc và quản lý theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền
kinh tế hàng hoá, vận hành theo cơ chế thị trờng. Tuy
nhiên, kinh tế thị trờng ở nớc ta vẫn còn ở trình độ kém
phát triển. Biểu hiện ở số lợng và chủng loại hàng hoá
nghèo nàn, khối lợng hàng hoá lu thông thị trờng và kim
ngạch xuất khẩu còn nhỏ, chi phí sản xuất và giá cả hàng
hoá cao, chất lợng thấp, quy mô và dung lợng thị trờng
hẹp, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp và hàng hoá trên
thị trờng trong nớc cũng nh nớc ngoài còn yếu, đội ngũ
các nhà quản lý doanh nghiệp giỏi còn ít, thu nhập của ngời
lao động còn thấp Trình độ phát triển thấp của hàng hoá
bắt nguồn từ trình độ thấp của lực lợng sản xuất, từ tính
chất sản xuất nhỏ của nền kinh tế, từ trình độ phân công lao

động xã hội kém phát triển, từ sự kém phát triển của hệ
thống kết cấu hạ tầng, lao động thủ công còn chiếm tỷ trọng
lớn, từ sự kìm hãm của nền kinh tế trong cơ chế kế hoạch
hoá tập trung, bao cấp một thời gian quá lâu dài, từ sự nhận
thức giản đơn về CNXH.

44

Ba là, nền kinh tế phát triển theo hớng hoà nhập vào thị
trờng thế giới và khu vực. Cách mạng khoa học - kỹ thuật
công nghệ càng phát triển càng làm cho lực lợng sản xuất
phát triển trình độ xã hội hoá cao, dẫn đến quá trình khu vực
hoá, quốc tế hoá nền kinh tế ngày càng mở rộng. Do vậy,
phát triển kinh tế thị trờng không phải chỉ dựa trên cơ sở
điều kiện trong nớc mà còn phải tính đến quan hệ quốc tế,
đến xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế. Nền kinh tế thị
trờng của mỗi quốc gia muốn phát triển không thể không
gắn với thị trờng thế giới. Bất cứ một quốc gia nào, cho dù
là nớc phát triển nhất cũng không thể sản xuất tất cả các
loại hàng hoá. Vì vậy mỗi nớc phải tùy theo lợi thế của
mình lựa chọn mặt hàng xuất khẩu có hiệu quả và cạnh tranh
đợc trên thị trờng thế giới. Sản xuất hàng hoá của nớc ta
sẽ phát triển nếu biết cách thu hút vốn đầu t nớc ngoài và
áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ trên thế giới để
khai thác những tiềm năng của nền kinh tế. Muốn vậy, con
đờng đúng đắn là phát triển nền kinh tế mở: hớng mạnh về
xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu có hiệu quả.
Bốn là, nền kinh tế thị trờng phát triển định hớng
XHCN thông qua bản chất và vai trò của nhà nớc. Sự vận
động của nền kinh tế hàng hoá thông qua cơ chế thị trờng

×