Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Đa dạng hóa hình thức sở hữu để phát triển kinh tế phần 2 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.61 KB, 11 trang )

Giá trị sử dụng là những công dụng khác nhau cđa vËt
phÈm do thc tÝnh tù nhiªn cđa nã mang lại.
Giá trị tự sử dụng của vật phẩm được thể hiƯn ra khi ta
mang tiªu dïng chóng. Khoa häc kü thuật và công nghệ
ngày càng phát triển dần dần người ta tìm thấy thêm được
nhiều thuộc tính có ích. Giá trị sử dụng của hàng hoá rất
phong phú, vừa thoả mÃn nhu cầu về vật chất, của thoả mÃn
nhu cầu về mặt tinh thần. Nó là một phạm trù vĩnh viễn
nhưng trong nền kinh tế hàng hoá giá trị sử dụng đồng thời
là vật mang tính giá trị trao đổi.
Giá trị hàng hoá là một phạm trù rất trừu tượng vì nó là
thuộc tính xà hội của hàng hoá và muốn hiểu được giá trị
hàng hoá ta phải xuất phát từ việc nghiên giá trị trao đổi.
Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về lượng mà một giá trị
tự sử dụng này trao đổi với một giá trị tự sử dụng khác.
Ví dụ như

1 Rìu= 20 kg thóc

12


Hai hàng hoá có còng dụng khác nhau mà được ®em ra
trao ®ỉi víi nhau lµ do chóng cã mét thuộc tính chung duy
nhất, chúng đều là sản phẩm của lao động của con người.
Việc trao đổi hàng hoá chính là việc trao đổi lao động
của người sản xuất hàng hoá được kết tinh trong hàng hoá.
Thông qua trao đổi chúng ta phát hiện ra thuộc tính thứ
hai của hàng hoá, đó là giá trị.
Vậy thực thể của giá trị hàng hoá là lao động của người
sản xuất kết tinh trong hàng hoá.



* Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá.
Lao động cụ thể: là lao động được tiến hành dưới một
hình thức nhất định, có mục đích, phương pháp hoạt động,
đối tượng và kết quả riêng biệt.
Mỗi loại lao động cụ thể tạo ra một giá trị sử dụng nhất
định có bao nhiêu loại sản phẩm hàng hoá thì có bấy nhiêu
loại lao động cụ thể khác nhau. Các loại lao động đó hợp
13


thành hệ thống phân công lao động ở từng quốc gia. XÃ hội
càng phát triển thì phân công lao động càng cao, lao động cụ
thể là phạm trù vĩnh viễn nó tạo ra giá trị sử dụng cho hàng
hoá.
Lao động trừu tượng: Đó là sự hao phí lao động nói
chung của người sản xuất hàng hoá (hao phí sức thần kinh và
sức cơ bắp).
Khi có những lao động nào sản xuất ra hàng hoá thì mới
quy thành lao động trừu tượng. Không phải có hai thứ lao
động cùng kết tinh trong hàng hoá mà là lao động sản xuất
hàng hoá mang tính hai mặt.
* Thời gian lao động xà hội cần thiết.
Thời gian lao động xà cần thiết là thời gian cần thiết để
sản xuất ra hàng hoá trong những điều kiện sản xuất trung
bình xà hội với một trình độ thành thạo trung bình, cường độ
lao động trung bình của người sản xuất.
Thông thường thời gian lao động xà hội cần thiết để sản
xuất ra một hàng hoá có xu h­íng nghiªng vỊ thêi gian lao


14


động cá biệt của những người sản xuất mà họ cung cấp phân
bón một loại hàng hoá nào đó trên thị trường.
Hai nhân tố ảnh hưởng đến thời gian lao động cần thiết
là năng suất lao động và cương độ lao động.
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao
động hay sức sản xuất của lao động. Luồng giá trị của hàng
hoá thay đổi tỷ lệ nghịch với năng suất lao động xà hội.
Cường độ lao động: Là mức độ tiêu hao về lao động
trong một đơn vị thời gian. Nó cho biết mức độ khẩn trương
của lao động.

* Lao động giản đơn và lao động phức tạp.
Lao động giản đơn là sự tiêu hao sứclực giản đơn mà bất
kỳ một người bình thường nào, không cần biết đến tài nghệ
đặc biệt đều có thể tiến hành được để làm ra hàng hoá.

15


Lao động phức tạp là loại lao động phải đòi hỏi đào tạo
tỷ mỉ, công phu và có sự khéo léo, tài nghệ, phải có sự tích
luỹ lao động. Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động
phức tạp sáng tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn. Vì
vậy ta cần lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn.
Lượng giá trị của hàng hoá được đo bằng thời gian lao
động xà hội cần thiết.
1.3. Kinh tế hàng hoá.

Kinh tế hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế xà hội mà trong
đó hình thái phổ biến của sản xuất hàng hoá là sản xuất ra
sản phẩm để bán để trao đổi trên thị trường.
Kinh tế hàng hoá đối lập với kinh tế tự nhiên và kinh tế
chỉ huy. Khi sản xuất hàng hoá, lượng sản phẩm hàng hoá
lưu thông trên thị trường ngày càng dồi dào, phong phú, thị
trường được mở rộng, khái niệm thị trường được hiểu ngày
đầy đủ hơn. Đó là lĩnh vực trao đổi hàng hoá thông qua tiền
tệ làm môi giới. ở đây người mua và người bán tác động qua
lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá lưu
thông trên thị trường.

16


Để phát triển kinh tế hàng hoá ở nước ta, cần đẩy mạnh
và chú trọng phát triển các loại thị trường. Quá trình chuyển
đổi ở nước ta cần phải từng bước hình thành thị trường thống
nhất và thông suốt cả nước. Từng bước hình thành và mở
rộng đồng bộ thị trường hàng tiêu dùng, tư liệu sanả xuất,
dịch vụ, thị trường vốn là tiền tệ... Cần phải mở rộng giao lưu
hàng hoá, phát triển thị trường trong nước, chú trọng nông
thôn, miền núi, xoá bỏ triệt để mọi hình thức chia cắt thị
trường theo địa giới hành chính. Đồng thời gắn thị trường
trong nước với thị trường quốc tế, giải quyết mối quan hệ
giữa tiêu dùng trong nước và xuất khẩu; có chính sách
khuyến khích sanả xuất nội địa để phát triển mạnh mẽ thị
trường nước ta, hội nhập với thị trường khu vực và thế giới.

ở nước ta, kinh tế hàng hoá mà Đảng chủ trương xây

dựng và phát triển trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội
là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng
xà hội chủ nghĩa, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản
lý của Nhà nước.
2. Những ưu điểm của kinh tế hàng hoá.

17


So với kinh tế tự nhiên, một loại hình kinh tế còn in đậm
dấu vết ở nước ta, kinh tế hàng hoá có những ưu thế s au.
Một là, thúc đẩy quá trình xà hội hoá sản xuất nhanh
chóng, làm cho sự phân công lao động, chuyên môn hoá sản
xuất càng sâu sắc, hình thành các mối liên hệ kinh tế và sự
phụ thuộc lẫn nhau giữa các doanh nghiệp và người sản xuất,
tạo tiền đề cho sự hợp tác lao động ngày càng chặt chẽ.
Hai là, thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất,
buộc người sản xuất phải năng động, luôn cải tiến kỹ thuật,
tiết kiệm, nâng cao nâng suất lao động, cải tiến chất lượng và
hình thức mẫu mà cho phù hợp với nhu cầu xà hội... Kết quả
là thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, gắn sản xuất với thị
trường.
Ba là, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập chung sản xuất.
Mở rộng giao l­u kinh tÕ trong n­íc vµ héi nhËp thÕ giíi. Cã
t¸c dơng lín trong viƯc tun chän c¸c doanh nghiƯp và cac
cá nhân quản lý kinh doanh giỏi.
Bốn là, giải phãng c¸c mèi quan hƯ kinh tÕ ra khái sù
trãi buộc của nền sản xuất khép kín đà từng kìm h·m sù ph¸t
18



triển của lực lượng sản xuất, tạo những điều kiện cần thiết
cho việc tổ chức và quản lý một nền kinh tế phát triển ở trình
độ cao thực hiện dưới hình thức quan hệ hàng hoá tiền tệ.
Cơ chế thị trường tự điều tiết kinh tế rất linh hoạt, mềm
dẻo, uyển chuyển. Tạo môi trường kinh doanh và gia tăng
động lực phát triển kinh tế xà hội mà thành tựu đạt được là
đưa nước ta ra khỏi thời kỳ khủng khoảng và suy thoái kéo
dài.
Tuy nhiên, kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường cũng có
những khuyết tật của nó. trên thị trường chưa đựng tính tự
phát, chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn, mất cân đối. Vì chạy
theo lợi nhuận, các nhà sản xuất kinh doanh có thể gây nhiều
hậu quả sấu, môi trường bị huỷ hoại, tình trạng cạnh tranh
không lành mạnh, phá sản, thất nghiệp, phân hoá xà cao, lợi
ích công cộng bị coi nhẹ, các vấn đề công bằng xà hội không
được bảo đảm, tệ nạn xà hội tăng v.v... Vì vậy, để phát huy
ưu thế, khắc phục những khuyết tật của nó, cần phải tăng
cường sự quản lý của Nhà nước.
3. Sự tồn tại khách quan của kinh tế hàng hoá trong
thời kỳ quá độ

19


Kinh tế hàng hoá ra đời và tồn tại trong nhiều hình thái
kinh tế xà hội, gắn với hai điều kiện tiền đề:
Sự phân công lao động xà hội và các hình thức sở hữu
khác nhau về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động. ở nước
ta hiện nay, những điều kiện chug của kinh tế hàng hoá vẫn

còn nên sự tồn tại của kinh tế hàng hoá là một tất yếu khách
quan.
Một là, phân công lao động xà hội với tư cách là cơ sở
kinh tế của sản xuất hàng hoá chẳng những không mất đi,
trái lại ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu,
xoá bỏ tính tự cấp tự túc, đẩy nhanh công nghiệp hoá hiện
đại hoá.

ở nước ta hiện nay ngày càng có nhiều ngành nghề mới
ra đời sống phát triển. Bên cạnh đó các nghề cổ truyền có
tiếng không chỉ trong nước mà cả trên thế giới trước đây bị
cơ chế thị trường cũ làm mai một nay đang dần được khôi
phục và phát triển. Trong nội bộ từng khu vực, từng ngành,
địa phương, phân công lao động ngày càng chi tiết hơn. Điều
đó chứng tỏ tính phong phú đa dạng và chất lượng cao hơn
của sản phẩm lao động đưa ra trên thị trường. Sự chuyên
20


môn hoá, hợp tác đà vượt qua phạm vi quốc gia trở thành
phân công lao động trên phạm vi quốc tế.
Hai là, ở nước ta đang tồn tại nhiều thành phần kinh tế,
trình độ xà hội hoá giữa các ngành, các đơn vị sản xuất kinh
doanh trong cùng một thành phần kinh tế vẫn chưa đều nhau.
Do vậy việc hạch toán kinh doanh, phân phối và trao đổi sản
phẩm lao động tất yếu phải thông qua hình thái hàng hoá tiỊn tƯ ®Ĩ thùc hiƯn mèi quan hƯ kinh tÕ, đảm bảo lợi ích
kinh tế giữa các tổ chức kinh tế thuộc các thành phần với
nhau.
Nếu xuất phát từ ý muốn chủ quan mà thu hẹp hay cản
trở quá trình tiỊn tƯ ho¸ c¸c mèi quan hƯ kinh tÕ trong giai

đoạn lịch sử hiện nay bằng các hình thức khác nhau sẽ kìm
hÃm sự phát triển của nền kinh tế nước ta. Do vậy các thành
phần kinh tế trong cơ chế thị trường đều phải tiến hành sản
xuất hàng hoá, góp phần làm dân chủ hoá nền kinh tế, khai
thác thế mạnh của thị trường. Phát triển kinh tế hàng hoá còn
là điều kiện để thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác, cơ
sở hạ tầng và các dịch vụ kèm theo như: quảng cáo, tư vấn,
ngân hàng...

21


Phát triển kinh tế hàng hoá sẽ khuyến khích được việc
ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ mới nhằm tăng
năng suất lao động, tăng số lượng, chủng loại và chất lượng
hàng hoá dịch vụ, thúc đẩy tập trung sản xuất, mở rộng giao
lưu kinh tế giữa các vùng trong nước và với quốc tế.
Đối với nước ta hiện nay, muốn chuyển từ nền kinh tế
còn kém phát triển nên sản xuất lớn XHCN thì không còn
con đường nào khác là phải phát triển kinh tế thị trường. Bởi
vì phát triển kinh tế thị trường được coi là chiếc đòn xeo để
xây dựng CNXH, là phương tiện để xà hội hoá nền sản xuất.

II/ Tính tất yếu khách quan phải phát
triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
ở Việt Nam.

1. Phát triển kinh tế hàng hoá do yêu cầu của sự phát
triển lực lượng sản xuất. Thực chất là việc chuyển từ sản
xuất nhỏ lên sản xuất lớn.

Xuất phát tõ quy lt chung phỉ biÕn - mèi quan hƯ biện
chứng giữa lực lượng sản xuất (LLSX) và quan hệ sản xuất
(QHSX). Thật vậy mỗi thành phần kinh tế bao giê còng thÝch
22



×