Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Đa dạng hóa hình thức sở hữu để phát triển kinh tế phần 1 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.39 KB, 11 trang )


1

Phần mở đầu
Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, loài ngời
không ngừng tìm kiếm những mô hình thể chế kinh tế thích
hợp đề đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao. Một trong những
mô hình thể chế kinh tế nh thế là mô hình kinh tế thị trờng
có sự quản lý của Nhà nớc. Kinh tế thị trờng là nấc thang
phát triển cao hơn kinh tế hàng hoá, khi mà các yếu tố đầu
vào và đầu ra của sản xuất đều đợc thực hiện thông qua
thị trờng.
Sự phát triển của sản xuất hàng hoá làm cho phân công
lao động xã hội ngày càng sâu sắc, chuyên môn hoá, hiệp tác
hoá ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng
ngày càng chặt chẽ.
Hơn nữa, những nhà sản xuất kinh doanh muốn chiếm
đợc u thế trên thị trờng phải năng động, nhạy bén, không
ngừng cải tiến kỹ thuật và hoịp lý hoá sản xuất. Từ đó làm
tăng năng suất lao động xã hội, thúc đẩy lực lợng sản xuất
phát triển.
Lun vn tt nghip: a dng húa hỡnh thc s hu phỏt trin
kinh t

2

Phát triển sản xuất hàng hoá với quy mô lớn sẽ thúc đẩy
quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, mở rộng giao lu kinh
tế ở trong nớc và nớc ngoài, hội nhập nền kinh tế thế giới.
Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH bỏ qua
giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa nên cơ sở vật chất kỹ


thuật còn yếu kém, lạc hậu, khả năng cạnh tranh hạn chế.
Trong khi đó, thị trờng thế giới và khu vực đã đợc phân
chia bởi hầu hết các nhà sản xuất và phân phối lớn. Ngay cả
thị trờng nội địa cùng chịu sự phân chia này.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế của đời sống kinh tế xã hội,
để ổn định kinh tế trong nớc và hội nhập quốc tế ta phải
xây dựng một nền kinh tế mới, một nền kinh tế nhiều thành
phần, đa dạng hoá các hình thức sở hữu.
Phát triển kinh tế thị trờng có vai trò rất quan trọng, đối
với nớc ta muốn chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn
xã hội chủ nghĩa thì phải phát triển kinh tế thị trờng là một
tất yếu khách quan. Qua đây em xin chọn đề tài:

3

Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định
hớng XHCN ở nớc ta - Thực trạng và một số giải pháp
cơ bản
Do trình độ và hiểu biết còn nhiều chế nên trong quá
trình làm đề án không thể tránh khỏi thiết sót. Em rất mong
đợc sự chỉ bảo của các thầy. Em xin chân thành cám ơn
thầy giáo đã hớng dẫn em hoàn thành tiểu luận này.
I/ Cơ sở lý luận của việc phát triển
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
trong thời kỳ quá độ lên CNXH nói chung.
1. Lý luận của chủ nghĩa Mac- Lênin về sự phát sinh
phát triển của sản xuất hàng hoá.
1.1. Sự ra đời của sản xuất hàng hoá.
* Quá trình chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp lên sản
xuất hàng hoá sản xuất tự cung tự cấp là kiểu tổ chức kinh tế

đầu tiên mà loài ngời sử dụng để giải quyết vấn đề để sản
xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, sản xuất cho ai.

4

Sản xuất t cung tự cấp là kiểu tổ chức sản xuất mà trong
đó sản phẩm của ngời lao động làm ra đợc dùng để thoả
mãn nhu cầu tiêu dùng của nội bộ từng hộ gia đình, từng
công xã hay từng cá nhân riêng lẻ. Sản xuất tự cung tự cấp
còn đợc gọi là sản xuất tự cấp tự túc hoặc kinh tế tự nhiên.
Đây là kiểu tổ chức sản xuất khép kín nên nó thờng gắn
với sự bảo thủ, trì trệ, nhu cầu thấp, kỹ thuật thô sơ lạc hậu.
Nền kinh tế tự nhiên tồn tại ở các giai đoạn phát triển thấp
của xã hội (công xã nguyên thủy, nô lệ, phong kiến).
ở Việt Nam hiện nay, kinh tế tự nhiên vẫn còn tồn tại ở
vùng sâu, vùng xa, vùng núi phía Bắc, Tây Nguyên, đồng
bào dân tộc thiểu số.
Tuy nhiên, khi lực lợng sản xuất phát triển cao, phân
công lao động đợc mở rộng thì dần dần xuất hiện trao đổi
hàng hoá. Khi trao đổi hàng hoá trở thành mục đích thờng
xuyên của sản xuất thì sản xuất hàng hoá ra đời.
* Sản xuất hàng hoá.

5

Sản xuất hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó
sản phẩm đợc sản xuất ra để bán trên thị trờng.
Trong kiểu tổ chức kinh tế này, toàn bộ quá trình sản
xuất phân phối - trao đổi - tiêu dùng; sản xuất ra cái gì, nh
thế nào và cho ai đều thông qua việc mua bán, thông qua hệ

thống thị trờng và do thị trờng quyết định.
Cơ sở kinh tế - xã hội của sự ra đời và tồn tại của sản
xuất hàng hoá là phân công lao động xã hội và sự tách biệt
về kinh tế giữa ngời sản xuất này và ngời sản xuất khác do
các quan hệ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất quy định.
Phân công lao động xã hội là việc phân chia ngời sản
xuất vào các ngành nghề khác nhau của xã hội. Hoặc nói
cách khác đó là chuyên môn hoá sản xuất.
Do phân công lao động, xã hội nên mỗi ngời chỉ sản
xuất một hay một vài sản phẩm nhất định. Song, nhu cầu sản
xuất và tiêu dùng của mọi ngời đều cần có nhiều loại sản
phẩm. Vì vậy họ đòi hỏi phải có mối liên hệ trao đổi sản
phẩm cho nhau, phụ thuộc vào nhau.

6

Trong lịch sử đã diễn ra 3 cuộc phân công lớn:
+ Ngành chăn nuôi tách khỏi ngành trồng trọt.
+ Ngành thủ công tách ra khỏi ngành nông nghiệp.
+ Dẫn tới xuất hiện ngành thơng nghiệp.
Phân công lao động xã hội là điều kiện của sản xuất
hàng hoá. Điều kiện thứ hai của sản xuất hàng hoá là sự tách
biệt về kinh tế giữa những ngời sản xuất do các quan hệ sở
hữu khác nhau về t liệu sản xuất quy định.
Dựa vào điều kiện này mà ngời chủ t liệu sản xuất có
quyền quyết định việc sử dụng t liệu sản xuất vànhững sản
phẩm do họ sản xuất ra. Nh vậy quan hệ sở hữu khác nhau
về t liệu sản xuất đã chia rẽ ngời sản xuất, làm họ tách biệt
nhau về mặt kinh tế.
Trong điều kiện đó ngời sản xuất này muốn sử dụng

sản phẩm của ngời sản xuất khác thì phải trao đổi sản phẩm
lao động cho nhau. Sản phẩm lao động trở thành hàng hoá.

7

Khi sản phẩm lao động trở thành hàng hoá thì ngời sản
xuất trở thành ngời sản hàng hoá, lao động của ngời sản
xuất hàng hoá vừa có tính chất xã hội, vừa có tính chất t
nhân, cá biệt. Tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng
hoá thể hiện ở chỗ do phân công lao động xã hội nên sản
phẩm lao động của ngời này trở nên cần thiết cho ngời
khác cần cho xã hội.
Còn tính chất t nhân cá biệt thể hiện ở chỗ sản xuất ra
cái gì, bằng công cụ nào, phân phối cho ai là công việc cá
nhân của chủ sở hữu về t liệu sản xuất, do họ định đoạt.
Tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hoá chỉ đợc
thừa nhận khi họ tìm đợc ngời mua trên thị trờng và bán
đợc hàng hoá do họ sản xuất ra.
Vì vậy, lao động của ngời sản xuất hàng hoá bao hàm
sự thống nhất giữa hai mặt đối lập là tính chất xã hội và tính
chất cá nhân, cá biệt của lao động.
Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội và tính chất t nhân, cá
biệt của lao động sản xuất hàng hoá là mâu thuẫn cơ bản của
sản xuất hàng hoá. Đối với mỗi hàng hoá mâu thuẫn đó đợc
giải quyết trên thị trờng. Đồng thời nó đợc tái tạo thờng

8

xuyên với t cách là mâu thuẫn của nền kinh tế hàng hoá nói
chung. Chính mâu thuẫn này là cơ sở của khủng hoảng kinh

tế sản xuất thừa.
Sản xuất hàng hoá ra đời và phát triển là một quá trình
lịch sử lâu dài. Đầu tiên là sản xuất hàng hoá giản đơn dựa
trên kỹ thuật thủ công và lạc hậu. Nhng khi lực lợng sản
xuất phát triển cao hơn, sản xuất hàng hoá giản đơn chuyển
thành sản xuất hàng hoá quy mô lớn. Quá trình chuyển biến
này diễn ra trong thời kỳ quá độ từ xã hội phong kiến sang
xã hội t bản.

* Thị trờng và cơ chế thị trờng.
Ngày nay sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế - xã
hội phổ biến để phát triển kinh tế của một quốc gia. Sản xuất
hàng hoá luôn gắn chặt với thị trờng. Vậy thị trờng là gì?
Thị trờng là một lĩnh vực trao đổi hàng hoá mà trong đó
các chủ thể kinh tế thờng cạnh tranh với nhau để xác định
giá cả và số lợng hàng hoá làm ra.

9

Thị trờng thờng đợc gắn với một địa điểm nhất định
nh chợ, cửa hàng, văn phòng giao dịch thị trờng hoạt
động dựa trên nguyên tắc hoàn toàn tự do: thuận mua vừa
bán. Hàng hoá bán trên thị trờng chia làm hai loại tơng
ứng với hai loại thị trờng:
Thị trờng đầu vào của sản xuất bao gồm máy móc, thiết
bị, nguyên liệu, sức lao động Thị trờng đầu ra bao gồm:
lơng thực, thực phẩm và những mặt hàng tiêu dùng thiết
yếu.
Cơ chế thị trờng là một hình thức tổ chức kinh tế trong
đó các vấn đề kinh tế đợc giải quyết thông qua thị trờng

(mua bán và trao đổi hàng hoá), cơ chế thị trờng hoàn toàn
đối lập với nền kinh tế tự nhiên. Trong cơ chế thị trờng
ngời sản xuất và ngời tiêu dùng thờng tác động lẫn nhau
để giải quyết 3 vấn đề trung tâm của một tổ chức kinh tế: sản
xuất ra cái gì, sản xuất nh thế nào và sản xuất cho ai.
Trong thị trờng có 3 yếu tố chính: hàng hoá, tiền tệ,
ngời mua bán. Động lực hoạt động của con ngời trong cơ
chế thị trờng là lợi nhuận, nó bị chi phối bởi một số quy

10

luật nh: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật lu
thông tiền tệ.
* Ưu thế của sản xuất hàng hoá.
Thứ nhất, sự phát triển của sản xuất hàng hoá làm cho
phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc, chuyên môn
hoá, hiệp tác hoá ngày càng tăng,mối liên hệ giữa các ngành,
các vùng ngày càng chặt chẽ. Từ đó, nó xoá bỏ tính tự cấp tự
túc, bảo thủ trì trệ của nền kinh tế, đẩy mạnh quá trình xã
hội hoá sản xuất và lao động.
Thứ hai, tính cách biệt kinh tế đòi hỏi ngời sản xuất
hàng hoá phải năng động trong sản xuất, kinh doanh để sản
xuất và tiêu thụ hàng hoá. Muốn vậy, họ phải ra sức cải tiến
kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao chất lợng, cải tiến
quy cách, mẫu mã hàng hoá, tổ chức tốt quá trình tiêu thụ
Từ đó làm tăng năng suất lao động xã hội, thúc đẩy lực
lợng sản xuất phát triển.
Thứ ba, sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển, với quy
mô ngày càng lớn làm cho hiệu quả kinh tế đối với xã hội
ngày càng cao và u thế của nó so với sản xuất nhỏ ngày


11

càng tăng lên về quy mô, trình độ kỹ thuật và khả năng thoả
mãn nhu cầu sản xuất hàng hoá quy mô lớn góp phần thúc
đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, mở rộng giao lu
kinh tế ở trong nớc và nớc ngoài, hội nhập với nền kinh tế
thế giới.
Với những tác dụng kể trên, hiện nay trên thế giới có rất
nhiều nớc (trong đó có Việt Nam) đã và đang tập trung cho
việc phát triển kinh tế hàng hoá.
1.2. Hàng hoá.
Hàng hoá là một vật phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào
đó của con ngời và đợc và đợc sản xuất ra để bán.
Hàng hoá có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng.
Trong đó giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên, còn giá trị là
thuộc tính xã hội của hàng hoá. Hai thuộc tính này là hai mặt
đối lặp cùng tồn tại trong hàng hoá. Cũng từ hai thuộc tính
ấy mà lao động sản xuất hàng hoá mang tính hai mặt: lao
động cụ thể và lao động trừu tợng.
* Giá trị và giá trị sử dụng.

×