Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Phong tục tập quán ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.6 KB, 9 trang )

Phong tục tập quán là những nếp sống, phong tục do những người sống trong xã hội tự
đặt ra, nó được áp dụng vào đời sống và phục vụ cho mọi người nhưng không mang tính
chất vi phạm phạm luật. phong tục cũng dần được thay đổi khác đi để phù hợp với đời
sống hiện tại của từng thời kỳ.
thân chào
PHONG TỤC:
toàn bộ những hoạt động sống của con người đã được hình thành trong quá trình lịch sử
và ổn định thành nền nếp, được cộng đồng thừa nhận và tự giác thực hiện, được lưu
truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, tạo nên tính tương đối thống nhất của cộng đồng.
PT không mang tính cố định và bắt buộc như nghi lễ, nghi thức, tuy nhiên nó cũng không
tuỳ tiện, nhất thời như hoạt động sống thường ngày. Nó trở thành một tập quán xã hội
tương đối bền vững. PT của một dân tộc, một địa phương, một tầng lớp xã hội, thậm chí
của một dòng họ và gia tộc, thể hiện qua nhiều chu kì khác nhau của đời sống con người.
Hệ thống các PT liên quan tới vòng đời của con người như PT về sinh đẻ, trưởng thành,
cưới xin, mừng thọ và lên lão; PT tang ma, cúng giỗ Hệ thống các PT liên quan đến chu
kì lao động của con người, mà với cư dân nông nghiệp là từ làm đất gieo hạt, cấy hái đến
thu hoạch, với ngư dân là theo mùa đánh bắt cá Hệ thống các PT liên quan tới hoạt
động của con người theo chu kì thời tiết trong năm, PT mùa xuân, mùa hè, mùa thu và
mùa đông. PT là một bộ phận của văn hoá, có vai trò quan trọng trong việc hình thành
truyền thống của một dân tộc, địa phương, nó ảnh hưởng, thậm chí chế định nhiều ứng xử
của cá nhân trong cộng đồng. PT được tuân thủ theo quy định của luật tục hay hương
ước. Người vi phạm có thể bị phạt vạ. Cùng với sự phát triển của xã hội, một số PT
không còn phù hợp với thời đại mới, bị đào thải, trong khi một số PT mới được hình
thành.
Ở Việt Nam, cuộc vận động xây dựng gia đình, xóm làng, phường, khu dân cư văn hoá
mới nhằm loại trừ các PT lỗi thời, duy trì và phát triển các PT tốt đẹp, bước đầu đã mang
lại những kết quả tích cực trong việc xây dựng đời sống văn hoá mới của các tầng lớp
nhân dân.
TẬP QUÁN:
1. (nông, sinh), các quá trình mở rộng các kinh nghiệm, hiểu biết, thông minh tương ứng
của các cá thể sinh vật đối với điều kiện môi trường và hoàn cảnh sống. Ở động vật, có


nhiều hình thức như TQ nơi ở, TQ bắt chước, TQ cảm nhận các dấu hiệu báo trước TQ
là khả năng động vật thử nghiệm rồi tìm ra cách giải quyết mới có hiệu quả nhất trong
hoàn cảnh nào đó. Có hai kiểu: TQ bắt buộc hay TQ bẩm sinh, đã được xác lập cho tập
tính riêng của loài với cơ chế ổn định từ bẩm sinh và rất cần trong duy trì loài; TQ tuỳ ý
hay TQ tập nhiễm là những tập tính nhất định, định hình cho bản năng vận động, nội
dung "học" tuỳ ý và tiếp thu khác nhau ở mỗi loài hoặc mỗi cá thể. Thường phát triển ở
những động vật sống lâu và có thời kì chăm sóc con kéo dài.
2. (dân tộc, văn hoá), phương thức ứng xử và hành động đã định hình quen thuộc và đã
thành nếp trong lối sống, trong lao động ở một cá nhân, một cộng đồng. TQ gần gũi với
thói quen ở chỗ nó mang tính tĩnh tại, bền lâu, khó thay đổi. Trong những tình huống nhất
định, TQ biểu hiện như một hành vi mang tính tự động hoá. TQ hoặc xuất hiện và định
hình một cách tự phát, hoặc hình thành và ổn định thông qua sự rèn luyện và là kết quả
của quá trình giáo dục có định hướng rõ rệt.
• "Phong" là nền nếp đã lan truyền rộng rãi, "Tục" là thói quen lâu đời. Nội dung
phong tục bao hàm mọi mặt sinh hoạt xã hội.
"Tập quán" là làm nhiều thành quen .
"Phong tục tập quán" là những thói quen được đưa vào nếp sống hằng ngày. Mỗi
dân tộc đều có những thói quen cá biệt lúc ban đầu; về sau, do sự tiếp xúc với
nhau nên có những sự ảnh hưởng, bắt chước, và có những cái giống nhau.
Là nét khác biệt, đặc trưng của từng vùng, từng dân tộc. Nó là sức hấp dẫn cho sự
khám phá, giao lưu, thuận lợi cho việc phát triển du lịch.
Đó là:
- Chưng dọn bàn thờ tổ tiên.
- Sắm sữa bánh tét , bánh chưng.
- Đón giao thừa , cúng ông bà.
Đó là những phong tục từ xưa mà ngày nay còn giữ.
Làn
g
Ph
ườ

ng
Giao
thiệp
Tết Nguyên Đán Giổ Tết , tế lễ
Tục lễ đầu Xuân Cưới hỏi
Tết Thanh Minh Cúng giổ
Lễ hội Tang Lễ
Duyên anh sánh với tình anh tuyệt vời
Tục thờ Thành hoàng
(Trích từ Hanam.gov.vn)
Tục thờ thành hoàng có nguồn gốc từ Trung Hoa cổ, sau khi du nhập vào làng xã Việt
Nam đã nhanh chóng bám rễ vào trong tâm thức người nông dân Việt, trở nên hết sức đa
dạng.
Thành hoàng có thể là một vị thiên thần như Phù đổng Thiên vương, một thần núi như
Tản Viên Sơn thần, một vị nhân thần có công với dân với nước như Lý Thường Kiệt,
Trần Hưng Đạo, Yết Kiêu, Dã Tượng

Thời vụ du lịch được hiểu là những biến động lặp đi lặp lại hàng năm của cung và cầu
các dịch vụ và hàng hóa du lịch dưới tác động của một số nhân tố xác định
Phong tục, tập quán dân cư: là nhân tố có tính bất hợp lý tác động mạnh lên sự tập trung
các nhu cầu du lịch vào thời vụ chính.Để khắc phục phần nào ảnh hưởng bất lợi của
phong tục làm tăng đột ngột các nhu cầu vào một thời gian ngắn, phương pháp chủ yếu là
mở rộng hoạt động thong tin, tuyên truyền, quảng cáo trong thời gian dài.Vì việc thay đổi
phong tục của đất nước, của vùng miến rất khó khăn và chậm chạp.
1. Phong tục tập quán
a. Định nghĩa: Phong tục tập quán là những hành vi ứng xử, thói quen, nếp
sinh hoạt tương đối ổn định của các thành viên trong nhóm xã hội được lưu
truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
Ví dụ: Phong tục lễ hội, văn hoá, sinh hoạt, cưới xin, ma chay…
- Phong tục: ấn Độ thờ bò, Indonêxia thờ vượn người, tinh tinh…

b. Đặc điểm của phong tục tập quán.
- Tính ổn định, bền vững được hình thành chậm chạp lâu dài trong quá trình
phát triển lịch sử
- Là cơ chế tâm lý bên trong, nó điều khiển, điều chỉnh hành vi, lối sống các
thành viên trong nhóm.
- Phong tục tập quán được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác bằng con
đường truyền đạt, bắt chước thông qua giao tiếp của cá nhân.
- Nó có tính bảo thủ rất lớn nhưng có tác động tâm lý mạnh mẽ tới đời sống
vật chất và tinh thần của con người.
c. Chức năng của phong tục tập quán.
- Hướng dẫn hành vi ứng xử� của con người trong nhóm xã hội.
- Giáo dục nhận thức cho thế hệ trẻ, xây dựng tình cảm và kỹ năng sống,
hành vi ban đầu cho con người
- Là chất keo gắn bó các thành viên trong nhóm ảnh hưởng rất mạnh mẽ tới
hoạt động, đời sống của các cá nhân và nhóm.
- Là tiêu chuẩn thước đo đánh giá về mặt đạo đức, xã hội các thành viên
trong nhóm và giữa các nhóm xã hội với nhau
- Là hình thức lưu giữ những nét sinh hoạt văn hoá độc đáo của đời sống văn
hoá nhóm.
d. Áp dụng phong tục tập quán trong kinh doanh du lịch
- Người quản lý du lịch cần phải nắm vững phong tục tập quán của du khách
và tập quán của địa phương nơi hoạt động du lịch tiến hành để đưa ra kế
hoạch chương trình du lịch hợp lý, khoa học.
- Người phục vụ cần phải nắm được du khách từ đâu tới, phong tục tập quán
của họ ra sao? Đồ ăn uống phải phù hợp với tập quán của du khách.
- Du khách phải hiểu phong tục tập quán của địa phương nơi tiến hành hoạt
động du lịch. Trên cơ sở phong tục tập quán của mình và tôn trọng phong tục
tập quán ở địa phương mà điều chỉnh hoạt động của mình.
/>Phong Tục Tập Quán
GIAO THIỆP Ở VIỆT NAM

Theo phong tục Việt Nam "miếng trầu là đầu câu chuyện" miếng trầu tuy rẻ tiền nhưng chứa đựng nhiều tình cảm ý
nghĩa, giàu nghèo ai cũng có thể có, vùng nào cũng có. Miếng trầu đi đôi với lời chào, người lịch sự không "ăn trầu cách
mặt" nghĩa là đã tiếp thì tiếp cho khắp.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG
Hoạt động lễ hội như một bảo tàng sống về văn hoá đặc thù của dân tộc đã được lưu truyền, kế thừa qua nhiều thế kỷ.

TANG LỄ
Người Việt Nam quan niệm rằng "nghĩa tử là nghĩa tận" nên khi có người chết, tang lễ được tổ chức trọng thể. Trình tự lễ
tang ngày trước như sau: người chết được tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo tươm tất, rồi lấy một chiếc đũa đặt giữa hai
hàm răng, bỏ vào miệng một dúm gạo và ba đồng tiền xu gọi là lễ ngậm hàm

TỤC CƯỚI HỎI Ở MỘT SỐ DÂN TỘC
Mùa xuân, có dịp lên vùng cao thăm đồng bào Ê Ðê, bạn sẽ cảm nhận được nhiều điều thú vị. Ví như "lệ" cưới hỏi của
trai gái thuộc dân tộc này.

TỤC CƯỚI HỎI Ở VIỆT NAM
Cưới hỏi là một lễ trọng có quy định chặt chẽ của dân tộc Việt từ trước tới nay không có gì thay đổi trên nền tảng cơ bản,
chỉ có một số lễ tục thay đổi để phù hợp với thời đại. Nam nữ thụ thụ bất thân, đây là câu nói cửa miệng, quen dùng chỉ
mối quan hệ nam nữ theo quan niệm của nhà nho. Người đàn ông và người đàn bà ngày xưa trao cho nhau cái gì, nhận
của nhau cái gì, đều không trực tiếp tận tay, sợ bấm nháy, ra hiệu gì với nhau chăng?

LÀNG PHƯỜNG VIỆT NAM
Nền văn hoá truyền thống Việt Nam được hình thành trên cơ sở của nền văn minh nông nghiệp. Cuộc sống của mỗi
người Việt Nam đều gắn bó mật thiết với xóm làng, quê hương Trong xã hội Việt Nam, dân cư tụ hội thành làng xã ở
nơi đồng ruộng và phường, hội ở nơi thành thị. Làng và phường đã ra đời ngay từ những buổi đầu trứng nước của dân
tộc. Dần dà, các tổ chức này ngày càng ổn định và chặt chẽ hơn.

TẾT CÁC DÂN TỘC
Nước Việt là một cộng đồng các dân tộc anh em. Mỗi dân tộc có một kiểu ăn tết riêng, đôi khi kéo dài rất dài ngày tạo

thành mùa gọi là mùa Tết. Mỗi kiểu ăn Tết đều biểu hiện nét đặc trưng văn hoá riêng của dân tộc mình.

LỄ TẾT Ở VIỆT NAM
Tết Nguyên đán (Tết Cả) là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng ngàn đời nay, là điểm giao
thời giữa năm cũ và năm mới; giữa một chu kỳ vận hành của đất trời, vạn vật cỏ cây.

GIỖ TẾT
Theo tập quán lâu đời, dân ta lấy ngày giỗ (ngày mất) làm trọng, cho nên ngày đó, ngoài việc thăm phần mộ, tuỳ gia
cảnh và tuỳ vị trí người đã khuất mà cúng giỗ. Ðây cũng là dịp gặp mặt người thân trong gia đình trong dòng họ, họp
mặt để tưởng nhớ người đã khuất và bàn việc người sống giữ gìn gia phong.

CÁC NGHI LỄ TRONG LỄ HỘI
Lễ hội là một sự kiện thực hiện rất nhiều nghi thức mang tính bắt buộc. Các nghi thức này được tiến hành theo một trình
tự chặt chẽ, nghiêm ngặt từ khi chuẩn bị lễ hội cho đến khi hết hội. Thông thường một lễ hội có các nghi lễ: lễ mộc dục,
lễ tế gia quan, lễ rước, lễ tế khai hội và tế giã đám.

PHONG TỤC -TẬP QUÁN - LỄ HỘI
CÁCH CÚNG TẠ ƠN BÀ MỤ CHO CÁC EM BÉ
Thường thì sau 7 ngày ( với bé trai ) hay 9 ngày ( với bé gái ) sau khi sinh
thì người ta làm lễ cúng đầy cữ , để tạ ơn Bà Mụ , và xin Bà phù hộ và tập
dạy cho cháu biết cười , lật , bò , đứng
VÁI KHAI TRƯƠNG - Khai trương cửa hàng, văn phòng, công ty
Chúng con kính mời Quan Đương niên, Quan Đương Cảnh, Quan Thần
linh Thổ Địa, Định Phúc Táo Quân, cùng các Ngài Địa Chúa Long Mạch,
và tất cả Thần Linh cai quản ở trong khu vực này.
CÁC ĐIỀU CẦN BIẾT KHI NHẬP TRẠCH ( DỌN VÀO NHÀ MỚI )
Nếu là 1 gia đình có vợ chồng con cái thì đầu tiên là vợ gia chủ cầm 1 cái
gương tròn đem vào nhà trước( mặt gương soi vào nhà ) , kế đến là gia
chủ tự tay bưng bát nhang thờ Tổ Tiên
VĂN KHẤN LỄ ĐỘNG THỔ

Làm nhà là một trong những việc quan trọng nhất của một đời người. Để
những người sống trong ngôi nhà mới xây cất được khỏe mạnh, gặp mọi
sự may mắn tốt lành thì khi tiến hành làm nhà n
NHỮNG CÂU ĐỐI NGÀY TẾT
Chơi câu đối người ta chọn từng đôi cho hợp với cảnh, bởi vậy nhiều
người tự nghĩ lấy câu đối, viết lấy hoặc thuê ông đồ viết giúp.
CÁCH CÚNG RẰM THÁNG BẢY TẠI NHÀ
Cúng rằm tháng bảy hay còn gọi cúng Tết Trung Nguyên, cúng Vu Lan
báo hiếu tại nhà thường có 4 lễ: cúng Phật, cúng thần linh, cúng gia tiên,
và cúng thí thực cô hồn.
NGUYÊN TẮC: CÚNG, KHẤN, VÁI và LẠY
Khi cúng thì chủ gia đình phải bầy đồ lễ cùng với hoa quả theo nguyên-tắc
“đông bình tây quả,” rượu, và nước. Sau đó, phải đốt đèn (đèn dầu, đèn
cầy, hay đèn điện), thắp nhang
CÚNG THÔI NÔI CHO CÁC BÉ
Đồ lễ gồm 3 mâm - Mâm Ông Địa - Mâm Ông Táo - Mâm ngoài trời
Lưu ý: đây là phong tục của người miền Nam, miền Bắc thì có hơi khác tí
VĂN KHẤN GIẢI HẠN TAM TAI
Ai cũng mắc hạn này, cứ 3 năm liên tiếp như thế, hết 3 năm đến 9 năm
sau lại bị hạn này nữa vậy. Bị hạn này nhẹ thì tai tiếng, mất việc làm, làm
ăn thất bát, cọ quẹt xe cộ
/>s=66fe227b256f86e9d65538e9b81e554e&t=42 wattpad

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×