Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

thuyết trình kế toán tài chính cao cấp đặc tính thông tin báo cáo tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.2 KB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CAO HỌC KHÓA 21 – LỚP KẾ TOÁN ĐÊM
******
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH CAO CẤP I
ĐẶC TÍNH THÔNG TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
GVHD: PGS,TS. Hà Xuân Thạch
Nhóm 7
1. Phạm Anh Dũng
2. Ngô Thị Thúy Hòa
3. Trần Thanh Ánh Nguyệt
4. Phan Thị Hồng
5. Nguyễn Vương Thành Long
6. Ngô Đình Thao
7. Đặng Đình Hải
8. Tưởng Thị Thu Hiền
9. Nguyễn Thị Hồng Ngân
10.Nguyễn Thị Ngọc Mai
Hệ thống BCTC của doanh nghiệp
Nhóm 7
Bản thuyết minh báo cáo tài chính
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh
Bảng cân đối kế toán
Tình hình tài
chính
Kết quả kinh
doanh
Mục đích lập Báo cáo tài chính
Nhóm 7


Tình hình tài chính
Người sử
dụng thông
tin ra quyết
định
Tình hình kinh doanh
Các luồng tiền
Yêu cầu:
* Thông tin phù hợp với nhu cầu của người sử
dụng
* Thông tin đáng tin cậy
Nguyên tắc lập và trình bày BCTC
* Hoạt động liên tục
* Cơ sở dồn tích
* Nhất quán
* Trọng yếu và tập hợp
* Bù trừ
* Có thể so sánh được
Nhóm 7
Nhóm 7
Tài sản
1
Nợ phải trả
2
Nguồn vốn
3
4
Bảng Cân
đối kế toán
ĐẶC ĐIỂM THÔNG TIN BCTC

Nhóm 7
Doanh thu và
thu nhập khác
1
Chi phí
2
Báo cáo kết
quả hoạt
động kinh
doanh
ĐẶC ĐIỂM THÔNG TIN BCTC
Nhóm 7
Luồng tiền từ hoạt
động kinh doanh.
1
Luồng tiền từ hoạt
động đầu tư
2
Luồng tiền từ hoạt
động tài chính
3
4
Báo cáo
Lưu
chuyển tiền
tệ
ĐẶC ĐIỂM THÔNG TIN BCTC
Phương
pháp
trực tiếp

Phương
pháp
gián tiếp
Nhóm 7
Thuyết
minh
BCTC
ĐẶC ĐIỂM THÔNG TIN BCTC
Đưa ra các thông tin về cơ sở dùng để
lập BCTC và các chính sách kế toán
cụ thể được chọn và áp dụng đối với
các giao dịch và các sự kiện quan trọng
1
Trình bày các thông tin theo quy định của
các chuẩn mực kế toán mà chưa được trình
bày trong các BCTC khác
2
Cung cấp thông tin bổ sung chưa được
trình bày trong các BCTC khác, nhưng lại
cần thiết cho việc trình bày trung thực và
hợp lý
3
4
Nhóm 7
Báo cáo tài chính giữa niên độ được lập
kịp thời và đáng tin cậy sẽ cho phép
các nhà đầu tư,chủ nợ và
những người sử dụng khác hiểu rõ hơn
về khả năng tạo ra các nguồn thu,
các luồng tiền, về tình hình tài chính và

khả năng thanh toán của doanh nghiệp
BCTC
giữa
niên độ
ĐẶC ĐIỂM THÔNG TIN BCTC
Các sự kiện phát sinh sau ngày
khóa sổ kế toán lập BCTC
Là những sự kiện có ảnh hưởng tích cực
hoặc tiêu cực đến BCTC đã phát sinh trong
khoảng thời gian từ sau ngày kết thúc kỳ kế
toán năm đến ngày phát hành BCTC.
Nhóm 7
Ngày
mở sổ
kế toán
Ngày
khóa sổ
kế toán
Ngày

BCTC
Ngày
phát hành
BCTC
Ngày

BCTC
Ngày
công bố
BCTC

Các sự kiện phát sinh sau ngày
khóa sổ kế toán lập BCTC
Nhóm 7
DN không phải điều
chỉnh các số liệu đã ghi
nhận trong BCTC
VD: Việc giảm giá thị
trường của các khoản
đầu tư tài chính
Những sự kiện phát sinh
sau ngày kết thúc kỳ kế
toán năm cung cấp bằng
chứng về các sự việc đã
tồn tại trong năm tài
chính cần phải điều chỉnh
trước khi lập BCTC
VD: Các khoản nợ phải
trả,…
Cần phải điều chỉnh
Không cần điều chỉnh
Thay đổi chính sách kế toán
Nhóm 7
Các nguyên tắc, cơ sở và phương pháp kế toán được
áp dụng trong quá trình lập và trình bày BCTC
Định nghĩa chính sách kế toán:
DN chỉ được thay đổi chính sách kế toán khi:
* Có sự thay đổi theo quy định hiện hành của kế
toán.
* Hoặc sự thay đổi sẽ dẫn đến BCTC cung cấp
thông tin tin cậy và thích hợp hơn về ảnh hưởng của

các giao dịch và sự kiện đối với tình hình tài chính,
kết quả hoạt động kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ
của doanh nghiệp
Thay đổi chính sách kế toán
Nhóm 7
Khi áp
dụng
lần đầu
một
chính
sách
KT DN
phải
trình
bày
những
thông
tin sau
(a) Tên chính sách KT
(b) Hướng dẫn chuyển đổi chính sách KT
(c) Bản chất của sự thay đổi chính sách KT
(d) Mô tả các qui định của hướng dẫn chuyển đổi
(e) Ảnh hưởng của việc thay đổi chính sách KT
đến các kỳ trong tương lai
(f) Các khoản được điều chỉnh vào kỳ hiện tại và
mỗi kỳ trước
(g) Khoản điều chỉnh cho các kỳ trước của kỳ
được trình bày trên báo cáo tài chính;
(h) Trình bày lý do và mô tả chính sách KT đó
được áp dụng như thế nào và bắt đầu từ khi nào

nếu không thể áp dụng hồi tố đối với một kỳ nào
đó trong qúa khứ, hoặc đối với kỳ sớm nhất
Trình bày các bên liên quan
Nhóm 7
Định
nghĩa
Những DN kiểm soát, hoặc bị kiểm soát trực
tiếp hoặc gián tiếp thông qua một hoặc nhiều
bên trung gian, hoặc dưới quyền bị kiểm
soát chung với DN báo cáo
Những mối quan hệ giữa các bên liên quan
phải được trình bày trong BCTC, và các
giao dịch nếu có, bao gồm các nội dung:
Khối lượng các giao dịch (giá trị hoặc tỷ lệ
phần trăm)
Giá trị hoặc tỷ lệ phần trăm của các khoản
mục chưa thanh toán.
Chính sách giá cả
Thuyết
minh
Các khoản dự phòng, tài sản và
nợ tiềm tàng
Nhóm 7
Định
nghĩa
Một khoản dự phòng
Các khoản lỗ hoạt động
trong tương lai
Thuyết
minh

Tài sản tiềm tàng
Nợ tiềm tàng
Các hợp đồng có rủi ro lớn
Tái cơ cấu doanh nghiệp
Nhóm 7
4
Báo cáo bộ phận
Nhiều doanh nghiệp cung cấp các nhóm sản
phẩm và dịch vụ hoặc hoạt động trong các
khu vực địa lý khác nhau có tỷ lệ sinh lời, cơ
hội tăng trưởng, triển vọng và rủi ro khác
nhau. Thông tin về các loại sản phẩm, dịch
vụ tại các khu vực địa lý khác nhau được gọi
là thông tin bộ phận.
Theo lĩnh vực kinh doanh
1
Theo khu vực địa lý
2
Nhóm 7
Tổng hợp và trình bày một cách tổng
quát, toàn diện tình hình tài sản, nợ
phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu ở thời
điểm kết thúc năm tài chính, tình hình
và kết quả hoạt động kinh doanh năm
tài chính của toàn đơn vị.
BCTC Tổng hợp
Căn cứ quan trọng cho việc đề ra các
quyết định về quản lý, điều hành hoạt
động kinh doanh của đơn vị cấp trên,
của các nhà đầu tư, của vịcác chủ sở hữu

hiện tại và tương lai và của các cơ quan
quản lý Nhà nước có thẩm quyền,
BCTC Tổng hợp
Nhóm 7
Trách
nhiệm
lập
BCTC
tổng
hợp
Tổng công ty nhà nước thành lập và
hoạt động theo mô hình không có
công ty con
Đơn vị kế toán cấp trên khác: Là
những đơn vị kế toán có các đơn vị kế
toán trực thuộc có lập báo cáo tài
chính
Đơn vị cấp trên phải lập, nộp và công khai BCTC
tổng hợp theo quy định của Luật kế toán, Chuẩn
mực kế toán số 21 “Trình bày báo cáo tài chính”
Nhóm 7
BCTC Tổng hợp
Trình
tự lập
BCTC
Tổng
hợp
Kiểm tra Báo cáo tài chính của từng
đơn vị kế toán trực thuộc và thực hiện
điều chỉnh nếu cần

1
Phân loại đơn vị kế toán trực thuộc
theo từng loại hoạt động . Từng loại
hoạt động trên được lập BCTC tổng
hợp riêng
2
Đối với các chỉ tiêu phải giảm trừ thì
lập Bảng tổng hợp các bút toán điều
chỉnh và thực hiện tính toán tổng hợp
trên chỉ tiêu đó
3
4
BCTC Tổng hợp
Nhóm 7
Các trường hợp
cần điều chỉnh
Điều chỉnh doanh thu, giá
vốn hàng hóa, dịch vụ
cung cấp giữa các đơn vị
trong nội bộ tập đoàn
Điều chỉnh các khoản lãi
chưa phát sinh từ các giao
dịch nội bộ
Điều chỉnh các khoản
phải thu phải trả nội bộ
Điều chỉnh lãi đi vay, thu
nhập từ cho vay giữa các
đơn vị nội bộ trong cùng
công ty
Nhóm 7

BCTC Tổng hợp
Trình
tự lập
BCTC
Tổng
hợp
Lập bảng tổng hợp báo theo từng BCTC
( Bảng CĐKT, bảng KQHĐKD, BCLCTT
và thuyết minh BCTC) từng chỉ tiêu của
từng báo cáo
4
Căn cứ kết quả tổng hợp trên bảng
tổng hợp báo cáo để lập BCTC tổng
hợp theo từng báo có
5
4
Cảm ơn
thầy và các bạn đã chú ý
lắng nghe !!!

×