Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Quá trình hình thành nguyên lý cấu tạo chuột quang và yếu tố chất lượng trên không để so sánh chất lượng hình thành chuột p2 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.74 KB, 5 trang )

Technology eXtended). Tuy nguồn AT không còn sản xuất
nữa, nhưng bạn nên làm quen với nó vì trên thị trường vẫn
còn sử dụng các máy tính AT cũ.








Hình 2.9. Khối nguồn máy tính

a. Nguồn AT
Nguồn AT cung cáp điện áp một chiều  5v, 12v.
Công suất làm việc của nguồn khoảng 200W, 250W.
Hai đầu nối nguồn P8 và P9 (có ghi rõ trên đầu nối)
được cắm vào đầu nối P1 và P2 trên mainboard. Mỗi đầu
nối có sáu chân và có chốt dấu để tránh lắp ngược, dẫn đến
làm hỏng mainboard và các thành phần liên quan khác.
Chú ý là các dây màu đen của P8 và P9 kề nhau (Hình
2.10).



+5V -5V GND -12V +12V
P9
P8
+5v
PG
P2 | P1


Mainboard
Quy ước màu dây điện như sau :

Màu dây Mức điện áp
Đỏ +5v
Trắng -5v
Đen 0 (nối đất)
Vàng +12v
Xanh
(Blue)
-12v
Da cam

PG

Power








Hình 2.10. Đầu nối nguồn loại AT
Điện áp +5v là nguồn nuối các mạch điện tử, mạch
logic trên mainboard, các mạch điều khiển ổ đĩa, các vỉ
mạch mở rộng, ….
Điện áp +12v để chạy các động cơ ổ đĩa, quạt làm
mát.

Điện áp -5v, -12v hầu như không được sử dụng trong
hệ thống, nhưng vẫn cần thiết để tương thích với Slot theo
chuẩn ISA (bạn sẽ tìm hiểu ở phần sau)
PG – Power good là một tín hiệu +5v được gửi từ Bộ
nguồn tới mainboard sau khi nó đã hoàn thành việc kiểm
tra bên trong và xác định các điện áp một chiều đưa ra đủ
để làm cho hệ thống hoạt động một cách chính xác. Nếu
không có tín hiệu này bởi sự cố nào đó hay nguồn không
ổn định, máy tính sẽ không chạy.
b. Nguồn ATX
Nguồn ATX được thiết kế cho mainboard loại ATX và
được đưa vào sử dụng cho Pentium Pro (năm 1996) và các
máy tính PC hiện đại.
Nguồn ATX cung cấp điện áp một chiều ± 12v, ± 5v,
+3.3v. Công suất làm việc của nguồn có nhiều loại như
250W, 300W, 350W hoặc 400W. Ngoài ra nguồn ATX
còn được bổ sung thêm hai đặc tính quan trọng, đó là tắt
nguồn bằng phần mềm (Soft – Off) và quản lý năng lượng
tiên tiến (APM-Advanced Power Management).
Khác với nguồn AT, đầu nối từ nguồn ATX vào
mainboard là một đầu nối 20 chân, có chốt để nó chỉ có thể
cắm vào đầu nối trên mainbaord nếu đúng chiều. (Hình
2.11a)
Ngoài các điện áp đưa ra như nguồn AT, nguồn ATX
còn có thêm các đầu ra khác như:
- Điện áp +3.3v để cung cấp điện cho CPU và các mạch
dùng điện 3.3v khác.
- PS-On (Power Supply – On) là một tín hiệu đặc biệt từ
mainboard tới nguồn, được sử dụng để tắt nguồn điện cung
cấp cho hệ thống máy tính thông qua phần mềm - đó chính

là đặc tính Soft - Off. Nếu máy tính cài đặt hệ điều hành
Windows (98, NT, 2000, XP) và nguồn điện được thiết kế
tắt mềm mà không cần ấn nút công tắc tắt nguồn. Khi bạn
chọn Shut Down, Windows sẽ tự động tắt máy tính thay vì
hiển thị một thông báo " It's safe to Shut down the
computer" có nghĩa là đã an toàn để tắt máy tính, sau đó
bạn mới tắt nguồn.












Hình 2.11a. Đầu nối từ nguồn ATX Hình 2.11b. Phân
biệt nguồn ATvà ATX
vào mainboard

Điện áp +5v STB (Standby) là điện áp +5v luôn cung
cấp cho mainbord và thiết bị ngoại vi ngay cả khi chúng
không hoạt động, trong thời gian này năng lượng tiêu thụ
của hệ thống ở mức tối thiểu. Đây chính là đặc tính quản
lý năng lượng tiên tiến APM của nguồn ATX.
ở hai hinh trên. Giúp bạn phân biệt hai loại nguồn AT và
ATX

+5v

Màu đ


+5v – Màu đỏ
-5v – Màu Trắng
GND – Màu đen
GND
GND Chốt
PS-On – Màu xanh
G
GND
-12v – Màu xanh
blue
+3.3v – Màu nâu
Màu vàng -
+12v
Màu tím - STB
5v
Màu Xám -

PG
GND
+5v
GND
+5v
GND



Trong hệ thống máy tính cũ, ngoài bộ vi xử lý16 bit,
trên mainboard còn có các vi mạch hỗ trợ khác được gắn
trên mainboard nhự:
- Vi mạch giao diện ngoại vi lập trình được (PPI-
Programmable Peripheral Interface) Intel 8255A
- Vi mạch điều khiển ngắt lập trình được - PIC
8259A
- Vi mạch điều khiển truy nhập bộ nhớ trực tiếp –
DMAC 8237A
- Vi mạch điều khiển bus 8288
- ….
Nhưng cấu trúc của mainboard bị thay đổi hoàn toàn
khi Intel cho ra đời thế hệ Vi xử lý 32 bit, với đặc tả PCI
bus và một cuộc cách mạng mang tính đột phá bởi các vi
mạch điều khiển cơ bản của hệ thống đã được tích hợp vào
một hoặc hai vi mạch tổng hợp được gọi là chipset.
Chipset đảm nhận chức năng của các vi mạch điều
khiển nhằm kết nối bộ vi xử lý với bộ nhớ chính, đồ hoạ,
các thiết bị ngoại vi: bàn phím, chuột, âm thanh, mạng,
modem, máy in…., đồng thời điều khiển luồng dữ liệu từ ổ
đĩa cứng tới các thiết bị khác được nối tới kênh IDE và
ngược lại. Vì vậy, để chọn được mainboard xử lý nhanh,
hoạt động ổn định thì yếu tố hàng đầu mà bạn cần quan
tâm là Chipset. Nói cách khác, chipset là thành phần chính
quyết định đặc tính kỹ thuật của mainboard. Nếu CPU,

×