Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Quá trình hình thành nguyên lý cấu tạo chuột quang và yếu tố chất lượng trên không để so sánh chất lượng hình thành chuột p1 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.32 KB, 5 trang )



Vỡ vậy ỏnh sỏng đỏ bước sóng 630nm làm việc tốt
(và cho công suất hiệu quả, nên người ta dùng ánh sáng
đỏ), Một số số đo chất lượng hữu ích:
Những yếu tố chất lượng trên không là cách tốt nhất
để so sánh chuột quang,vỡ vậy chỳng phải được tổng hợp
lại để đưa ra sự biểu diễn đầy đủ ý nghĩa về chất lượng
toàn bộ của một hệ thống chuột quang. Một số số đo chất
lượng đầy đủ ý nghĩa:
Cụng suất xử lý ảnh(Mpixels/sec)
Tốc độ tối đa_Max speed(inches/sec)
Độ tăng tốc cực đại_Max acceleration(g)
Cụng suất xử lý ảnh:
Tổng số dữ liệu ảnh được xử lý trờn giõy tăng nếu
tăng cỡ cảm biến ảnh hay tốc độ làm tươi. Những chuột có
cùng dữ liệu ảnh được xử lý trờn giõy sẽ làm việc như
nhau ngay cả chúng có cỡ cảm biến và tốc độ làm tươi rất
khác nhau. Một cỡ cảm biến lớn cùng với một tốc độ làm
tươi chậm hơn có thể làm việc giống như một cỡ cảm biến
nhỏ với một tốc độ làm tươi nhanh hơn
Quá trình hình thành nguyên lý cấu tạo chuột quang và
yếu tố chất lượng trên không để so sánh chất lượng
hình thành chuột
Để tính toán công suất xử lý ảnh chúng ta nhân tổng
số pixel trong mỗi ảnh với tổng số ảnh chụp trờn giõy.
Cụng suất xử lý ảnh của chuột thấp nhất cỡ
0,486Mpixels/sec cho tới 5.8Mpixels/sec đối vớiLogitech
MX510.
Lưu ý: Tốc độ cập nhật của vị trí con trỏ trên màn
hỡnh được giới hạn bởi tốc độ cập nhật của hệ thống USB


qua đó sự cập nhật (vị trí con trỏ trên màn hỡnh) được gửi.
Vỡ vậy, trong khi Microsoft IntelliMouse Explorer
3.0(một chuột quang của Microsoft) chụp 6000 ảnh trờn
giõy và Microsoft IntelliMouse Explorer 2.0 chụp 2000ảnh
trờn giõy, cả hai chuột trờn con trỏ chuột trờn màn hỡnh
cập nhật chỉ 125 lần trờn giõy(bằng tốc độ của USB)
Về cơ bản vỡ laser là chựm tia dày đặc, hẹp, năng
lượng cao nên nó phản chiếu chi tiết hơn những kết cấu và
khuyết điểm rất nhỏ mà trên đó sự chiếu sáng LED thông
thường cho thấy một bề mặt sáng bóng, nhẵn, phẳng và
đồng nhất một màu (như một bảng màu trắng). Kết quả là
bám chính xác hơn 20 lần so với chuột quang dựng LED
truyền thống. Chuột quang gọn nhẹ, xinh xắn và khụng
cần bảo trỡ như chuột cơ. Từ điểm khởi đầu với pad chuột
(tấm đệm chuột) là ma trận đường đen trắng song song, cắt
cắt nhau; hiện nay chuột quang đó cú thể làm việc chớnh
xỏc trờn hầu như tất cả các bề mặt kể cả mặt gương. Hiện
nay người ta chế tạo chuột quang theo hướng tích hợp tất
cả các thành phần chức năng chính trong một IC đơn nhất
cho gọn nhẹ và cũng giảm giá thành. Ngoài chuột quang
có dây, cũn cú những chuột quang khụng dõy sử dụng pin
ở bờn và truyền thụng với mỏy tớnh thụng qua tần số radio
(Radio Frequency)

Nguồn máy tính hỏng thường khó sửa chữa, tốt nhất là
bạn nên mua nguồn mới để thay thế. Nhưng trước khi
khẳng định hệ thống máy tính không làm việc do nguồn
hỏng, bạn cần kiểm tra cẩn thận, loại trừ các nguyên nhân
liên quan. Sau đây là một số sự cố có thể xảy ra:
 Hệ thống không làm việc liên quan đến Nguồn máy

tính:
 Điện xoay chiều quá thấp, vượt quá dải ổn áp của
nguồn
 Đầu nối cable nguồn vào máy tính không tiếp
xúc/Cable nguồn đứt ngầm.
 Công tắc nguồn hỏng /không tiếp xúc.
 Đứt cầu chì
 Quạt nguồn không quay.
 Mất điện áp PG do một trong số các điện áp ra
một chiều không đủ chuẩn, hoặc mất.
 Các mạch điện, linh kiện của nguồn hỏng
 Nguồn tốt, Hệ thống không làm việc do nguyên nhân
khác :
 CPU hỏng
 Quạt của CPU không hoạt động, CPU quá nóng
nên không hoạt động được.
 Mainboard bị sự cố.
 Do vỉ mạch mở rộng, các vỉ mạch điều khiển trên
ổ đĩa cứng, ổ đĩa CD, ổ đĩa mềm bị hỏng gây ra quá
tải.
 Kiểm tra nguồn máy tính:
Quạt nguồn chạy với điện áp +12v. Nếu quạt đang quay
thì có nhiều khả năng nguồn còn tốt. Tháo tất cả các cable
nối điện vào mainboard và các ổ đĩa. Đo điện áp tại các
chân nối từ nguồn ra (đã chỉ ra trên hình 2.10, hình 2.11a).
Nếu các trị số điện áp đo được đều đúng, có nghĩa là
nguồn tốt. Nếu bất cứ đầu nối nào đo điện áp không đạt
yêu cầu, nhất thiết phải thay nguồn.
Nếu khẳng định là Nguồn tốt, song máy vẫn không làm
việc, bạn tắt máy, tháo các vỉ mạch mở rộng, chỉ để lại vỉ

mạch màn hình, các ổ cứng, ổ CD, ổ mềm ra, như vậy bạn
đã có cấu hình máy tính tối thiểu. Bật máy, nếu màn hình
sáng, hiển thị thông tin có nghĩa là các vỉ mạch khác hoặc
ổ đĩa gây ra quá tải, làm mất nguồn. Bạn hãy thử lần lượt
cắm và theo dõi hoạt động của máy tính để tìm ra nguyên
nhân chính. Cần chú ý, không bao giờ được cắm bất kỳ vỉ
mạch hay ổ đĩa vào máy trong khi máy đang có điện, nếu
không bạn sẽ làm hỏng các vỉ mạch và các chip liên
quan.
Nguồn máy tính được lắp đặt bên trong hộp máy,
nhưng jắc cắm nguồn và quạt làm mát phải hướng ra mặt
sau hộp máy. Từ khối nguồn có nhiều dây điện ra có màu
khác nhau với các kiểu đầu nối. Công tắc nguồn,
Mainboard, ổ cứng, ổ CD, ổ đĩa mềm sẽ được nối với đầu
nối tương ứng mà không sợ bị nhầm lẫn (Hình 2.9) Bên
trong khối nguồn là Bộ ổn áp Switching rất gọn, nhẹ và
hiệu suất rất cao, nhưng nhược điểm lớn nhất của nó là
khó phát hiện hỏng hóc và khó sửa chữa khi có sự cố.
Chức năng chính của khối nguồn là chuyển đổi điện
áp xoay chiều ~220v đưa từ ngoài vào thành các điện áp ra
một chiều (DC) cần thiết và luôn ổn định để cung cấp cho
các thành phần bên trong khối hệ thống.
Khi lắp ráp mới hoặc nâng cấp máy tính bạn cần quan
tâm đến công suất làm việc của khối nguồn. Tuỳ thuộc vào
cấu hình máy, bạn có thể chọn nguồn có công suất là
250W, 300W, 350W, 400W. Để đảm bảo an toàn bạn nên
chọn nguồn có công suất cao hơn khoảng 25- 50% so với
yêu cầu.
Có hai loại nguồn máy tính là nguồn AT và nguồn
ATX. Nguồn AT được dùng cho máy tính thế hệ cũ - AT

(Advanced Technology), còn nguồn ATX được sử dụng
rộng rãi trong hệ máy tính hiện đại - ATX (Advanced


Đầu nối vào jắc
nguồn ổ cứng
/CDROM

Các dây n
ối tới công tắc
Đầu nối vào jắc
cắm nguồn ổ đĩa
m
ềm 1.44

Đầu nối vào jắc cắm
nguồn trên main
bo
ard


×