Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Thực hành lập trình hệ thống nhúng potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.75 KB, 10 trang )

THỰC HÀNH LẬP TRÌNH HỆ THỐNG NHÚNG
Thời lượng:
01 ĐVHT
Số lượng bài tập:
55
Số buổi thực hành:
06
Bài tập cơ bản
1. Viết chương trình xuất ra màn hình các thông tin sau:
“Chao ban!”, “Moi ban lam quen voi Turbo C”. Mỗi
câu nằm trên một hàng.
2. Viết chương trình xuất ra màn hình nội dung sau:
AO THU
Ao thu lanh leo nuoc trong veo
Mot chiec thuyen cau be teo teo
Song biec theo lan hoi gon ti
La vang truoc gio khe dua veo
NGUYEN KHUYEN
3. Viết chương trình tính tổng, hiệu, tích, thương của hai số
a và b được nhập từ bàn phím. Hiển thị kết quả ra màn
hình.
4. Tính chu vi và diện tích hình tròn. Với bán kính R được
nhập từ bàn phím (pi=3.14)
5. Viết chương trình tính giá trị của biểu thức sau:
1
2x
1)2)(x(2x
S
2

++


=
(Trong đó x được nhập từ bàn phím và x≠2)
6. Viết chương trình tính lũy thừa (z=x
y
). Trong đó x,y là
hai biến được nhập từ bàn phím. Hiển thị kết quả ra màn
hình.
Bài tập sử dụng câu lệnh điều kiện if …else
7. Viết chương trình nhập 2 số a, b từ bàn phím. Xuất ra
màn hình số lớn nhất.
8. Viết chương trình giải phương trình bậc nhất: ax + b = 0.
Với a và b được nhập từ bàn phím. Hiển thị kết quả ra
màn hình.
9. Viết chương trình giải phương trình bậc hai: ax
2
+ bx + c
= 0. Với a, b và c được nhập từ bàn phím. Hiển thị kết
quả ra màn hình.
10. Viết chương trình nhập 2 số a, b từ bàn phím. Xuất ra
màn hình số lớn nhất.
11. Viết chương trình nhập 3 số a, b và c từ bàn phím.
Xuất ra màn hình số lớn nhất.
12. Viết chương trình nhập 2 số a, b từ bàn phím. Xuất ra
màn hình số lớn nhất và nhỏ nhất.
13. Viết chương trình nhập 3 số x, y và k từ bàn phím.
Kiểm tra xem k có nằm trong khoảng x  y hay không?
14. Viết chương trình nhập một số nguyên từ bàn phím.
Kiểm tra đó là số chẵn hay lẽ.
2
Bài tập sử dụng câu lệnh rẽ nhánh …Switch

15. Viết chương trình nhập một trong các ký tự A, B, C
hoặc D. Xuất ra màn hình ký tự được nhập tương ứng.
Ví dụ: Nhập “A”

Xuất ra màn hình: “Do la ky tu
A”
16. Nhập vào 2 số a, b và 1 phép toán (+,-,*,/). Xuất ra kết
quả tương ứng với phép toán được nhập.
17. Viết chương trình nhập vào một tháng, in ra màn hình
số ngày tương ứng của tháng vừa nhập.
3
ÔN TẬP:
18. Viết chương trình nhập vào thông tin của một người
(tên, tuổi, quê quán, nghề nghiệp). Xuất ra màn hình các
thông tin đó.
19. Viết chương trình tính diện tích và thể tích hình cầu
(S=πR
2
, V=4πR
3
/3). Với R được nhập từ bàn phím,
π
=3.14
20. Viết chương trình nhập vào giờ, phút, giây. Xuất ra
màn hình giờ : phút : giây
21. Viết chương trình nhập vào giờ, phút, giây. Xuất ra
màn hình tổng số giây.
22. Viết chương trình nhập 3 số a, b và c từ bàn phím. In
ra màn hình các giá trị thỏa mãn phương trình Fecma. (a
2

= b
2
+ c
2
)
23. Viết chương trình tính tiền cuớc TAXI. Biết rằng:
- 1 Km đầu tiên là 10.000đ
- 100m tiếp theo là 600đ
- Nếu lớn hơn 30km thì mỗi km thêm sẽ là 2.000đ
Hãy nhập số km sau đó in ra số tiền phải trả.
24. Nhập vào 3 số nguyên dương a, b, c. Kiểm tra xem 3 số
đó có lập thành tam giác không? Nếu có hãy cho biết tam
giác đó thuộc loại nào? (Cân, vuông, đều, …).
25. Viết chương trình nhập vào số nguyên dương n. Kiểm
tra xem n có phải là số chính phương hay không? (số
4
chính phương là số khi lấy căn bậc 2 có kết quả là số
nguyên).
26. Viết chương trình nhập vào một ký tự, sau 200ms đổi
màu ký tự đó một lần.
27. Nhấn một ký tự từ bàn phím, in ra màn hình mã ASCII
của ký tự đó. Chương trình sẽ thực hiện liên tục đến khi
người dùng nhấn phím ESC.
28. Tính trung bình cộng của số các chữ số nguyên N được
nhập từ bàn phím.
Dạng bài tập sử dụng vòng lặp
29. Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau. Giải thích?
int i=0; int a=4;
for(i=0; i<a; i++)
printf("\t %d", i);

Bước
thực hiện
Giá trị của các biến In ra
màn hình
x y z
30. Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau. Giải thích?
int a=18;
for(i=1; i<=a; i++)
if(a%i= =0)
printf("\t %d", i);
31. Cho biết k ết quả của đoạn chương trình sau. Giải thích?
for(i=0; i<5; i++)
{
5
for(j=0; j<=i; j++)
printf(“%d\t”, j); printf(“\n”);
}
32. Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau. Giải thích?
int i=10, s=0;
while(i>0)
{
if(i%2= =0)
s+=i;
else if(i>5)
s+=2*i;
i ;
}
printf(“s = %d”,s);
33. Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau. Giải thích?
int a=11, b=16, i=a;

while( i<b )
{
if(i%2==0)
{
printf("\t %d", i);
break;
}
i++;
}
34. Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau. Giải thích?
int a=10, s=0, i=0;
while( i<a )
{
i++;
if(i%2==0) continue;
6
else s=s+i;
}
printf("s=%d",s);
35. Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau. Giải thích?
int i=1,s=0;
while(1)
{
s=s+i++;
if(i%2)
i=i+2;
else
i=i+1;
if(i>20)
break;

}
printf("%d",s);
36. Viết chương trình tính tổng các số từ 1 đến n. Với n
được nhập từ bàn phím.
37. Viết chương trình tính tổng các số nguyên chẵn và
nguyên lẽ từ 1 đến n. Với n được nhập từ bàn phím.
38. Tính tổng bình phương các số nguyên từ 1 đến n.
39. Viết chương trình in ra màn hình tam giác thường (a),
cân đặc (b) và cân rỗng (c) (với chiều cao h được nhập từ
bàn phím)
*
* *
* * *
* * * *
* * * * *
* * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * *
* * * *
* *
*
* * * * * * * * *
* *
* *
* *
* *
*
7
(a) (b) (c)

40. Tính tổng các ước số từ 1 đến n.
41. Có 1 tờ 200.000, hãy đổi thành các tờ 20.000; 10.000;
5.000 và 2.000. Đếm số lượng các tờ đổi được.
42. Nhập một số nguyên n, tìm các số hoàn hảo từ 1 đến n.
(Số hoàn hảo là số có tổng các ước số bằng chính nó)
43. Nhập một số nguyên n, in ra màn hình các số chia hết
cho 3 hoặc chia hết cho 5.
8
Dạng bài tập sử dụng Mảng 1chiều
44. Nhập vào một mảng gồm có n phần tử. Tính tổng giá
trị các phần tử trong mảng.
45. Nhập vào một mảng gồm có n phần tử. Đếm số phần tử
chẵn và lẻ trong mảng.
46. Nhập vào một mảng gồm có n phần tử. Đếm số phần tử
chia hết cho 3 và không chia hết cho 5 trong mảng.
47. Nhập vào một mảng gồm có n phần tử. Tìm phần tử
lớn nhất và nhỏ nhất trong mảng.
48. Nhập vào một mảng gồm có n phần tử (n được nhập từ
bàn phím). Sắp xếp mảng theo thứ tự giảm dần.
49. Nhập vào một mảng gồm có n phần tử (n được nhập từ
bàn phím). Sắp xếp mảng theo thứ tự tăng dần.
50. Nhập vào một mảng gồm có n phần tử. Xóa phần tử tại
vị trí X trong mảng.
9
Dạng bài tập sử dụng Mảng 2 chiều
51. Nhập vào một ma trận gồm có MxN phần tử. Tính tổng
các phần tử có trong mảng.
52. Nhập vào một ma trận gồm có NxN phần tử. Tính tổng
các phần tử trên đường chéo chính và đường chéo phụ.
53. Nhập vào một ma trận gồm có NxN phần tử. In ra các

phần tử trên đường chéo chính và đường chéo phụ.
Dạng bài tập sử dụng Chương trình con
54. Tính diện tích và chu vi hình chữ nhật.
55. Giải phương trình bậc nhất, bậc hai.
56. Liệt kê các ước số từ 1 đến n.
57. Vẽ các hình bằng dấu “*”.
10

×