Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Thi công nền mặt đường phần 4 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 25 trang )

Trang 76
+ Công tác di chuyển máy khoan đến công trường, mở mặt bằng thi công và làm
đường tạm phức tạp.
- Phương pháp này được áp dụng rộng rãi khi phá đá ở nền đường đào sâu, vùng đỉnh
đèo, và áp dụng trong công tác khai thác đá.



Máy khoan lỗ mìn
- Chú ý:
+ Lỗ mìn có thể bố trí theo các sơ đồ sau:




h >

5m

Lỗ mìn chính

Lỗ mìn phụ

a

b

b

a


Trang 77



a) Sơ đồ chữ nhật b) Sơ đồ hoa mai
+ Khi nổ phá theo phương pháp lỗ mìn người ta thường bố trí hai lỗ mìn đặc
biệt ở sát ranh giới đào gọi là lỗ mìn gọt mặt và lỗ mìn tạo nứt. Nổ phá gọt mặt được tiến
hành sau khi hoàn thành việc nổ phá phần chính. Mục đích là tạo sự bằng phẳng cho mái ta
luy. Còn nổ phá tạo nứt thì lại thực hiện trước khi nổ phá phần chính. Mục đích là tạo khe
nứt trước. Khe nứt này có tác dụng cách ly hoặc giảm chấn động khiến cho phần đất đá hoặc
các công trình nằm ngoài ranh giới đào không bị chấn động, đồng thời khống chế để quá
trình nổ phá không quá phạm vi yêu cầu. Hai lỗ mìn này phải được bố trí thuốc nổ trên suốt
chiều sâu lỗ mìn.
+ Chiều sâu lỗ mìn phải đảm bảo:
* ≤ phạm vi đào.
* ≥ đường kháng nhỏ nhất W để tránh áp lực nổ phá tập trung cả vào lỗ
mìn -> không hiệu quả.
+ Chiều dài nạp thuốc : Lthuốc = (1/2-1/3) chiều sâu lỗ mìn
6.6.3 Phương pháp nổ bầu
- Phương pháp nổ bầu là phương pháp mở rộng thể tích ở đáy các lỗ mìn thông thường
thành các bầu tròn để chứa được lượng thuốc nổ nhiều hơn.
- Sau khi khoan tạo các lỗ mìn nhỏ, người ta cho nổ một lượng nhỏ thuốc nổ ở đáy lỗ
khoan để tạo thành bầu chứa thuốc nổ.
- Sau mỗi lần nổ tạo bầu cần vét sạch đất đá lên. Các lần nổ cách nhau từ 15 – 30’ để
đảm bảo an toàn. Cần kiểm tra kích thước của bầu xem có đạt yêu cầu hay không.
- Ưu điểm của phương pháp nổ bầu :
+ Tăng được hiệu quả nổ phá nhờ tác dụng tập trung thuốc nổ.
+ Hiệu suất nổ phá tính theo 1mét dài lỗ khoan tăng lên -> tiết kiệm được chi phí
tạo lỗ khoan.
- Nhược điểm của phương pháp nổ bầu :

+ Tốn thời gian cho công tác tạo bầu.
+ Khó áp dụng được với đá cứng.
+ Đá vỡ ra không đều.
- Phương pháp này thích hợp với các loại đá mềm, đất cứng.
6.6.4 Phương pháp hầm thuốc
- Dùng mìn nhỏ để nổ phá tạo các đường hầm (hầm theo phương ngang hoặc giếng
thẳng đứng), sau đó bố trí thuốc nổ và tiến hành nổ phá.
- Trong xây dựng nền đường : có thể dùng các hầm thuốc chứa từ 20 – 200 kg thuốc nổ
để tiến hành nổ phá trên các đoạn nền đào hoàn toàn hoặc nền đào chữ L trên sườn dốc có
khối lượng đất đá đào lớn, tập trung.
- Phương pháp này do dùng nhiều thuốc nổ nhiều thuốc nổ nên cho năng suất cao
nhưng dễ gây mất ổn định cho nền đường và các công trình xung quanh. Do đó không áp
dụng đối với các vùng địa chất không ổn định hoặc gần các công trình khác. Thông thường,
dùng ở những nơi có khối lượng đất đá lớn, tập trung hoặc đoạn đường cần thi công gấp.
Trang 78
6.6.5 Phương pháp nổ vi sai
- Nổ phá vi sai là phương pháp nổ khống chế cho các khối thuốc nổ nổ cách quãng
nhau một thời gian rất nhỏ (phần trăm hoặc phần nghìn giây).
- Nổ phá vi sai có ưu điểm là tận dụng năng lượng nổ, đợt nổ sau sẽ nổ vào lúc mà tác
dụng phá hoại đất đá do đợt nổ trước sinh ra chưa triệt tiêu hết. Các đợt nổ sau vừa có thêm
mặt tự do, vừa tận dụng được năng lượng nổ của các đợt nổ trước làm cho hiệu quả tăng lên,
tạo điều kiện tăng cự ly giữa các khối thuốc nổ và giảm được lượng thuốc nổ cần thiết.
- Nổ phá vi sai còn có thể giảm nhỏ được tác dụng phá hoại của sóng địa chấn tới các
công trình xung quanh nhờ các đợt sóng địa chấn liên tiếp của các đợt nổ cản trở lẫn nhau.
- Khi chọn phương pháp nổ vi sai thì vấn đề quan trọng là xác định khoảng thời gian
∆t giữa các đợt nổ cho hợp lý:
+ ∆t phải đủ dài để đợt nổ trước kịp tạo nên mặt tự do cho đợt nổ sau (thời gian
này để khối đất đá nổ ra do đợt nổ trước tung lên cao nhất)
+ Nhưng ∆t không được dài quá vì như vậy một phần đất đá sẽ rơi trở lại lấp mất
phần nổ đợt trước, đồng thời có thể ảnh hưởng đến khối nổ thuộc đợt sau, ví dụ sẽ phá hoại

hệ thống gây nổ làm đợt nổ sau bị câm.
- Có rất nhiều công thức kinh nghiệm để tính ∆t, nhưng phổ biến nhất là công
thức sau:
∆t = K
t
.W
Trong đó:
W: đường kháng nhỏ nhất (m).
K
t
: hệ số phụ thuộc tính chất của đất đá cần nổ phá (10
-3
s/m). Có thể ham
khảo K
t
theo bảng sau:
Lo
ại đá

Tính ch
ất

K
t

1. Đá granit, peridolit, poocfia, th
ạch anh, xienhit

R
ất cứng


3

2. Quắc zit có chứa sắt, sa thạch, phiến thạch biến
ch
ất

Cứng 4
3. Đá vôi, cẩm thạch Cứng vừa 5
4. Macnơ, đá ph
ấn, than đá

N
ứt nẻ, mềm yếu

6

- Theo kinh nghiệm sản xuất thì thường nên chọn 5 - 100% giây; ở nước ta theo kinh
nghiệm tổng kết được (mỏ đá Núi Voi) nên chọn ∆t = 30 - 70% giây
- Để khống chế ∆t thì có thể dùng các kíp nổ vi sai hay dùng máy khống chế vi sai.
6.6.6 Phương pháp nổ phá định hướng
- Nổ phá định hướng có đặc điểm là sau khi nổ đất đá sẽ tung đi theo một hướng định
trước với một cự li định trước.
+ Phương hướng định trước này trùng với hướng đường kháng bé nhất.
+ Cự ly định trước thì phụ thuộc rất nhiều yếu tố và hiện đang được nghiên cứu
về lý thuyết tính toán cũng như thực nghiệm.
- Công thức kinh nghiệm để ước tính phạm vi đất đá tung đến sau khi nổ
x = 5n W , (mét)
x: là phạm vi kể từ mặt tự do của hầm thuốc đến nơi xa nhất đất đá có thể
tung đến được sau khi nổ (như vậy đất đá sẽ rơi trong phạm vi x).

n: chỉ số nổ.
Trang 79
W: đường kháng nhỏ nhất
- Thiết kế nổ phá định hướng phải làm sao cho đất đá nổ ra tập trung rơi nhiều nhất vào
vị trí đã định. Như vậy phải thiết kế sao cho phương hướng đường kháng bé nhất của tất cả
các khối thuốc nổ có hình chiếu nằm tập trung giao nhau ở mộtđiểm tưc là trung tâm định vị.
Trường hợp nổ có nhiều mặt thoáng thì phải khống chế vị trí khối thuốc nổ để đất đá tung đi
được, để chắc chắn, khi thiết kế nổ phá định hướng phải cho nổ thí nghiệm trong điều kiện
thực tế.
- Trong ngành giao thông các nước cũng đã sử dụng khá nhiều nổ phá định hướng, ở
nước ta cũng đã dùng trong một số trường hợp như để đào kênh (giống như nền đào hoàn
toàn) hoặc lắp hố bom, tuy nhiên mới là bước đầu.

6.7 ĐẢM BẢO AN TOÀN KHI THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG NỔ PHÁ.
6.7.1 Cự ly an toàn khi nổ phá
- Cự ly bay xa nhất của đất đá : L = 20 n
2
W ,mét.
Trong đó :
+ n : chỉ số nổ tung.
+ W : đường kháng nhỏ nhất.
- Khoảng cách an toàn do chấn động khi nổ mìn đối với các công trình xung quanh :
Rc = Kc. α.
3
Q
, mét
Trong đó :
+ Kc : hệ số phụ thuộc tính chất của đất ở nền của các công trình xung quanh.
+ α : hệ số phụ thuộc chỉ số nổ n .
+ Q : tổng khối lượng thuốc nổ của các hầm thuốc nổ có thời gian như nhau

hoặc nổ chênh nhau không quá 2 phút và cự ly cách công trình cần bảo vệ như nhau (chênh
nhau không quá 10%).
- Khoảng cách an toàn do tác dụng xung kích của sóng không khí khi nổ :
R
b
= K
b
. Q , mét
Trong đó :
+ K
b
: hệ số phụ thuộc cách bố trí thuốc nổ và mức độ hư hỏng của công trình.
Với người chọn Kb = 5.
+ Q : lượng thuốc nổ nạp trong 1 lỗ mìn hoặc 1 hầm thuốc.
- Khoảng cách an toàn đối với người khi nổ phá :
+ 400 m : Nổ mìn mặt ngoài, nổ lỗ mìn sâu, nổ hầm thuốc.
+ 300m : Nổ mìn hầm thuốc nhỏ.
+ 200m : Nổ lỗ nhỏ, nổ mìn bầu.
+ 50m : Nổ mở rộng bầu.
6.7.2 Quy định về an toàn khi thi công nổ phá
- Phải có thiết kế chi tiết tổ chức thi công nổ phá (gọi là hộ chiếu) trong đó ghi rõ: sơ đồ
bố trí các lỗ mìn, hầm mìn, loại, chiều sâu lỗ mìn, hầm mìn lượng thuốc, loại chất nổ, loại
kíp, chiều dài dây cháy chậm, chiều dài đoạn lấp lỗ, vật liệu lấp lỗ của mỗi lỗ mìn, hầm mìn,
tổng số thuốc nổ dùng trong một đợt, phương pháp gây nổ…
Trang 80
- Hộ chiếu phải phổ biến kỹ cho tất cả cán bộ và công nhân trực tiếp thi công, yêu cầu
chấp hành thật nghiêm chỉnh và sau khi nổ phải ghi kết quả kèm theo các nhận xét rồi nộp
lại cho người có trách nhiệm theo dõi chỉ đạo.
- Phải có người chuyên trách chỉ đạo thi công nổ phá trong bất cứ một trường hợp nào.
Nhiệm vu là duyệt thiết kế, hộ chiếu, cho lĩnh thuốc nổ, chỉ huy thi công và chỉ huy lúc gây

nổ cũng như giải quyết các sự việc sau khi nổ.
- Thợ mìn nên chuyên môn hóa và bắt buộc phải được huấn luyện (có kiểm tra đạt yêu
cầu) trước khi thi công hoặc làm bất cứ một việc gì có liên quan đến vật liệu nổ (vận chuyển,
bốc dỡ…).
- Phải quy định thời gian nổ mìn (thường chọn vào thời gian thưa người qua lại) và phải
được thông báo rộng rãi cho nhân dân quanh vùng. Phải có vọng gác cảnh giới, quản lý giao
thông và người đi lại.
- Tiếp xúc với vật liệu nổ không được hút thuốc lá, không được làm gì để phát sinh ra
tia lửa trong vùng 100m cách vật liệu nổ. Không để bất cứ một vật gì, một hành động gì gây
ra va đập vào vật liệu nổ hoặc đánh rơi vật liệu nổ, không được dùng dao, sắt, thép hoặc các
dụng cụ có thể phát sinh ra tia lửa để cắt thuốc nổ, không được lôi kéo, xách dây dẫn điện
của kíp điện.
- Phải có hiệu lệnh nổ mìn, gồm hiệu lệnh báo trước (yêu cầu sơ tán người và thiết bị),
hiệu lệnh chuẩn bị nổ mìn (sẵn sàng để kiểm tra), hiệu lệnh gây nổ, hiệu lệnh báo yên (sau
khi đã kiểm tra thấy bảo đảm an toàn).
- Khi nổ mìn người chỉ huy phải tự mình hoặc phân công theo dõi số tiếng nổ để biết
mìn đã nổ hết chưa. Nếu biết chắc chắn mìn nổ hết và đất đá nơi nổ mìn đã ổn định thì cũng
phải đợi sau năm phút mới được rời nơi trú ẩn về kiểm tra. Nếu không nắm chắc hoặc biết có
mìn câm thì phải đợi ít nhất 15 phút. Kiểm tra sau khi nổ, đối chiếu với hộ chiếu phát hiện
những chỗ nghi là có mìn câm và những chỗ đất đá cheo leo dễ sụt gây tai nạn để kịp thời có
biện pháp xử lý.
- Trường hợp có mìn câm (không nổ) phải báo hiệu. Công việc xử lý mìn câm phải hết
sức ít người, và phải tiến hành dưới sự hướng dẫn của người có trách nhiệm chính. Trong
mọi trường hợp cấm dùng tay hay bất cứ vật gì để moi hoặc rút dây lấy kíp trong lỗ mìn ra.
Trường hợp thuốc nổ chỉ cháy phụt lên mà không nổ thì mặc dù còn hay hết thuốc cũng cấm
đào hoặc khoan lại, phải đợi hết nóng mới được tìm cách nạp thuốc bắn lại.

6.8 TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH NỔ PHÁ
6.8.1 Lập hộ chiếu nổ mìn:
- Tài liệu:

+ Bản đồ, bình đồ khu vực trong đó thể hiện chi tiết về địa hình địa vật và các
đực trưng của địa hình của đố tượng cần nổ phá.
- Nội dung của hộ chiếu (bản thiết kế tổ chức thi côngnổ phá)
+ Sơ đồ bố trí các lỗ mìn, số lượng lỗ mìn.
+ Chiều sâu và đường kính lỗ mìn, lượng thuốc nổ, chiều sâu nạp thuốc, chiều
dài đoạn lấp lỗ, vật liệu lấp lỗ của mỗi lỗ mìn, loại chất nổ, loại kíp, chiều dài dây cháy
chậm, tổng số thuốc nổ dùng trong một đợt, phương pháp gây nổ…
+ Xác định được khoảng cách an toàn đối với người và công trình xung quanh.
+ Vị trí của các trạm gác.
+ Vị trí ẩn nấp của công nhân, thợ nổ mìn.
Trang 81
6.8.2 Trình duyệt cơ quan chức năng.
- Sau khi đã thiết kế xong hộ chiếu nổ mìn thì phải trình hộ chiếu lên các cơ quan chức
năng phê duệt ( thanh tra kỹ thuật an toàn của nhà nước, công an tỉnh thành phố…)
6.8.3 Thi công
- Sau khi hộ chiếu nổ mìn được phê duyệt thì tiến hành thi công theo trình tự sau:
+ Tạo lỗ mìn bằng thủ công, máy hơi ép hoặc máy khoan.
+ Chuẩn bị các vật liệu nổ.
+ Nạp thuốc nổ và đấu ghép mạng lưới nổ.
+ Lấp lỗ.
+ Kiểm tra.
+ Tiến hành cho nổ theo mệnh lệnh.
6.8.4 Kiểm tra và xử lý mìn câm.
- Xác định vị trí mìn câm.
- Khoanh vùng để đảm bảo an toàn, cắm cờ báo hiệu.
- Dùng máy nén khí để thổi vật liệu lấp lỗ mìn.
- Bố trí hệ thống gây nổ và cho nổ lại.
































Trang 82
CHƯƠNG 7

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG TRÊN ĐẤT YẾU

7.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐẤT YẾU
7.1.1 Khái niệm.
Đường ô tô qua mọi vùng khác nhau với địa hình, địa chất thuỷ văn khác nhau. Hầu
như ở vùng nào, trên đất nước ta cũng có thể gặp đất yếu. Ở vùng đồng bằng, thường có các
lớp bùn sét, bùn cát ở dưới. Vùng biển thường có đất ngập mặn, Vùng Tây nguyên có đất đỏ
bazan có tính trương nở lớn khi gặp nước.
Các vùng đất yếu thường gặp ở nước ta là:
- Vùng đồng bằng Bắc bộ.
- Đồng bằng Thanh – Nghệ – Tĩnh.
- Đồng bằng ven biển miền trung.
- Đồng bằng Nam bộ.
Trong xây dựng đường ở nước ta đã có không ít hiện tượng sụt lở nghiêm trọng do đất
yếu. Đầu năm 1999, nền đắp đầu cầu Hàm Rồng (Thanh Hoá) cao 8m, coa gia cố bấc thấm ở
dưới và vải địa kỹ thuật ở ta luy, nhưng mới đắp cao 6m đã bị lún sụt 2m và làm trồi ruộng
lúa hai bên cao lên 75 – 85cm. Quốc lộ 57 (Thanh Chương – Nghệ An) và Quốc lộ 1
(Km121 – Bắc Giang) bị sụt lở xé đôi tim đường hàng cây số. … Những sự cố trên đây có
thể do thiết kế hoặc thi công nhưng trước hết cho ta thấy tính chất phức tạp của đất yếu.
Tính chất chung của đất yếu:
- Đất yếu là đất có khả năng chịu lực thấp (<1daN/cm
2
).
- Có tính nén lún mạnh.
- Góc nội ma sát (ϕ) và lực dính đơn vị (C) nhỏ: (ϕ <10
0
, C <0.15 daN/cm
2
).
- Hàm lượng nước cao, khối lượng thể tích nhỏ.

- Độ thấm nước rất nhỏ.
Một số loại đất yếu thường gặp:
* Đất sét mềm: là các loại đất sét hoặc á sét bão hoà nước. Các hạt sét (kích thước
<0.05mm) và hoạt tính của nó với nước trong đất làm cho đất sét mang những tính chất mà
những loại đất khác không có: khi bị thấm nước thì hoá mềm, nhưng khả năng thoát nước rất
chậm.
* Bùn: Là các lớp đất tạo thành trong môi trường nước ngọt hoặc nước mặn, gồm các
hạt rất nhỏ (<0.02mm), các chất hữu cơ dưới 10%. Theo thành phần hạt, bùn có thể là á cát,
á sét, sét và cát mịn. Bùn được tạo thành chủ yếu do sự bồi lắng tạicác đáy biển, vũng, vịnh,
hồ, ao hoặc các bãi bồ cửa sông. Bùn luôn no nước và yếu về mặt chịu lực
* Than bùn: được hình thành do sự phân huỷ chất hữu cơ (chủ yếu là thực vật). Hàm
lượng hữu cơ chiếm 20-80%, thường có màu đen hoặc nâu sẫm, cấu trúc không mịn. Dung
trọng khô rất thấp (0,3-0,9T/m
3
). Độ ẩm tự nhiên cao (85-95%), hệ số nén lún lớn.
* Cát chảy: là cát mịn, rời rạc, có nhiều chất hữu cơ hoặc hạt sét, hàm lượng hạt bụi
(0.05-0.002mm) chiếm 60-70% hoặc lớn hơn nữa. Khi bị bão hoà nước có thể bị pha loãng.
Khi bị chấn động hoặc chịu ứng suất thuỷ động thì chuyển sang trạng thái lỏng nhớt gọi là
cát chảy.
* Đất bazan: Có độ rỗng rất lớn và dung trọng khô rất nhỏ. Thành phần hạt gần giống
á sét, khả năng thấm nước khá cao.
Trang 83

7.1.2 Tổng quan các phương pháp xử lí khi xây dựng nền đường trên đất yếu.
- Khi thiết kế gặp đất yếu, thì biện pháp nghĩ đến đầu tiên là đưa tuyến ra khỏi khu
vực có đất yếu.
- Trong trường hợp không tránh được thì phải tiến hành khảo sát các tiêu chuẩn kinh
tế kỹ thuật để lựa chọn các phương pháp xử lí trên cơ sở các nguyên tắc sau:
+ Ý nghĩa cấp hạng kỹ thuật của đường.
+ Khả năng kinh phí, vốn đầu tư.

+ Dựa vào tiến độ thi công.
+ Tính chất và chiều dầy của đất yếu.
+ Phương tiện thi công.
- Trên thực tế các biện pháp xử lí khi xây dựng nền đường trên đất yếu có thể phân
làm ba nhóm sau:
+ Thay đổi, sửa chữa đồ án thiết kế (giảm chiều cao nền đắp, di chuyển vị trí
tuyến đến khu vực không có đất yếu hoặc có nhưng chiều dày mỏng). Đây là biện pháp tốt
nhất nên cố gắng áp dụng.
+ Các biện pháp liên quan đến việc bố trí thời gian (XD nền đắp theo giai đoạn),
các giải pháp về vật liệu (đắp bằng vật liệu nhẹ, bệ phản áp, đào bỏ một phần đất yếu), hoặc
liên quan đến cả hai biện pháp trên (gia tải tạm thời).
+ Các giải pháp xử lí bản thân nền đất yếu (như cọc ba lát, cọc cát, bấc thấm ).


7.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG TRÊN ĐẤT YẾU
7.2.1 Các biện pháp xử lí dưới tác dụng của thời gian hoặc tải trọng.
Mục đích:
- Bảo đảm sự ổn định của nền đắp trong khi xây dựng.
- Đạt được một tốc độ lún phù hợp với thời gian thi công.
7.2.1.1. Xây dựng nền đắp theo giai đoạn.
- Cường độ ban đầu của nền đất yếu rất thấp do vậy để cho nền đường ổn định thì cần
tăng dần cường độ của nó lên bằng cách đắp từng lớp một, chờ một thời gian cho nền ổn
định, cường độ đất nền tăng lên, khả năng chịu tải lớn hơn thì mới đắp lớp tiếp theo.
- Phương pháp này có nhược điểm là thời gian xây dựng kéo dài.
7.2.1.2. Tăng chiều rộng của nền đường, làm bệ phản áp.
- Khi cường độ chống cắt của nền đất yếu quá nhỏ, không đủ để xây dựng nền đắp
theo giai đoạn hoặc khi cần tiến độ thi công nhanh htì có thể dùng bệ phản áp.
- Bệ phản áp có tác dụng như một đối trọng làm tăng ổn định, giảm khả năng trồi đất
ra hai bên.
- Biện pháp này có nhược điểm là chiếm dụng diện tích mặt bằng lớn.

7.2.1.3. Đào bỏ một phần hoặc toàn bộ đất yếu.
- Tuỳ theo chiều dày và tính chất của đất yếu mà có thể đào bỏ một phần hoặc toàn bộ
đất yếu.
- Có thể áp dụng biện pháp này trong các trường hợp sau:
Trang 84
+ Khi thời hạn đưa vào sử dụng là rất ngắn.
+ Các đặc trưng cơ học của đất yếu nhỏ. (VD: ϕ
nhỏ
).
+ Cao độ thiết kế rất gần cao độ thiên nhiên.
7.2.1.4. Giảm trọng lượng nền đắp.
Có thể giảm trọng lượng nền đắp trên đất yếu bằng hai cách:
- Giảm chiều cao nền đắp đến trị số tối thiểu cho phép căn cứ vào điều kiện địa chất thuỷ
văn (đảm bảo chiều cao tối thiểu của nền đường cũng như chiều cao tối thiểu trên mực nước
tính toán theo quy phạm). Nếu là nền đường ở bãi sông có thể giảm mực nước dâng bằng
cách tăng khẩu độ cầu.
- Dùng vật liệu nhẹ để đắp. Vật liệu này phải bảo đảm các yêu cầu sau:
+ Dung trọng nhỏ.
+ Không ăn mòn bê tông và thép.
+ Có khả năng chịu nén tốt nhưng độ nén lún nhỏ.
+ Không gây ô nhiễm môi trường.
7.2.1.5. Phương pháp gia tải tạm thời.
- Dùng một tải trọng đặt lên nền đắp (thường là 2-3m nền đắp bổ sung) trong một thời
gian sao cho trong thời gian đó nền đường sẽ đạt được độ lún dự kiến. Phương pháp này cho
phép đạt được một độ cố kết yêu cầu trong thời gian ngắn.
- Trong các trường hợp sau biện pháp gia tải tạm thời không nên áp dụng:
+ Chiều cao nền đắp lớn (nếu đắp thêm sẽ mất ổn định)
+ Chiều dày lớp đất yếu lớn (>5m).
7.2.1.6. Biện pháp cải tạo điều kiện ổn định và biến dạng của đất yếu. -
Khi lớp đất yếu có chiều dày không lớn và nằm trực tiếp dưới nền đắp thì có thể dùng các

biện pháp như làm lớp đệm cát, đệm đá Trong thực tế thường dùng đệm cát, đệm sỏi đá để
thay thế lớp đất yếu chiều dày dưới 3m cho móng các công trình xây dựng dân dụng và công
nghiệp, dưới bản đáy các công trình thuỷ lợi.
- Biện pháp này không áp dụng khi chiều dày đất yếu lớn hoặc trong các lớp đất yếu
có nước ngầm.
7.2.1.6.1. Làm lớp đệm cát.
- Áp dụng khi:
+ Chiều cao nền đắp từ 6-9m.
+ Lớp đất yếu không quá dày.
Trang 85
+ Cú ngun cỏt gn.
7.2.1.6.2. Lm lp m ỏ si.
Khi t yu di nn p trng thỏi bóo ho nc, cú chiu dy nh hn 3m v di
lp t yu l lp chu lc tt ng thi xut hin nc cú ỏp lc cao dựng lp m cỏt
khụng thớch hp thỡ cú th s dng m ỏ hc, ỏ dm, si sn.
7.2.1.7. p t trờn bố.
- Bố cú th lm bng tre, g, na, bú cnh cõy.
- Bố cú tỏc dng m rng din tớch truyn ti trng v phõn b li ti trng tỏc dng
lờn t yu.
- Phng phỏp ny cú u im l thi cụng n gin, vt liu d kim, r tin.
2.2. Tng tc c kt ca t yu bng cỏch s dng ng thm thng ng.
7.2.2.1. Mc ớch.
- Nu nn t yu cú chiu dy ln hoc cú h s thm rt nh thỡ quỏ trỡnh lỳn c kt
ca nn t yu di ti trng ca nn p s rt lõu. Do vy, tng nhanh tc c kt,
ngi ta lm cỏc ng thm thng ng bng cc cỏt hoc bc thm nhm to ra cỏc dũng
thm ngang vo cc cỏt hoc bc thm, tip tc thoỏt dc theo cc cỏt hoc bc thm lờn mt
t sau ú thoỏt ra ngoi qua tng m cỏt.









7.2.2.2 Bn cht ca phng phỏp.
- t yu cht li, sc chu ti, gúc ni ma sỏt v lc dớnh n v tng lờn l do s
thoỏt nc ca t yu (gi l s c kt).
- nc trong t yu cú th thoỏt ra ngoi cn cú hai iu kin:
+ Phi to ra mt ỏp lc ln hn ỏp lc tin c kt (ỏp lc tin c kt l ỏp lc m
t yu ó tng chu trong lch s hỡnh thnh ca nú).
Nền đắp
Đệm cát
Đất yếu
a) Lớp đệm cát đặt trực tiếp trên đất yếu.
b) Lớp đệm cát sau khi đ đào bỏ một phấn đất yếu.
Đất yếu
Nền đắp
Đệm cát
N
n p
t yu
m

cỏt
ng thm ngang

ng thm thng ng
Trang 86
+ Tạo ra một đường thoát nước.

7.2.2.3 Dùng cọc cát (Sand drain).
Sử dụng các các cột cát đường kính thường từ 30-40cm.
2.2.2.1. Ưu nhược điểm.
Ưu điểm
- Cọc cát không chỉ thoát nước mà còn có tác dụng làm chặt đất và cải tạo nền đất
yếu. Nếu đường kính cọc cát càng lớn thì nền đất yếu càng được cải thiện tốt.
- Khi dùng cọc cát thì trị số mô đun biến dạng của cọc cát và vùng đất được nén chặt
xung quanh giống nhau nên sự phân bố ứng suất trong nền đất sẽ đồng đều.
- Tận dụng vật liệu địa phương (cát).
- Thoát nước khá tốt.
- Dùng cọc cát quá trình cố kết của nền tiến triển nhanh hơn khi dùng bấc thấm.
- Nếu so với cọc cứng (cọc BTCT) thì cọc cát thì giá thành rẻ hơn rất nhiều. Theo
kinh nghiệm nước ngoài, giá thành rẻ hơn hai lần so với cọc bê tông cốt thép. Ở Việt Nam,
giá thành rẻ hơn khoảng 45% so với cọc bê tông cốt thép.
Nhược điểm
- Tốc độ thi công chậm (4-5 tiếng cho một cọc cát sâu 15m).
- Vùng xáo trộn lớn: Khi khoan lỗ để hạ cọc cát làm đất xung quanh cọc cát bị xáo
trộn nhiều, làm bịt chặt các lỗ thoát nước.
- Đối với đất quá yếu cọc cát có thể bị gãy gây ra đứt đường thấm của nước cố kết
2.2.1.3.Trình tự thi công.
- Trải lớp vải địa kỹ thuật. Lớp vải địa kỹ thuật có tác dụng ngăn cách giữa lớp đất
yếu và lớp đệm cát, làm cho lớp đệm cát luôn sạch và thoát nước tốt. Trong trường hợp đất
yếu không làm bẩn tầng đệm cát thì không cần lớp vải địa kỹ thuật.
- Thi công tầng đệm cát có chiều dày khoảng 1m với hai nhiệm vụ chính:
+ Làm đường thoát nước ngang.
+ Tạo điều kiện cho máy móc hoạt động dễ dàng trong quá trình thi công.
+ Tầng đệm cát cũng phải chia thành từng lớp có chiều dày thích hợp và được
đầm nén đến độ chặt yêu cầu.
- Định vị tất cả các vị trí cọc cát theo hàng dọc và hàng ngang đúng với hồ sơ thiết kế,
dùng cọc tre đánh dấu từng vị trí đã định vị.

- Khoan tạo lỗ: có thể dùng các phương pháp sau.
+ Tạo lỗ bằng khoan ruột gà.
+ Tạo lỗ bằng phương pháp xói nước.
+ Tạo lỗ bằng phương pháp nổ mìn dài.
+ Tạo lỗ bằng cách đóng một ống thép xuống đất có mũi bằng gỗ hoặc bốn lá thép
tự mở.
- Khi đến cao độ thiết kế, tiến hành nhồi cát vào trong ống và tưới nước cho cát chặt
lại.
- Rút ống thép lên (nếu tạo lỗ bằng ống thép).
- Đắp nền đường lên trên.
Trang 87

Khoan các lỗ bằng Các bước làm cọc cát
phương pháp xói nước bằng phương pháp nổ mìn dài


Thiết bị dùng để đóng ống thép xuống nền đất yếu

Trang 88
2 3
4 5
1

Khoan tạo lỗ bằng ống thép có mũi tự đóng mở
Nhận xét:
Thi công cọc cát như trên thường có một số nhược điểm:
- Khó kiểm tra được mức độ đầm chặt của cát trong ống khi thi công
- Khi nhổ ống thép lên, do áp lực ngang của đất sẽ làm cho đường kính cọc cát nhỏ
lại.
- Cát trong ống phần tiếp xúc với thành ống thường bị tơi ra khi rút ống lên.

7.2.2.2. Dùng bấc thấm (Wick drain).
2.2.2.1. Khái niệm.
- Bấc thấm là thiết bị thoát nước thẳng đứng gồm hai thành phần chính:
+ Vỏ lọc (jacket): có chức năng chính là thấm nước qua lỗ rỗng theo chiều ngang
và lọc không cho các hạt đất chui vào làm tắc lõi. Thường làm bằng vải địa kỹ thuật không
dệt.
+ Lõi (core): có tác dụng chính là dẫn nước thấm dọc từ đất yếu lên mặt đất để
thoát ra ngoài, đồng thời là thành phần chính chịu lực căng khi lắp đặt và lực ngang của đất
để không bị bẹp làm mất khả năng thoát nước dọc. Thường làm bằng Polypropylene.
- Bấc thấm có chiều rộng 100mm, dày từ 4 đến 7mm và được cuốn thành cuộn có
tổng chiều dài hàng trăm mét.
- Độ sâu bấc thấm có thể tới 40m, nhưng thường dùng là 15-20m




Lõi

V
ỏ lọc

Trang 89

Cu to bc thm
- Bc thm cú u im l:
+ Khi lng vt t (bc thm) gn nh hn nhiu so vi vt liu cỏt.
+ Tc thi cụng nhanh: 10 phỳt cho mt bc thm sõu 15m
+ Giỏ thnh r hn so vi cc cỏt (bng khong 1/4 giỏ thnh cc cỏt).
+ n gin, d thi cụng, vựng xỏo trn nh.
+ Cú th thớch hp vi nhiu loi t yu do cú th chn loi bc thm thớch hp

vi tớnh cht c - lý hoỏ ca nn t.
- Tuy nhiờn bc thm cng cú nhc im sau:
+ Vt liu bc thm hin nay vn phi nhp ngoi, chỳng ta cha sn xut c.
+ Hiu qu thoỏt nc ca bc thm khụng cao.

2.2.2.2. Cỏc ch tiờu c bn.
- Ch tiờu v h s thm (cm/s).
- Ch tiờu v bn ca si (h s kộo t).
2.2.2.3. Trỡnh t thi cụng.
- Phi thit k s di chuyn cho mỏy cm bc thm. S di chuyn ca mỏy phi
m bo iu kin:
+ Khụng c ố lờn bc thm ó cm.
+ Hnh trỡnh di chuyn ca mỏy l ớt nht
- Thi cụng lp vi a k thut. Lp vi a k thut cú tỏc dng ngn cỏch gia lp
t yu v lp m cỏt, lm cho lp m cỏt luụn sch v thoỏt nc tt. Trong trng hp
t yu khụng lm bn tng m cỏt thỡ khụng cn lp vi a k thut.
Nền đắp
Đất yếu
Đệm cát
Vải địa kỹ thuật
Trang 90

Lớp vải địa kỹ thuật và tầng đệm cát
- Thi công một phần của tầng đệm cát, phần còn lại phải đủ phủ lên bấc thấm một
đoạn tối thiểu là 2cm. Tầng đệm cát có tác dụng:
+ Tạo đường thấm ngang để nước có thể thoát ra ngoài.
+ Để cho máy cắm bấc thấm di chuyển.
Trong trường hợp trên mặt gặp lớp đất tốt, máy cắm bấc thấm có thể hoạt động được thì có
thể làm lớp đệm cát sau khi cắm bấc thấm.
- Định vị tất cả các vị trí cắm bấc thấm theo hàng dọc và hàng ngang đúng với hồ sơ

thiết kế, dùng cọc tre đánh dấu từng vị trí đã định vị.
- Lắp neo vào đầu bấc thấm. Các đầu neo phải có kích thước phù hợp với bấc thấm,
kích thước của đầu neo thường là 85x150mm bằng tôn dày 5mm. Đầu neo có tác dụng giữ
đầu bấc thấm khi bấc thấm được cắm đến độ sâu thiết kế. Đầu bấc thấm được gập lại tối
thiểu 30cm.
- Cắm bấc thấm bằng máy cắm bấc thấm. Máy cắm bấc thấm có các đặc trựng kỹ
thuật như sau:
+ Trục dùng để lắp và cắm bấc thấm có tiết diện: 60x120mm, dọc trục có vạch
chia đến cm để theo dõi chiều sâu cắm bấc thấm và có quả dọi để kiểm tra độ thẳng đứng khi
cắm bấc thấm.
+ Máy phải có lực đủ lớn để cắm bấc thấm đến độ sâu thiết kế.
- Khi bấc thấm đến độ sâu thiết kế thì kéo ống cắm bấc thấm lên sau đó cắt bấc thấm.
Đầu bấc thấm phải cao hơn tầng đệm cát 20cm.
- Thi công nốt tầng đệm cát.
- Thi công tầng lọc ngược: làm bằng sỏi đá, cấp phối chọn lọc hoặc vải địa kỹ thuật.
- Đắp nền đường lên trên.
Trang 91

Máy cắm bấc thấm





Cấu tạo trục cắm bấc thấm
Ngoài ra còn có các phương pháp như cột ba lát, cột đất gia cố vôi, nền đường đắp trên cọc.

















Lỗ luồn bấc thấm
Trang 92
CH
CHCH
CHƯƠNG 8
NG 8NG 8
NG 8


XÂY D
XÂY DXÂY D
XÂY DỰNG N
NG NNG N
NG NỀN
N N
N ĐƯỜNG
NG NG
NG



TUY
TUYTUY
TUYẾNC
NCNC
NCẢI T
I TI T
I TẠO
O O
O -

-

NÂNG C
NÂNG CNÂNG C
NÂNG CẤP
PP
P



8.1 CÁC TRƯỜNG HỢP THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG CẢI TẠO NÂNG CẤP VÀ CÁC
ĐẶC ĐIỂM.
8.1.1 Các trường hợp thi công nền đường cải tạo nâng cấp.
Cải tạo đường là công tác đưa đường lên cấp kỹ thuật cao hơn và thường dẫn tới phải
xây dựng đường theo các tiêu chuẩn mới (về bình đồ, trắc dọc và trắc ngang…). Do vậy, khi
tiến hành cải tạo nâng cấp một tuyến đường thì nhiệm vụ xây dựng nền đường thường gồm
các công việc sau:
- Mở rộng nền đường cũ để đạt được bề rộng theo tiêu chuẩn cấp hạng mới: tùy theo vị trí

tuyến đường cải tạo trùng hoặc dịch chuyển nhiều hay ít so với tuyến đường cũ, nền đường
cũ sẽ phải mở rộng cả hai bên đối xứng hay không đối xứng hoặc về một bên.
+ Nếu mở rộng một bên: Diện thi công rộng hơn do vậy dễ áp dụng máy trong quá
trình thi công. Tuy nhiên, do phần mặt đường mới nằm lệch so với mặt đường cũ nên dễ xảy
ra sự hư hỏng phần mặt đường: nứt dọc theo vệt tiếp xúc giữa mặt cũ và mặt mới.
+ Mở rộng hai bên: kết cấu mặt đường mới cơ bản nằm trong phạm vi mặt đường cũ
nên có thể đảm bảo ổn định trong suốt quá trình khai thác. Tuy nhiên, diện thi công bị thu
hẹp do vậy khó khăn trong việc thi công, nhất là thi công bằng máy.
- Đắp nâng cao hoặc đào hạ thấp nền đường cũ để đạt cao độ thiết kế mới.
- Xây dựng các đoạn nền đào hoặc đắp hoàn toàn mới ở những nơi vì yêu cầu kinh tế kĩ
thuật mà tuyến cải tạo đi cách xa, bỏ hẳn tuyến cũ.
- Gia cố taluy và các biện pháp cần thiết khác để trừ bỏ các hiện tượng trụt lở nền đường
hoặc xói lở nền đường do nước mặt gây ra.

8.1.2 Đặc điểm thi công tuyến đường cải tạo nâng cấp.
- Thuận lợi: Khi thi công tuyến cải tạo nâng cấp thì đã có sẵn tuyến đường cũ nên rất
thuận tiện trong quá trình triển khai thi công: không phải làm đường tạm, thuận lợi trong quá
trình vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc thi công.
- Khó khăn:
+ Đa số các trường hợp công việc thi công sẽ tiến hành trong điều kiện phải đồng thời
bảo đảm giao thông bình thường trên tuyến. Để đảm bảo giao thông có thể phải làm đường
tạm, thậm chí phải làm mặt đường cứng lắp ghép trên đường tạm khi mật độ giao thông cao,
thuy nhiên như vậy sẽ gặp khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng và làm tăng giá
thành công trình. Biện pháp thường làm hiện nay là thu hẹp diện thi công và tiến hành thi
công trên một phần 1/2 chiều rộng đường và 1/2 đường còn lại để đảm bảo giao thông. Khi
thi công phải có barie chắn, có biển chỉ công trường, biển hạn chế tốc độ, có người gác hai
đầu đoạn thi công để điều khiển xe qua lại, ban đêm cần có đèn báo.
+ Diện thi công chật hẹp, không đều do vậy khó khăn trong việc tổ chức thi công
bằng cơ giới.
+ Việc đảm bảo chất lượng đồng đều giữa phần đắp mở rộng và phần nền mới đồng

thời đảm bảo sự tiếp xúc tốt giữa phần nền mới và phần nền cũ là khó khăn.
Trang 93
Chính do những đặc điểm này cho nên việc thi công nền đường tuyến nâng cấp mở
rộng nhiều khi khó khăn và phức tạp hơn so với thi công tuyến mới.
Yêu cầu đối với thi công nền đường trong trường hợp tuyến nâng cấp mở rộng cũng như
đối với các biện pháp và kỹ thuật thi công, về cơ bản, là giống như việc thi công đối với
tuyến đường mới. Tuy nhiên có thêm một yêu cầu cần đặc biệt chú ý, đó là cần thi công sao
cho đảm bảo được chất lượng phần nền mới làm, mới mở rộng đạt được như phần nền cũ.
Nhất là phần nền dưới mặt đường, cũng như bảo đảm tiếp xúc giữa phần mới và phần cũ
được tốt.

8.2 CÁC GIẢI PHÁP THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG NÂNG CẤP MỞ RỘNG
8.2.1. Thi công nền đường đào.
Nền đào chữ L hoặc đào hoàn toàn ở tuyến đường nâng cấp mở rộng đều có
thể có trường hợp vừa mở rộng vừa gọt thấp độ cao hay chỉ mở rộng chứ không thay đổi độ
cao.
8.2.1.1. Nền đào chỉ mở rộng mà không thay đổi độ cao.
Tùy theo bề rộng mở thêm ∆b lớn hay bé mà có thể áp dụng các biện pháp thi
công dưới đây
+ Nếu bề rộng mở thêm tương đối lớn (∆ b ≥ 4m) và theo chiều dọc đủ dài để bảo đảm
máy làm việc được an toàn thì có thể đưa máy ủi lên phía trên đỉnh ta luy nền đường cũ tiến
hành mở rộng bằng cách đào từ trên xuống dưới như sơ đồ.










Đất đào ra đẩy hết xuống phần nền đường cũ và ở đây lại trí máy ủi hoặc máy san chuyển
tiếp đến chỗ đổ đất thừa (có thể là đẩy chéo qua phần mặt đường cũ sang phía vực hoặc
chuyển dọc nếu là trường hợp nền đào hoàn toàn).
Chú ý rằng muốn đưa máy lên trong trường hợp địa hình khó khăn thì phải dùng nhân
lực mở đường và tạo nên một dải bằng phầng rộng hơn 4,0m ở phía trên đỉnh taluy nền
đường cũ để máylàm việc được an toàn
+ Nếu bề rộng mở thêm hẹp ∆b < 4,0m) và phạm vi làm việc trên đỉnh taluy chật chội
nguy hiểm thì không đưa máy lên đào từ trên xuống được.
* Nếu chiều cao ta luy nền đường tương đối thấp (H ≤ 6m) thì có thể dùng máy xúc
(gầu thuận hoặc gầu nghịch). Đất đào ra sẽ trực tiếp đổ ra phía bên kia nền đường, nếu bán
kính đổ đất của máy xúc lớn hơn bề rộng nền đường cũ khi đào chữ L, hoặc đổ thành đống
ngay trên đường cũ rồi dùng máy ủi hoặc máy san chuyển tiếp các khối đất đá về chỗ đổ đất.
* Nếu chiều cao taluy nền đào quá thấp thì có thể dùng phương án thi công bằng máy
ủi đi ngang trên mặt nền cũ và dùng lưỡi ủi xén lấy đất lấn dần theo hướng ngang (áp dụng
Máy ủi 1 (hoặc máy xúc)
Máy ủi 2 hoặc máy san

b

Trang 94
cách xén đất theo bờ thành đứng, lưỡi ủi vừa nâng cao vừa húc một bên mép vào thành
đứng) như hình 7-5, sau khi xén máy ủi lại chuyển tiếp đất đi
* Nếu chiều cao ta luy lại lớn (H > 6,0m) hoặc khi gặp đá cứng thì dùng phương án
thi công nổ phá kết hợp máy ủi để vận chuyển đất đá sau khi cổ phá. Thiết kế nổ phá phần
nền mở rộng có thể cho nổ tung sụp toàn bộ (đại bộ phận đất sẽ đổ xuống nền đường cũ)
hoặc cho nổ tung với chỉ số n thích đáng để phần đất có thể tung qua nền đường (như vậy dễ
dàng khai thông đường một cách nhanh chóng). Khi chọn phương án cần đặc biệt chú ý khả
năng mất ổn định của ta luy do nổ phá gây nên. Sau khi nổ phá phải tập trung máy chuyển
đất khẩn trương để chống tắc đường bảo đảm giao thông.

Trường hợp thi công nền đào mở rộng không thay đổi độ cao này còn cần phải chú ý đến
chất lượng việc thi công đắp lại các rãnh biên của nền cũ. Trước khi đắp phải vét sạch cỏ và
phải đầm nén kỹ, nếu không mặt đường sau dễ bị phá hoại tại đây,lấp rãnh cũ phải làm từ
trên dốc dần xuống thấp để đảm bảo thoát nước trong quá trình thi công
8.2.1.2 Nền đào vừa mở rộng vừa thay đổi độ cao.
+ Đào phần mở rộng cho đến khi đạt cao độ nền đường cũ, cách tiến hành tương tự trên.
+ Sau khi đã mở rộng đạt đến độ cao nền đường cũ mới bắt đầu thi công hạ thấp độ cao
đồng thời cả phần nền cũ và mới.
Chú ý:
+ Để đảm bảo giao thông trong quá trình thi công nền đào tuyến nâng cấp mở rộng cần
đảm bảo:
- Phá đất đến đâu phải chuyển hết đến đó, mỗi ngày đều phải gạt sạch đất rơi vãi trên mặt
đường cũ để phòng mưa xuống gây trơn lầy.
- Đảm bảo thoát nước thi công tốt;
- Cố gắng bố trí thi công sao cho mặt đường cũ được giữ đến sau cùng (đến lúc bắt buộc
phải phá để tiếp tục thi công các bước sau). để thuận tiện cho máy móc làm việc.
+ Để đảm bảo cường độ nền đất phần mới mở rộng đạt tương tự như phần nền cũ đã có xe
chạy qua lâu, khi thi công cần xáo xới và lu lèn thích đáng trên phạm vi nền đào mới mở
rộng.
8.2.2 Thi công nền đường đắp.
8.2.2.1. Nền đắp chỉ mở rộng mà không thay đổi độ cao.
Thi công phần nền đắp mở rộng phải giải quyết vấn đề lấy đất đắp ở đâu cùng với vấn đề
chọn biện pháp thi công tùy theo bề rộng mở thêm và chiều cao nền đắp. Đất đắp tốt nhất
nên dùng cùng loại với nền đường cũ, nếu không có thì chọn các loại đất có thoát nước tốt.
Trình tự thi công như sau:
- Xử lý nền đất tự nhiên trước khi đắp nền đường mở rộng: bóc đất hữu cơ, vét bùn…
- Để đảm bảo tiếp xúc tốt giữa phần nền mới với nền cũ và bảo đảm cường độ phần
nền mới đắp, nên yêu cầu chung đối với mọi trường hợp đều phải đánh cấp mái ta luy nền
đắp cũ trước khi đắp phần mở rộng.
- Phải đắp theo từng lớp nằm ngang từ dưới lên có đầm nén đạt độ chặt yêu cầu.

Trước khi đắp lớp tiếp theo phải được tư vấn giám sát nghiệm thu độ chặt. Tuyệt đối không
đắp mở rộng theo lối lấn ngang vì không đảm bảo đầm nén, mưa lũ dễ làm lún gây, sụt lở.
- Tuỳ theo bề rộng phần nền mở rộng mà có thể thi công bằng máy hoặc thủ công.
Về biện pháp thi công nói chung có thể tùy trường hợp mà sử dụng cơ giới là chính hoặc
thủ công là chính. Trong trường hợp bề rộng mở thêm đủ rộng để máy có thể đi lên được và
đất lấy từ thùng đấu ngay bện cạnh thì vẫn cò thể dùng máy ủi đẩy đất lên hoặc dùng máy
Trang 95
xúc chuyển đi theo sơ đồ hình líp hoặc các sơ đồ khác để đắp phần mở rộng. Trong điều kiện
đia hình bằng phẳng và đoạn đắp tương đối dài cũng có thể dùng máy xúc chuyển cao.
Trường hợp bề rộng mở thêm hẹp (3,0 - 4,0m) hoặc trường hợp đắp đất trên sườn dốc mà
phần mở thêm lại ở phía thấp thì không thể dùng máy lấy đất trực tiếp từ các thùng đấu bên
cạnh để đắp được, lúc này hoặc là dùng biện pháp thi công thủ công,hoặc là dùng phương án
chuyển đất bằng các loại máy (ủi, xúc chuyển, ô tô ) từ các đoạn nền đào mở rộng hay từ
các mỏ đất dọc tuyến đến và từ trên phần đường cũ đẩy đất xuống để đắp phần mở rộng. Chú
ý rằng đất đổ xuống đến đâu phải dùng nhân lực san thành lớp và đầm nén đến đó.
Trong các trường hợp nói trên, nói chung nên dùng các loại máy đầm có khả năng làm
việc trên diện công tác hẹp như đầm nhảy cóc diêzen, đàm bản hay dùng các loại máy ủi,
máy xúc chuyển (trường hợp thi công bằng các loại máy này) để tiến hành đầm nén đất. Chỉ
cần đưa các loại máy lu xuống khi địa hình cho phép, khối lượng công tác lớn, đắp mở thêm
trên các đoạn dài, và đặc biệt khi bề rộng mở thêm đủ rộng (> 4,0m).
8.2.2.2 Nền đắp vừa mở rộng vừa thay đổi độ cao.
- Thi công phần mở rộng trước như trên.
- Đắp tôn cao cả phần đường cũ và mới hoặc đào hạ thấp nền cũ đến cao độ thiết kế.
Sau khi đã hoàn thành phần việc thi công mở rộng thì có thể dùng mọi biện pháp như đối
với việc xây dựng nền đường mới để tiếp tục tôn cao nền đắp đạt đến độ cao thiết kế mới.
Tuy nhiên cần phải tùy theo bề dày cần tôn cao so với mặt đường cũ là lớn hay nhỏ để có
biện pháp xử lý thích đáng. Vấn đề này phải xét đến ngay từ khi thiết kế tuyến, và nói chung
phải xử lý sao cho tận dụng được mặt đường cũ, cũng như tránh được tình trạng phải đắp
thêm lên một lớp đất quá mỏng trên mặt đường cũ rồi mới làm mặt đường mới. Nếu bề dày
cần tôn cao chỉ lớn hơn bề dày toàn bộ kết cấu mặt đường mới sau khi nâng cấp không nhiều

lắm và nếu không quá tốn kém thì thêm thì khi thi công, có thể đề xuất biện pháp tăng dày
tầng vật liệu rẻ tiền trong kết cấu mặt đường để đạt được độ cao thiết kế mới. Các trường
hợp khác có bề dày cần tôn cao lớn thì nói chung khi thi công đều cần suy xét xem có nên
đào xáo xới lấy lại các vật liệu lớp mặt đường cũ rồi mới tiếp tục đắp đất lên hay cứ tiếp tục
đắp đất lên lớp mặt đường cũ. Trong điều kiện vật liệu địa phương khan hiếm, chất lượng vật
liệu mặt đường cũ còn sử dụng được và trường hợp lớp đất cần đắp thêm quá mỏng thì nên
đào xới lại vật liệu lớp mặt đường cũ, lúc này có thể dùng máy cày cày mặt đường cũ và
dùng máy san hay máy ủi gạt vật liệu mặt đường cũ vừa cày lên để đánh đống ở những chỗ
không trở ngại cho quá trình thi công đắp tiếp theo.
Một biện pháp khác để thi công các nền đắp tương đối thấp trên các tuyến nâng cấp mở
rộng là phá bỏ phía trên nền đắp cũ và lấy đất đó đắp sang phần nền mở rộng. Cho đến khi
nào độ cao giữa nền cũ và phần mở rộng bằng nhau thì lại tiếp tục lấy đất ở thùng đấu hoặc ở
các nơi khác đắp tiếp đến độ cao thiết kế (hình 7-7).
Ưu điểm của biện pháp thi công này là có thể hoàn toàn thi công bằng cơ giới ngay cả
trường hợp nền đấp có bề rộng mở thêm hẹp, đồng thời bảo đảm chất lượng đầm nén vì
cường độ nền đường được đồng đều trên toàn bề rộng nền đường mới nâng cấp. Nhược điểm
của nó là không tận dụng được mặt đường cũ, cũng như phần nền cũ có cường độ cao nhờ đã
trải qua thời gian chịu tác dùng của xe cháy, đồng thời có khó khăn về mặt bảo đảm giao
thông trong lúc thi công phá bỏ phía trên phần nền cũ.
Để tranh thủ sử dụng cơ giới nhằm tăng tốc độ thi công trong trường hợp nền đắp có bề
rộng mở thêm hẹp đôi khi cũng có thể phải chịu đắp rộng hơn so với bề rộng mở thêm thiết
kế sao cho máy có đủ diện công tác cần thiết, dù rằng như vậy khối lượng đắp có thể tăng
lên.
Trang 96
Để đảm bảo giao thông trong quá trình thi công nền đắp tuyến nâng cấp mở rộng cũng
như cần chú ý các biện pháp như đã nói ở trên đối với quá trình thi công nên đào tuyến nâng
cấp mở rộng.
Trên đây đã trình bày các đặc điểm và biện pháp thi công nền đường tuyến nâng cấp mở
rộng đối với các trường hợp khác nhau. Cần nhấn mạnh rằng: Nếu không quán triệt quan
điểm thi công như trên trong khi tiến hành lập đồ án thiết kế một tuyến đường nâng cấp mở

rộng thì quá trình thi công sau đó sẽ có thể gặp rất nhiều khó khăn, nhất là trong điều kiện
dùng cơ giới để thi công. Vì thế trước khi thi công cần phải xem xét lại đồ án thiết kế và trên
cơ sở vẫn đảm bảo các yêu cầu toàn diện khác cố gắng đề xuất những ý kiến sửa đổi thích
đáng nhằm tạo thuận lợi cho quá trình xây dựng tuyến nâng cấp mở rộng. Riêng về mặt thi
công nền đường, cụ thể là: sửa đổi sao cho bảo đảm được diện công tác tối thiểu để có thể
dùng các loại máy tiến hành thi công, cũng như sao cho tranh thủ được chỗ lấy đất, đổ đất
thuận tiện cho quá trình thi công.




































CHƯƠNG 9
Trang 97
CÔNG TÁC HOÀN THIỆN NỀN ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ MÁI TA LUY
9.1 KHÁI NIỆM CHUNG
Trong quá trình thi công nền đường bằng các phương pháp khác nhau (bằng máy,
bằng nổ phá…), hình dạng thực tế của nền đường sau khi thi công thường không đúng với
hình dáng thiết kế: mái ta luy không bằng phẳng, mặt nền đường bị lồi lõm, nhiều chỗ thừa
thiếu chiều rộng và trong nền đào thì có nhiều chỗ đất sót chưa đào xong. Vì vậy, sau khi kết
thúc công tác đào đắp cần phải tiến hành công tác hoàn thiện và gia cố mái ta luy để làm cho
nền đường có hình dạng đúng với thiết kế, đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật và mỹ thuật,
đảm bảo việc thoát nước và nâng cao độ ổn định của công trình.
Công tác hoàn thiện là công tác sửa sang bề mặt của các nền đắp, nền đào và thùng
đấu, sửa chữa các chỗ nền đường bị thừa thiếu bề rộng và độ cao, gọt mái ta luy đào và vỗ
mái ta luy đắp, đào rãnh biên, cấu tạo độ nghiêng của nền đường và dọn dẹp sạch khu vực
nền đường.
Nội dung của công tác gia cố là củng cố các mái ta luy của nền đắp, nền đào cũng như
đáy thùng đấu và rãnh thoát nước không để cho nước, gió xói mòn làm hư hỏng. Phải căn cứ
vào tốc độ của nước và gió, điều kiện khí hậu, điều kiện làm việc của nền đường, tính chất

của đất dùng để xây dựng nền đường, tình hình vật liệu địa phương dùng để gia cố, khả năng
cơ giới hoá…mà chọn kiểu kết cấu thích hợp để gia cố. Biện pháp thông thường, đơn giản
mà kinh tế là trồng cỏ trên mái ta luy, tạo thành một thảm cỏ tránh cho mái ta luy bị gió và
nước xói mòn. Những đoạn nền đắp ven bãi sông, đắp qua vùng ngập nước, mái ta luy bị xói
mòn nghiêm trọng hơn, cần phải chọn loại kết cấu chắc chắn hơn ví dụ như lát đá hoặc lát
các tấm bê tông để gia cố.
9.2 CÔNG TÁC HOÀN THIỆN
Công tác hoàn thiện bao gồm các nội dung chính là sửa sang bề mặt nền đường, bề
mặt mái ta luy, rãnh cho đúng với hình dạng và cao độ thiết kế. Công tác hoàn thiện cần
phải được thực hiện ngay sau khi đào đắp xong nền đường.
Trong quá trìnd8 6th thi công phải thường xuyên kiểm tra độ dốc mái ta luy, bề rộng
nền đường để đảm bảo nền đường được thi công đúng với kích thước thiết kế, hạn chế tình
trạng thiếu bề rộng nền đường.
Với nền đường đắp, sau khi đắp xong phải tiến hành bạt mái ta luy, đầm lại mái ta
luy. Công việc này có thể tiến hành bằng máy xúc, máy san và có thể dùng máy kéo con lăn
để đầm mái ta luy. Cũng có thể dùng nhân lực để tu sửa bề mặt mái ta luy và đầm mái ta luy.
Trong trường hợp nền đắp thiếu chiều rộng, thì khi đắp phụ thêm phải tiến hành đánh cấp và
đầm nén đảm bảo liên kết tốt giữa phần cạp thêm và phần nền đã đắp.
Với nền đường đào, phải tiến hành gọt phẳng mái ta luy đảm bảo đúng với độ dốc
thiết kế. Công việc này có thể dùng máy xúc, máy san hoặc nhân công.
Thông thường, với các nền đào sâu, đắp cao thì công tác hoàn thiện mái ta luy được
tiến hành cùng với công tác làm đất, chiều cao mỗi lần bạt gọt phục thuộc vào từng công cụ
hoặc máy móc dùng để bạt gọt mái ta luy.
Với rãnh dọc, thông thường cùng nhân công thi công, tuy nhiên cũng có thể dùng
máy san có gắn thêm các thiết bị phụ trợ để đào và hoàn thiện rãnh.
Trang 98

Đầm mái taluy nền đường bằng máy kéo con lăn
9.3 CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ GIA CỐ MÁI TALUY NỀN ĐƯỜNG
Để cho mái ta luy nền đường không bị nước và gió xói mòn và để ngăn ngừa các lớp

đất đá ở mái ta luy không bị phong hoá, sụt lở, căn cứ vào tình hình địa chất, độ dốc mái ta
luy, tình hình vật liệu địa phương… mà có thể chọn một trong các biện pháp sau:
9.3.1 Lát cỏ.
Cỏ mọc trên mái ta luy không những có thể giữ đất, làm chặt đất, điều tiết độ ẩm của
đất, đề phòng nước mưa và gió xói mòn mà còn có tác dụng ngăn ngừa đất, đá nứt nẻ làm
cho nền đường vững chắc, ổn định. Nên tiến hành lát cỏ vào mùa đông hoặc mùa thu, không
nên lát cỏ vào mùa đông, lạnh cỏ rễ bị tàn lụi không phát triển được.
9.3.1.1 Trồng cỏ.
Thích hợp với các mái ta luy thoải và không ngập nước. Nên chọn các loại cỏ nhiều
rễ, bò sát mặt đất và sinh trưởng trong nhiều năm. Nếu đất ở mái ta luy không thích hợp
trồng cỏ thì trước tiên cần phải phủ một lớp đất màu dày từ 5-10cm, gieo hạt cỏ xong thì bừa
đều và đầm chặt làm cho lớp cỏ bám chặt vào mái ta luy. Trước khi rải lớp đất màu cần đánh
cấp mái ta luy có chiều dài theo mái ta luy là 100cm và chiều sâu 10-15cm.
1
0
-
1
5
c
m
1
0
0
c
m

Đánh cấp mái ta luy trước khi trồng cỏ
9.3.1.2 Lát cỏ.
Dùng các vầng cỏ được đánh từ nơi khác đến để lát kín trên toàn bộ diện tích mái ta
luy. Đây là phương pháp được dùng khá phổ biến, các vầng cỏ được lát từ chân lên đỉnh mái

ta luy thành hàng song song với nhau rồi dùng các cọc tre dài 0.2 đến 0.3m để ghim chặt.
Các vầng cỏ nên xắn vuông đều nhau để có thể lát kín và so le với nhau:
Trang 99
Cọc tre dài 0.2-0.3m
Vầng cỏ

a) Mt chớnh b) Mt ct
Lỏt c kớn mỏi ta luy
9.3.1.3 Lỏt c thnh cỏc ụ vuụng.
Dựng cỏc vng c lỏt thnh cỏc hỡnh vuụng cú cnh 1-1.5m, gia p t mu v
gieo c. Cỏc vng c lỏt thnh nhng hng chộo vi mộp ta luy mt gúc 45
o
. Khi thi cụng
trc ht o cỏc rónh nụng trờn ta luy sau ú lỏt c lờn. Cỏc cnh trờn v di ca ta luy
cng dựng cỏc vng c lỏt thnh hng. Cng cú th thay vic lỏt cỏc vng c bng vic lỏt
cỏc tm bờ tụng ỳc sn to thnh cỏc hỡnh vuụng sau ú t mu v gieo c vo trong.
45
1
-
1
.
5
m

Lỏt c theo hỡnh vuụng
9.3.1.4 Lỏt chng cỏc vng c.
Nhng ni cú tc nc chy tng i ln hoc mỏi ta luy tng i dc thỡ cú th
lỏt chng cỏc vng c lờn nhau, cú th lỏt chng cỏc vng c thnh hỡnh bc cp hoc chng
ng cỏc vng c theo hng gn thng gúc vi mỏi ta luy. Khi lỏt chng, cn lm cho cỏc
vng c ỏp cht vi nhau v gn cht vo mỏi ta luy, mt c cú th hng lờn trờn hoc

xung di nhng vi lp trờn cựng thỡ mt c phi hng lờn trờn. Dựng cỏc cc nhn bng
tre hoc g di khong 1m ghim cht cỏc vng c vo mỏi ta luy, chõn ta luy nờn lỏt sõu
xung 1 ~ 3 lp, lm cho mt cỏc vng c ngang bng vi mt t.
Cọc gỗ hoặc tre dài 1m
Đ


d

c

>

1
:
1
Đ


d

c


1
:
1

~


1
:
1
.
5

Trang 100
a) Theo kiu bc cp b) Theo kiu lỏt ng
Lỏt chng cỏc vng c
9.3.2 Lỏt ỏ.
Cỏc mỏi ta luy c lỏt ỏ cú th chng cỏc dũng nc chy vi tc cao nhng
ni b ngp nc, chng st l v xúi mũn ta luy do nc mt chy trn trờn mỏi dc. Cú th
dựng cỏc bin phỏp sau:
9.3.2.1 Lỏt ỏ khan.
L bin phỏp hay dựng khi mỏi taluy b ngp trong nc. Khi lỏt ỏ phi m bo cỏc
yờu cu sau:
- ỏ phi chc, khụng b phong hoỏ.
- Di lp ỏ nờn cú mt lp m bng ỏ dm, si sn dy 10-20cm, lp ny cú tỏc
dng phũng cho t di lp ỏ khan khụng b xúi rng, ng thi cng lm cho lp ỏ
cú tớnh n hi. Lp ny cú th thay bng lp vi a k thut hoc mng nha a k thut.
Khụng nờn dựng cỏt lm lp m vỡ cỏt b nc xúi mt.
- Khi lỏt phi tin hnh lỏt t di lờn, cỏc hũn ỏ lỏt xen k nhau cht ch v dựng ỏ
dm nhột kớn tt c cỏc khe h gia cỏc hũn ỏ. Nu dựng ỏ cui ly sụng sui thỡ phi lỏt
thnh hng v xp ng cỏc hũn ỏ thng gúc vi mộp ta luy.
- Lp ỏ khan cú th lỏt mt lp hoc hai lp tu theo tc nc chy. Thụng
thng mt lp c dựng khi vn tc nc chy v = 3.0 ~ 4.5m/s, hai lp c dựng khi
vn tc nc chy v = 3.5 ~ 5.5m/s.
- Vi ta luy nn o, trng hp cú nc ngm chy ra, ngi ta thng lm lp m
theo nguyờn tc tng lc ngc, dựng cỏc vt liu t nh n to tớnh t trong ra ngoi
phũng nc ngm xúi v cun t ca mỏi ta luy i.

> 0.5m
> 1.5m
h
MNTT
hsóng + 0.5m
Lớp đệm dày 10-20cm
Tầng đá xếp khan
dày 20-25cm
> 0.5m
> 1.5m
h
MNTT
hsóng + 0.5m
Lớp đệm dày 10-20cm
Tầng đá xếp khan
(2 lớp)

a) Lỏt mt lp b) Lỏt hai lp
Lỏt ỏ khan gia c mỏi ta luy
9.3.2.2 Lỏt ỏ cú k mch.
Bin phỏp ny c dựng nhng ni nc chy mnh v tỏc dng ca súng tng
i ln. Chiu dy lp ỏ lỏt t 0.3 ~ 0.5m. Khi lỏt ỏ phi m bo cỏc yờu cu sau:
- Vic s dng vt liu theo cỏc thao tỏc thi cụng phi tuõn theo ỳng quy trỡnh quy
phm thi cụng hin hnh.
- Di lp ỏ xõy nờn ri mt lp m bng ỏ dm hoc si sn dy 10-40cm.
- Cỏc ta luy nn ng s xõy ỏ thỡ phi p v m nộn k, tt nht l i cho lỳn
xong mi xõy dng trỏnh lp ỏ b phỏ hoi do nn ng tip tc b lỳn.
- Cỏch 10 ~ 15m thỡ cha mt khe co gión, nhng ch nn ng cú kh nng lỳn
phi cha khe phũng lỳn, phớa di chõn ta luy phi cha l thoỏt nc.

×