Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý phần 9 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 14 trang )

Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


113
tính lương.
4 Sơ đồ dòng dữ liệu
i
Ví dụ:
Giả sử vấn đề quản lý đơn hàng có mơ hình E-R như hình sau:



Với một mô hình quản lý đơn hàng như trên, ta có thể hình dung một form nhập liệu đại diện cho thành
phần xử lý của việc thêm mới một đơn hàng có dạng sau:
ĐƠN HÀNG
Họ tên khách hàng:
Địa chỉ:
Số : Ngày:
STT Mơ tả Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền
Tổng cộng:
Mã hàng


Logic hoạt động của thành phần xử lý thêm mới đơn hàng được diễn đạt bằng các sơ đồ DFD cấp 0, cấp
1 như hình:
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


114

Mã khách hàng


1.1
Kiểm tra mã
khách hàng
Ngày
đơn hàng
Mã khách
hàng
D3 Đơn hàng
Mã khách
hàng mới
1.3
Tạo số đơn
hàng
1.2
Thêm khách
hàng
Khách hàng
Tên khách hàng+
Địa chỉ+
Số điện thoại
Mã khách
hàng
1.4
nhập chi tiết
đơn hàng
Số đơn hàng
Mã hàng +
số lượng
D4 Dòng đơn hàng
Đơn hàng

D1 Mặt hàng
D2 Khách hàng

ii Tính chất
1) Sơ đồ DFD diễn tả hệ thống từ mức tổng quát đến mức chi tiết. Sơ đồ ở mức chi tiết được hình
thành bằng cách phân rã sơ đồ ở mức tổng quát hơn. Họat động phân rã tạo ra các cấp sơ đồ sau:
+ Sơ đồ DFD cấp môi trường.
+ Sơ đồ DFD cấp 0.
+ Sơ đồ DFD con.
2)
Mỗi sơ đồ DFD chỉ chứa tối đa 9 ô xử lý.
3)
Mỗi ô xử lý của sơ đồ DFD có trên 4 dòng dữ liệu vào ra phải được phân rã thành sơ đồ DFD
con.
4)
Ô xử lý không thể phân rã phải được thiết kế xử lý chi tiết bằng các câu lệnh, sơ đồ thuật giải,
cây quyết đònh, bảng quyết đònh
iii Sơ đồ môi trường (context diagram):
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


115
Nhân viên
gián tiếp
Thông tin phòng
ban/chuyền
0
Phân hệ
tính lương
Bộ phận

quản lý
Công nhân
Thông tin về
đợt giao hàng
Thông tin về
sản phẩm
Thông tin về
nhân viên gián tiếp
Số ngày
làm việc
Thông tin
công nhân
Số lượng
hòan thành
Báo cáo tổng kết tiền lương
lương
gián tiếp
lương
trực tiếp
Mức ứng

♦ Sơ đồ DFD diễn tả toàn bộ hệ thống bằng một ô xử lý được gọi là sơ đồ môi trường.
♦ Sơ đồ môi trường là sơ đồ DFD cấp tổng quát nhất.
♦ Sơ đồ môi trường xác đònh phạm vi của hệ thống.
♦ Sơ đồ môi trường không có kho dữ liệu.
iv Sơ đồ cấp 0 (level-0 diagram; level-0 DFD)
Là sơ đồ DFD gồm các ô xử lý đáp ứng lại các sự kiện được phát sinh từ các tác nhân bên ngòai hệ
thống. Sơ đồ cấp 0 chính là sơ đồ được phân rã từ ô xử lý của sơ đồ môi trường. Sơ đồ cấp 0 phải thể
hiện tất cả kho dữ liệu và dòng dữ liệu vào ra có liên quan đến ô xử lý.
v Sơ đồ DFD con

Là sơ đồ hình thành từ việc phân rã (decomposition) ô xử lý có trên 4 dòng dữ liệu vào ra. Dòng dữ liệu
vào ra của sơ đồ con phải cân bằng (balancing) với dòng dữ liệu của ô xử lý được phân rã.
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


116
Tác nhân 1 Dòng dữ liệu 1 Dòng dữ liệu 2
Dòng dữ liệu 3
1
Xử lý 1
2
Xử lý 2
1.1
Xử lý 1.1
1.2
Xử lý 1.2
D1 Danh sách 1
1.3
Xử lý 1.3
Dòng dữ liệu 4 Dòng dữ liệu 5D2 Danh sách 2
Dòng dữ liệu 5
Dòng dữ liệu 1
Dòng dữ liệu 3
Dòng dữ liệu 2

5 Các qui tắc cần phải tuân thủ khi vẽ sơ đồ DFD

Về ô xử lý
Phải chuyển ô xử lý chỉ có một dòng dữ liệu đi ra thành tác nhân cung cấp dữ liệu.
Phải chuyển ô xử lý chỉ có một dòng dữ liệu đi vào thành tác nhân nhận dữ liệu.

Dùng động từ để đặt tên cho ô xử lý.
♦ Về kho dữ liệu
Dòng dữ liệu không thể là cầu nối giữa hai kho dữ liệu.
Dòng dữ liệu không thể là cầu nối giữa tác nhân và kho dữ liệu.
Dùng danh từ để đặt tên cho kho dữ liệu.
♦ Về tác nhân
Dòng dữ liệu không thể là cầu nối giữa hai tác nhân
Dùng danh từ để đặt tên cho tác nhân.
♦ Về dòng dữ liệu
Dòng dữ liệu không thể là cầu nối của một xử lý.
Dòng dữ liệu vào kho dữ liệu mang ý nghóa cập nhật (thêm, sửa, xóa)
Dòng dữ liệu ra khỏi kho dữ liệu mang ý nghóa tham khảo.
Dùng danh từ để đặt tên cho dòng dữ liệu.
6 Các ký hiệu lặp lại
Để tránh các dòng dữ liệu giao nhau, trên sơ đồ DFD, ta có thể lặp lại các kho dữ liêu, các tác nhân
…Các phần tử lặp lại này được đánh dấu bằng cách vẽ thêm đường kẻ đôi dọc cho kho dữ liệu và đường
kẻ chéo cho tác nhân.
III CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ DFD
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


117
1 Bước 1: lập bảng sự kiện
i
Sự kiện (event)
là một sự việc xảy ra tại một nơi, vào một thời điểm mà có thể mô tả và ghi nhận được. Ta có các sự
kiện ví dụ như :
- khách hàng đến thuê băng đóa.
- khách hàng đổi băng đóa.
- nhà cung cấp cung cấp băng đóa

- khách hàng trả tiền thuê băng.
- đến thời hạn trả băng.
- đến thời hạn báo cáo số liệu
ii Bảng sự kiện
Hệ thống hoạt động do sự kích hoạt của sự kiện. Như vậy sự kiện kích hoạt và điều khiển hoạt động của
hệ thống. Việc liệt kê và phân tích sự kiện tạo khả năng nhận diện được yêu cầu chức năng của hệ
thống. Việc này được thực hiện bằng cách tạo bảng sự kiện (hay bảng họat động của doanh nghiệp)
gồm 6 cột. Các sự kiện được liệt kê trong bảng sự kiện là các sự kiện nằm ngoài hệ thống và xem hệ
thống như một hộp đen.

Sự kiện
(là sự kiện
kích hoạt hệ
thống hoạt
động)

Kích hoạt
(là thông tin kích
hoạt hệ thống làm
cho hệ thống nhận
biết sự kiện xảy ra)

Nguồn phát sinh
(
là tác nhân
kích hoạt hệ
thống
)
Hoạt động
(nội dung xử lý

của phần hệ
thống khi sự
kiện xảy ra)

Kết xuất
(
thông tin kết
xuất bởi
phần hệ
thống xử lý
sự kiện
)
Đích đến
(là tác nhân
nhận thông tin
kết xuất của
hệ thống)

Bảng sự kiện

Ví dụ bảng sự kiện của vấn đề quản lý đơn hàng:

Sự kiện Kích hoạt Nguồn phát sinh Hoạt động Kết xuất Đích đến
Phát sinh cập nhật
mặt hàng
- Thông tin mặt
hàng cập nhật
Bộ phận quản lý Cập nhật mặt hàng
Phát sinh cập nhật
khách hàng

- Thông tin khách
hàng
Khách hàng Cập nhất khách hàng
B/cáo trò giá hàng
bán trong tháng
-Tháng báo cáo trò
giá hàng bán
Bộ phận quản lý In báo cáo trò giá
hàng bán
Bảng báo cáo
hàng bán
Bộ phận quản

Phát sinh cập nhật
đơn hàng
-Thông tin đơn
hàng
Khách hàng Cập nhật đơn hàng Khách hàng Đơn hàng

Dựa vào nội dung của mỗi dòng trong bảng sự kiện người ta xây dựng một sơ đồ DFD tương ứng. Sơ đồ
DFD này chỉ có một ô xử lý, diễn tả hoạt động của hệ thống đáp ứng lại sự kiện. Mối tương quan giữa
dòng sự kiện và sơ đồ DFD tương ứng được diễn tả bằng hình sau:
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


118

Kết hợp các sơ đồ DFD của từng dòng bảng sự kiện ta được sơ đồ DFD cấp 0 và mỗi sơ đồ DFD trên có
thể được phân rã thành các sơ đồ DFD con.
2 Bước 2: Lập sơ đồ môi trường


3 Bước 3: Lập sơ đồ DFD cấp 0
Sơ đồ cấp 0 được lập căn cứ vào bảng sự kiện. Từ bảng sự kiện ta có thể xác đònh được:
- các tác nhân của sơ đồ.
- các ô xử lý và chức năng xử lý
- các dòng dữ liệu, kho dữ liệu và mối liên quan được xác đònh thông qua chức năng xử lý.
Ví dụ một phần của sơ đồ cấp 0 của vấn đề qu
ản lý đơn hàng như sau:
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


119
Khách hàng
1
Thêm
Đơn hàng
D4 Dòng đơn hàng
D1 Mặt hàng
D3 Đơn hàng
D2 Khách hàng
2
Cập nhật
mặt hàng
BỘ PHẬN
QUẢN LÝ
Thông tin
mặt hàng
Đơn hàng
Thơng tin về
khách hàng+

hàng mua
3
Cập nhật
mặt hàng
Thơng tin về
khách hàng
4
Tạo báo cáo trị
giá hàng bán
Chỉ tiêu
báo cáo
Báo cáo
trị giá hàng báng
D3 Đơn hàng
D4 Dòng đơn hàng

4 Bước 4: Lập sơ đồ DFD con
Mỗi ô xử lý trong sơ đồ DFD được phân rã thành một sơ đồ DFD con.
Ví dụ sơ đồ con DFD được phân rã từ ô xử lý 1.4 như sau:
D1 Mặt hàng
Số
đơn hàng
1.4.1
Tìm mơ tả, đvt,
đơn giá của
mặt hàng
Khách hàng
Số lượng
Mã hàng
hay enter

D4 Dòng đơn hàng
1.4.2
Tính stt,
thành tiền,
tổng cộng
Mã hàng+
đơn giá
Đơn
hàng
1.4.3
Tạo đơn
hàng
Số
đơn hàng
enter
D3 Đơn hàng
D2 Khách hàng

Sơ đồ DFD ở mức thấp nhất (trước giai đoạn thiết kế xử lý chi tiết) được gọi là sơ đồ DFD gốc
(
primitive Data Flow Diagram)
5 Bước 5: Thiết kế xử lý chi tiết cho các ô xử lý không thể phân rã.
IV THIẾT KẾ XỬ LÝ CHI TIẾT

Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


120
1 Các phương pháp sử dụng
Mọi xử lý trong sơ đồ DFD ở mức lá đều phải được thiết kế phần xử lý chi tiết. Ta có thể sử dụng các

phương pháp sau để mô tả phần xử lý chi tiết.
- Anh ngữ cấu trúc (structured English)
- Bảng quyết đònh (decision tables)
- Cây quyết đònh (decision trees)
- Sơ đồ thuật giải (flow chart)
2 Anh ngữ cấu trúc (structured English)
Anh ngữ cấu trúc lồng các câu mệnh lệnh vào các cấu trúc luận lý của ngôn ngữ lập trình. Ta có thể sử
dụng các toán tử số học và luận lý trong câu mệnh lệnh. Các cấu trúc luận lý đïc tạo từ các từ khóa
như: READ, GET, ADD, IF dieuKien THEN ELSE ENDIF, DO WHILE dieuKien LOOP, vv
Ví dụ
:
Xử lý 4.1 – Kiểm tra đợt giao hàng

GET dòng dữ liệu [Số lượng hòan thành] từ tác nhân [Công nhân]
DO WHILE [Đợt giao hàng] chưa đến cuối tập tin
IF [Số lượng hòan thành].[mã chuyền] = [Đợt giao hàng].[mã chuyền] AND
[Số lượng hòan thành].[mã sản phẩm] = [Đợt giao hàng].[mã sản phẩm] AND
[Số lượng hòan thành].[ngày giao] = [Đợt giao hàng].[ngày giao]
OUTPUT ddl [Đợt giao hàng hợp lệ]
RETURN
ENDIF
READ mẫu tin kế của kho dữ liệu [Đợt giao hàng]
ENDDO
OUTPUT dòng dữ liệu [Đợt giao hàng không hợp lệ]
RETURN
3 Bảng quyết đònh và cây quyết đònh
Bảng quyết đònh và cây quyết đònh được sử dụng trong trường hợp hành động được lựa chọn phụ thuộc
vào một lượng lớn các điều kiện.
i Sử dụng bảng quyết đònh (decision tables)
Bảng quyết đònh chia làm hai phần: điều kiện và hành động. Phần điều kiện diễn tả mọi điều kiện có

thể có. Phần hành động là những hành động khác nhau có thể xảy ra tùy thuộc vào điều kiện. Số cột để
diễn tả mọi điều kiện bằng 2 lũy thừa số điều kiện.
Ví dụ
:

Số tiền nợ đạt giới hạn Y Y Y Y N N N N
Điều kiện Khách hàng có quá trình chi trả tốt Y Y N N Y Y N N
Số tiền mua trên 200 đồng Y N Y N Y N Y N
Cho phép nợ x x x x
Hành động Từ chối cho nợ x x x
Tham khảo ý kiến người quản lý x
Ví dụ: (kiểm tra khóa chính)
ii Sử dụng cây quyết đònh (decision tree)
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


121
Ví dụ:
Số tiền nợ
đạt giới hạn
Khách hàng có
quá trình chi trả tốt
Số tiền mua
trên 200 đồng
Từ chối cho nợ
Số tiền mua
dưới 200 đồng
Tham khảo ý kiến
người quản lý
Khách hàng có

quá trình chi trả tồi
Từ chối cho nợ
Số tiền nợ chưa
tới giới hạn
Cho phép nợ

1 Sơ đồ thuật giải (flowchart)
Sơ đồ thuật giải là một công cụ để diễn tả thuật giải. Các thành phần dùng để biểu diễn sơ đồ thuật giải:
Thành phần xử lý
Ngã quyết đònh giữa hai
hay nhiều lối trong sơ đồ
Dữ liệu
giấy in
Màn hình hiển
thò dữ liệu
Xử lý thủ công
Điểm khởi đầu hay
kết thúc thuật giải
Thiết bò lưu trữ
dữ liệu

V TỪ ĐIỂN DỰ ÁN
1
Khái niệm
Từ điển dự án nhằm mục đích làm rõ nghóa dữ liệu và cấu trúc của chúng trên sơ đồ DFD. Từ điển dự
án được tổ chức sao cho mọi thông tin về hệ thống được tìm kiếm dễ dàng. Vì mục đích này, từ điển dự
án phải chứa các chỉ mục tìm kiếm và các tham khảo chéo.
2 Xây dựng các điểm vào cho tự điển dự án
i
Điểm vào cho mỗi phần tử của sơ đồ DFD

Trong bảng phân tích hệ thống thường có nhiều sơ đồ DFD, từ sơ đồ tổng quát đến chi tiết. Từ điển dự
án phải chứa một điểm vào cho mỗi phần tử của sơ đồ DFD. Mỗi điểm vào được trình bày theo khuôn
mẫu sau:
ii Các mẫu mô tả
Mẫu mô tả phần tử dữ liệu.

MẪU MÔ TẢ PHẦN TỬ DỮ LIỆU
Mã nhận diện

Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


122
Tên
Mã khách hàng
Tên khác

Mô tả
Là thuộc tính nhận diện khách hàng đã và đang giao dòch mua
hàng của công ty trong khỏang 5 năm gần đây
Tính chất
Chiều dài:
6  Chữ
Đònh dạng nhập:
000000  Số chữ
Đònh dạng xuất:  Ngày
Giá trò mặc nhiên: ; Số
; Liên tục  Rời rạc ; Nhập  Tính tóan
Điều kiện ràng buộc


Liên tục Rời rạc
Giá trò diễn giải
Giá trò lớn nhất:
999999
Giá trò bé nhất: 000000

Mẫu mô tả phần tử cấu trúc dữ liệu
Để mô tả phần tử cấu trúc dữ liệu ta có thể sử dụng các ký hiệu sau:
• “=” bao gồm
• “+” và
• “{}” nhóm lặp lại
• “[ ]” Hoặc
• “( )” Tùy chọn

MẪU MÔ TẢ CẤU TRÚC DỮ LIỆU
Đơn hàng = số đơn hàng +
ngày đơn hàng +
mã khách hàng +
họ tên khách hàng +
đòa chỉ khách hàng +
số điện thọai +
(thuế suất ) +
tổng giá trò đơn hàng +
{chi tiết đơn hàng}
họ tên khách hàng họ +
(tên lót) +
tên
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống



123
chi tiết đơn hàng số thứ tự +
mã hàng +
mô tả +
đơn vò tính +
số lượng đặt +
đơn giá +
thành tiền
Mẫu mô tả dòng dữ liệu
MẪU MÔ TẢ DÒNG DỮ LIỆU

Mã nhận diện:
Tên: Thông tin Đơn hàng
Mô tả: Chứa thông tin khách đặt hàng và được dùng để cập nhật kho dữ liệu khách hàng,
mặt hàng, đơn hàng và dòng đơn hàng


Nguồn: Tác nhân khách hàng Đích: Ô xử lý Cập nhật đơn hàng
Lọai dòng dữ liệu:
 Tập tin ; Mành hình  Báo biểu  Biểu mẫu  Khác

Cấu trúc dữ liệu: Đơn hàng Tần suất: 100/ngày
Ghi chú: Thông tin đơn hàng có thể gởi đến phòng xử lý đơn hàng bằng đường thư tín, qua
máy Fax, điện thọai.
Mẫu mô tả kho dữ liệu
MẪU MÔ TẢ KHO DỮ LIỆU
Mã nhận diện
D1
Tên
Khách hàng

Tên khác

Mô tả
Chứa mỗi mẫu tin cho một khách hàng
Tính chất
Lọai tập tin ; Máy tính  Thủ công
Dạng tập tin ; Cơ sở dữ liệu  Chỉ mục  Tuần tự  Trực tiếp

Kích thước mẫu tin (ký tự) :
200 Kích thước khối: 4,000
Số lượng mẫu tin: mức cao
46,000 mức bình quân: 42,000
Tốc độ tăng trưởng hàng năm: 6%
Tên tập tin dữ liệu: KhachHang.MST
Tên bản so: CustMast
Cấu trúc dữ liệu:
Mẫu tin khách hàng
Khóa chính: Mã khách hàng
Khóa phụ: Họ tên khách hàng
Ghi chú:

Taứi lieọu Phaõn Tớch Thieỏt Keỏ Heọ Thoỏng


124
oOo
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


125

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Practical Data Modelling for Database Design
Renzo D’Orazio & Gunter Happel
[2]. Essentials of Systems Analysis & Design
Valacich, George, Hoffer
[3]. System Analysis and Design in a Changing World
John W.Satzinger, Robert B.Jakson, Stephen D.Burd – Thomson Learning.

oOo
Taứi lieọu Phaõn Tớch Thieỏt Keỏ Heọ Thoỏng


126







×