Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý phần 8 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (888.87 KB, 14 trang )

Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


99
Khi xây dựng csdl ta phải sử dụng khả năng lập chỉ mục trên các vùng thích hợp để tăng khả năng khai
thác dữ liệu. Việc lập chỉ mục mang lại lợi ích sau:
- việc tìm kiếm và khai thác mẫu tin nhanh hơn
- Hiệu quả trong việc khai thác nhiều bảng
- Khai thác một bảng theo nhiều thứ tự khác nhau
- Tạo khả năng kiểm tra sự trùng lắp dữ liệu
- Sắp xếp dữ liệu theo nhiều cấp
Việc lập chỉ mục tạo ra các bất lợi sau:
- sử dụng không gian lưu trữ nhiều hơn.
- thời gian khai thác lâu hơn cho các thao tác thêm, sửa, xóa dữ liệu
VII PHÁ VỢ CÁC DẠNG CHUẨN (DENORMALIZATION)
Trong quá trình xây dựng csdl, để tăng tốc độ khai thác dữ liệu, đôi khi ta phải phá vỡ các dạng chuẩn
của các bảng.
1 Ví dụ 1

Trong mô hình trên, cột
thành tiền trên DÒNG ĐƠN HÀNG và cột tổng cộng trên HÓA ĐƠN được
thêm vào để lưu trữ các giá trò sau:
- kết quả tính toán của số lượng x đơn giá được lưu trữ trong cột thành tiền
- tổng các giá trò trên cột thành tiền của DÒNG ĐƠN HÀNG được lưu trữ trong cột tổng cộng
Như vậy ta không phải nhập liệu cho hai cột này mà giá trò của chúng được hệ thống tự động tính toán
mỗi khi có sự thay đổi giá trò trên cột
số lượng hay đơn gía.
2
Ví dụ 2
Trong csdl về vấn đề KHÁCH HÀNG và LẦN KHÁM BỆNH, ta có mô hình ER sau:


Trong mô hình trên, cột
ngày khám bệnh sau cùng được thêm vào để chứa giá trò ngày khám bệnh mới
nhất của khách hàng mặc dù ta có thể dùng truy vấn để xác đònh ngày này thông qua các ngày khám
bệnh của khách hàng.
3 Ví dụ 3
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


100
KHÁCH
HÀNG
XE Ô TÔ


khách

hàng
tên
đòa chỉ
số ă g
bộ
cấu tạo
kiểu
dáng
số sườn
Hình 11.6 - Mô hình ER có mối quan hệ
dư thừa
sở
hữu
được sở hữu

bởi
LẦN
ĐĂNG

LẦN
SỬA
CHỮA

thuộc về
dành
cho
số đăng

ngày
thực hiện
bởi
mã lần
ngày
số cây
số
co
ù

được kê
bởi
Mối quan hệ được
thêm vào để
tăng tốc độ khai
thác


Trong mô hình trên, với mục đích làm tăng tốc độ khai thác người ta thêm mối kết hợp giữa XE ÔTÔ và
KHÁCH HÀNG dùng để diễn tả khách hàng nào sở hữu xe ôtô nào. Nếu không có mối kết hợp này, ta
vẫn xác đònh được khách hàng nào sở hữu xe ôtô nào thông qua mối kết hợp giữa KHÁCH HÀNG và
LẦN ĐĂNG KÝ, giữa LẦN ĐĂNG KÝ và LẦN SỬA CHỮA và giữa LẦN SỬA CHỮA và XE ÔTÔ.
Việc xác đònh qua nhiều mối kết hợp này sẽ đòi hỏi nhiều thời gian xử lý.

KHÁCH HÀNG (mã khách hàng
, tên, đòa chỉ)
XE ÔTÔ (số đăng bo
ä, cấu tạo, kiểu dáng, số sườn)
LẦN ĐĂNG KÝ(số đăng ký
, ngày, thực hiện bởi)
LẦN SỬA CHỮA(mã lần
, ngày, số cây số)
VIII CÁC KHÍA CẠNH KHÁC
Khi xây dựng csdl, để tăng tốc độ khai thác, ta cần chú ý đến các điều sau:
1.
Nên lưu trữ các thông tin không nằm trong mô hình dữ liệu nhưng được khai thác thường xuyên (như
tên đơn vò, đòa chỉ, vv ) trong một bảng. Ứng dụng sẽ khai thác thông tin này ngay lúc khởi động
chương trình.
2.
Nên lọc dữ liệu của các bảng trước khi kết nối chúng lại.
3.
Nên tách một bảng thành nhiều bảng khi trên bảng có các cột được khai thường xuyên và cũng có
các cột rất ít được khai thác.
oOo

Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống



101
Chương 13 .
CÁC TRƯỜNG HP NGHIÊN CỨU
(CASE STUDIES)
I TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÂY ĐÔ
1
Yêu cầu dữ liệu / đặc tả vấn đề.
1. WMC là trường cao đẳng đa cơ sở, hiện hoạt động ở 3 vò trí khác nhau. Mỗi cơ sở chuyên về một số
lãnh vực đào tạo mà không có sự trùng lắp lãnh vực đào tạo giữa các cơ sở. Nghóa là một khóa học
đào tạo được tổ chức bởi một
khoa thì được giảng dạy chỉ bởi cơ sở có khoa đó.
2.
Trường Cao đẳng mong muốn có một csdl để lưu trữ chính xác về:
• Các khóa học đào tạo và các chủ đề giảng dạy của các khoa ở mỗi các cơ sở.
• Sự ghi danh của sinh viên.
• Các kỳ kiểm tra cuối khóa và điểm.
• Lý lòch về các giảng viên được thuê bởi nhà trường và các chủ đề mà họ giảng dạy.
3.
Cơ sở được nhận diện bởi mã cơ sở. Tên của cơ sở được đặt có liên quan đến vò trí đòa lý như:
• CC – Cơ sở trung tâm thành phố.
• NR – Cơ sở các dòng sông hướng bắc
• DH – Cơ sở các đồi yêu q.
4.
Mỗi cơ sở có một số khoa nhất đònh. Ví dụ cơ sở CC có khoa tính tóan, khoa kinh tế, khoa văn
phòng và thư ký, khoa luật và công nghệ. Ngày thành lập cơ sở cũng cần được quan tâm.
5.
Mỗi khoa có một số giảng viên được phân công là tổ trưởng bộ môn, chòu sự quản lý của trưởng
khoa. Khoa có kinh phí hoạt động trong một năm tài chánh. Mỗi giảng viên báo cáo cho tổ trưởng
bộ môn và tổ trưởng bộ môn báo cáo cho trưởng khoa.
6.

Khoa được chủ động mở các khóa đào tạo phù hợp với yêu cầu của trường. Ví dụ Khoa tính toán mở
khóa đào tạo chứng chỉ công nghệ thông tin (CIT), chứng chỉ công nghệ thông tin nâng cao (ACIT)
và văn bằng công nghệ thông tin trong ứng dụng máy tính (DITCA). Khóa đang đào tạo cần phải
được phân biệt với các khóa hiện không đang ở tình trạng đào tạo.
7.
Mỗi khóa đào tạo có một số chủ đề bắt buộc và một số không bắt buộc mà sinh viên phải hoàn tất
để đạt một kiến thức nhất đònh. Có chủ đề là một phần của nhiều khóa học. Ví dụ như chủ đề giới
thiệu về hệ cơ sở dữ liệu là đơn vò học trình chính của ACIT và DITCA và là môn nhiệm ý của văn
bằng nâng cao Công Nghệ điện tử.
8.
Chủ đề được nhận diện duy nhất bởi chỉ muc chủ đề (SIN). Tất cả chủ đề đều có tên chủ đề như
“Giới thiệu về hệ cơ sở dữ liệu”. Một số chủ đề đòi hỏi phải được giảng sau hay trước một hay
nhiều chủ đề.
9.
Những dữ liệu sau đây về khóa học được quan tâm: mã khóa học, mô tả khóa học, thời lượng, cơ sở
nơi mà khóa học được xây dựng và loại công việc mà khóa học nhắm tới.
10.
Sinh viên gắng vượt qua các chủ đề trong nhiều năm để hoàn thành khóa học mà họ ghi danh vào.
Họ không được phép ghi danh vào học trên hai khóa học.
11.
Hệ cần lưu trữ chi tiết về mã sinh viên, tên, đòa chỉ, số điện thoại, nam hay nữ, ngày sinh, khóa học
đã ghi danh, chủ đề đã ghi danh (quá khứ và hiện tại) tình trạng ghi danh (bán thời gian hay toàn
thời gian) và điểm.
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


102
12. Khi sinh viên ghi danh học các chủ đề, họ được liệt xếp vào học một lòch chủ đề. Hiện nay, WMC
sử dụng mẫu lòch chủ đề năm. Xem xét mẫu biểu này ta thấy mỗi mẫu lòch chủ đề được nhận diện
bởi mã lòch chủ đề (ví dụ như 12345A) và các chi tiết như ngày bắt đầu và kết thúc chủ đê, ngày

trong tuần mà chủ đề được giảng, giờ bắt đầu, thời lượng tính theo giờ, số phòng, mã chủ đề và tên
chủ đề, mã giảng viên và tên giảng viên.
13.
Chi tiết lưu trữ về mỗi giảng viên bao gồm tên, đòa chỉ, số điện thoại, ngày vào làm, khả năng
chuyên môn, chủ đề có thể giảng và chủ đề thông thạo.
14.
Do tính chuyên môn hóa, mỗi giảng viên được phân công vào một khoa của một cơ sở và dạy các
chủ đề của cơ sở đó. Nhà trường thuê ba loại giảng viên: toàn thời gian, bán thời gian, thỉnh giảng.
15.
Kết thúc chủ đề, trưởng khoa phân công một giảng viên làm kiểm tra và một giảng viên làm phụ
kiểm tra. Một kiểm tra có thể kiểm tra, đánh giá một hay nhiều chủ đề và phụ kiểm tra cũng vậy
nhưng không bao giờ kiểm tra và phụ kiểm lại là giảng viên vừa dạy chủ đề đó.
2 Mô hình hóa dữ liệu
Chúng ta hãy lần lược sử dụng từng đoạn có đánh số của phần đặc tả và:
- Nhận diện tập thực thể và thuộc tính nhận diện.
- Nhận diện mối kết hợp giữa các tập thực thể.
- Gắn thuộc tính mô tả vào các tập thực thể.
- Giải quyết tính bắt buộc hay không bắt buộc của mỗi quan hệ.
- Giải quyết tập thực thể cha con.
- Xem xét khía cạnh lòch sử và dư thừa dữ liệu.
i Đoạn 1 và 2
Hai đoạn này cho ta thấy sự hiện diện của các tập thực thể:
- cơ sở
- khóa học
- khoa
- sinh viên
- giảng viên
- chủ đề
và một vài mối kết hợp giữa các tập thực thể như sau:



ii Đoạn 3
Cho ta biết thuộc tính nhận diện của CƠ SỞ là mã cơ sở và thuộc tính mô tả là tên cơ sở.
iii Đoạn 4
Đoạn này cung cấp cho ta các thông tin sau:
1/ Cơ sở được tạo thành từ các khoa.
2/ Khoa được biết qua tên khoa.
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


103
3/ Thuộc tính ngày thành lập cơ sở được sự quan tâm của nhà trường.
iv Đoạn 5
Cho biết mỗi khoa có một số giảng viên làm việc trong khoa đó và ta tự hiểu mỗi giảng viên chỉ chòu sự
quản lý của một khoa.
Chúng ta cũng thấy có 3 loại giảng viên: giảng viên là trưởng khoa, giảng viên là trưởng bộ môn và
giảng viên thường. Giảng viên thường của bộ môn nào thì chòu sự giám sát của tổ trưởng bộ môn đó còn
tổ trưởng bộ môn chòu sự giám sát của trưởng khoa.
v Đoạn 6
Khoa thì tổ chức nhiều khóa học nhưng chỉ có khóa học đang được đào tạo thì được quan tâm, nghóa là
ta không không quan tâm đến khía cạnh lòch sử của khóa đào tạo. Ở đây ta thêm thuộc tính
đang đào
tạo
có trò là Yes/No để biết khóa học nào là khóa đang đào tạo.

vi Doạn 12
Đoạn này cho ta phần mô hình ER sau:


Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống



104

d
a
ï
y
đ
ư
ơ
ï
c
d
a
ï
y

b
ơ
û
i
g
h
i

d
a
n
h


v
a
ø
o
đ
ư
ơ
ï
c

g
h
i
d
a
n
h

b
ơ
û
i

II BÀI TẬP
1
Bài tập 1 (hàng hóa)
Doanh nghiệp Hoàng Minh là một doanh nghiệp thương mại, chuyên mua bán các loại hàng hóa.

Doanh nghiệp có nhiều văn phòng đại diện bán hàng ở khắp các tỉnh, thành phố trên phạm vi cả nước.

Mỗi tỉnh, thành phố được nhận diện bằng mã tỉnh-thành phố và có thuôc tính tên tỉnh-thành phố, số dân.
Thông tin về một văn phòng gồm có: mã văn phòng (duy nhất), tên văn phòng, đòa chỉ, điện thoại liên
lạc và tỉnh, thành phố nơi đặt văn phòng.

Doanh nghiệp có nhiều nhân viên bán hàng. Thông tin về một nhân viên gồm có: mã nhân viên (duy
nhất), họ tên, ngày sinh, đòa chỉ. Nhân viên chỉ được phép làm việc ở một văn phòng đại diện.

Doanh nghiệp kinh doanh nhiều hàng hóa, thông tin về một hàng hóa gồm: mã hàng (duy nhất), tên
hàng, đơn vò tính, đơn giá bán, số lượng tối thiểu phải tồn kho, tỉ suất thuế giá trò gia tăng.

Doanh nghiệp có nhiều khách hàng. Thông tin về một khách hàng gồm có: mã khách hàng, họ tên, đòa
chỉ, và thành phố nơi khách hàng cư ngụ.

Mỗi giao dòch mua bán được tiến hành sẽ có một hóa đơn bán hàng do một nhân viên đại diện bán hàng
lập. Trên hóa đơn có các thông tin: tên văn phòng, số hóa đơn (dùng để phân biệt hóa đơn này với hóa
đơn kia), ngày hóa đơn, họ tên khách hàng, đòa chỉ khách hàng và một danh sách các mặt hàng có cùng
tỉ suất thuế GTGT (xem mẫu). Một lần mua, khách có thể mua nhiều loại hàng có số lượng khác nhau
và tỉ suất thuế giá trò gia tăng khác nhau (như 5%, 10%, 1%). Nhân viên bán hàng có nhiệm vụ gom các
mặt hàng cùng tỉ suất thuế vào một hóa đơn. Như vậy một lần mua khách có thể có nhiều hóa đơn với
các tỉ suất thuế khác nhau.

Tất cả hóa đơn của các văn phòng phải được gởi về văn phòng chính để thống kê doanh thu.
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


105


Văn phòng bán hàng Tp Cần Thơ
HÓA ĐƠN BÁN HÀNG


Số: 001256 Ngày: 10/01/2001
Họ tên khách hàng: Phạm Ngọc Lan

Đòa chỉ: 54 Lý Chính Thắng

Diễn giải: Bán cho khách


STT Tên hàng hóa Đơn vò tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Sữa tắm Dove Chai 30 21.000 630.000
2 Dầu gội LifeBuoy Chai 20 15.000 300.000


Cộng: 930.000


Thuế GTGT(10%): 93.000



Tổng cộng: 1.023.000

Người lập hóa đơn



Nguyễn Văn Lập
Yêu cầu:
1/ Xây dựng mô hình ER (tập thực thể kết hợp) của vấn đề trên.

2/ Chuyển mô hình ER thành mô hình quan hệ.
3/ Thiết kế phần xử lý sự kiện khách đến mua hàng.

2 Bài tập 2 (Vật tư)
Doanh nghiệp sản xuất bao bì Mai Lan tổ chức hệ thống kế toán vật tư như sau: Doanh nghiệp có nhiều
kho chứa vật tư. Thông tin về kho gồm: mã kho (duy nhất), tên kho, đòa chỉ, số điện thoại.

Doanh nghiệp có nhiều vật tư. Thông tin về vật tư gồm: mã vật tư (duy nhất), tên vật tư , qui cách, đơn
vò tính, số tối thiểu phải tồn kho.

Các vật tư được chia thành từng nhóm vật tư. Thông tin về nhóm vật tư gồm: mã nhóm, tên nhóm. Một
vật tư chỉ thuộc về một nhóm.

Mỗi hoạt động nhập xuất vật tư được tiến hành bằng chứng từ nhập/xuất vật tư (xem mẫu) với số phiếu
có tính duy nhất trong cả hai lọai phiếu nhập và xuất. Doanh nghiệp nhập vật tư từ nhiều nhà cung cấp.
Mỗi chứng từ nhập kho chỉ nhập các vật tư của một nhà cung cấp và nhập vào một kho của doanh
nghiệp. Doanh nghiệp quan tâm các thông tin mã nhà cung cấp, tên nhà cung cấp, đòa chỉ nhà cung cấp.

Công ty sản xuất bao bì Mai Lan CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


106
PHIẾU NHẬP KHO
Số phiếu: 0015/NK Ngày: 03/09/01
Tên nhà cung cấp: Công ty vật tư Anh Minh
Đòa chỉ nhà cung cấp: 125 Nguyễn Văn Trỗi
Kho nhập: Kho chính

Chứng từ kèm theo: Công văn số 45/KH

STT MVT TÊN VẬT TƯ ĐVT SỐ LƯNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN
1 120065 Xăng A92 Kg 1.000 4.000 4.000.000
2 121149 Mỡ bò đặc chủng Kg 10 50.000 500.000

Người lập Thủ kho Kế toán trưởng



Nguyễn Văn Sơn Trần Văn Thủ Lâm văn Kế

Công ty sản xuất bao bì Mai Lan CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU XUẤT KHO

Số phiếu: 0001/XK Ngày: 10/01/2001
Tên thiết bò: Máy thổi bao PP

Lý do xuất: Tu bổ máy thổi

Kho xuất: Kho chính


STT MVT TÊN VẬT TƯ ĐVT SỐ LƯNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN
1 121141 Ron máy Bộ 3 25.000 75.000
2 121150 Nhớt Lít 2 40.000 80.000

Tổng cộng


155.000

Người lập Thủ kho Kế toán trưởng



Nguyễn Văn Sơn Trần văn Thủ Lâm văn Kế

Mỗi phiếu xuất vật tư chỉ ghi xuất các vật tư từ một kho và xuất để sửa chữa hay bảo dưỡng (lý do
xuất) cho một thiết bò của doanh nghiệp. Thông tin về thiết bò có mã thiết bò, tên thiết bò.
Yêu cầu
:
1/ Xây dựng mô hình ER cho hệ thống quản lý vật tư trên.
2/ Chuyển mô hình ER thành mô hình quan hệ.
3/ Thiết kế phần xử lý sự kiện “phát sinh phiếu xuất kho”
3 Bài tập 3 (Mô hình TSCĐ)
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


107
Doanh nghiệp sản xuất, xây dựng Hòa bình tổ chức kế toán TSCĐ (hữu hình) như sau:

Doanh nghiệp có nhiều loại TSCĐ (nhà cửa, máy móc, ) mỗi loại tài sản có nhiều TSCĐ (Máy trộn hồ
T4, Máy dầm D3, ). Thông tin về một tài sản gồm: mã tài sản, tên tài sản, nguyên giá, nguồn gốc (tự
có, ngân sách, liên doanh), xuất xứ (nước sản xuất), tỉ lệ khấu hao (10%, 5%, ), ngày đưa vào sử dụng.
Doanh nghiệp có nhiều đơn vò. Thông tin về đơn vò: mã đơn vò, tên đơn vò. Mỗi đơn vò có thể quản lý
nhiều TSCĐ nhưng một tài sản chỉ do một đơn vò quản lý.

Ngoài việc sử dụng TSCĐ do đơn vò mình quản lý, mỗi đơn vò còn có thể sử dụng nhiều tài sản cố đònh
do đơn vò khác quản lý thông qua họat động điều chuyển. Sự điều chuyển tài sản được thực hiện bằng

một quyết đònh điều chuyển. Mỗi quyết đònh đều có số quyết đònh (có tính duy nhất), ngày quyết đònh,
họ tên người ký quyết đònh và các tài sản điều chuyển. Các tài sản điều chuyển trên một quyết đònh có
thể có ngày điều chuyển khác nhau, đơn vò điều chuyển đến khác nhau.

Hàng kỳ kế toán phải tính số khấu hao trích trong kỳ cho từng đơn vò (số khấu hao = tỉ lệ khấu hao x
nguyên giá x số ngày sử dụng / 365). Nếu đơn vò sử dụng TSCĐ khác đơn vò quản lý thì số khấu hao
tính cho đơn vò sử dụng, theo số ngày TSCĐ được sử dụng. TSCĐ tăng trong kỳ nào thì số khấu hao tính
ngay trong kỳ đó.

Yêu cầu
:
1/ Xây dựng mô hình ER cho hệ thống quản lý TSCĐ trên.
2/ Chuyển mô hình ER thành mô hình quan hệ.
3/ Thiết kế phần xử lý cho phép nhập các thông tin của quyết đònh điều chuyển vào hệ thống.

4 Bài tập 4 (Lương)
Doanh nghiệp Sao Mai là doanh nghiệp sản xuất. Doanh nghiệp có nhiều phân xưởng sản xuất. Thông
tin về phân xưởng gồm: mã phân xưởng, tên phân xưởng.

Doanh nghiệp có nhiều đơn vò chia làm hai loại: trực tiếp sản xuất và gián tiếp. Mỗi phân xưởng sản
xuất có thể có nhiều đơn vò. Nhưng mỗi đơn vò chỉ thuộc một phân xưởng hay không thuộc phân xưởng
nào. Thông tin về đơn vò có mã đơn vò, tên đơn vò, số tài khoản chi phí.

Doanh nghiệp có nhiều nhân viên, chia làm hai loại, trực tiếp sản xuất và gián tiếp. Mỗi nhân viên chỉ
làm ở một đơn vò, mỗi đơn vò có thể có nhiều nhân viên. Thông tin chung về một nhân viên gồm có: mã
nhân viên, họ tên nhân viên, ngày sinh, đòa chỉ, ngày vào làm việc. Đối với nhân viên trực tiếp sản xuất
còn có thêm thông tin: chức vụ, hệ số lương còn nhân viên gián tiếp có mức lương.

Nhân viên trực tiếp làm theo ca, nhân viên gián tiếp không làm theo ca. Ca 1 và ca 2 điểm công là 1, ca
3 điểm công là 1.5. Nghỉ việc không lý do sẽ bò chấm điểm 0. Nếu nghỉ việc có lý do sẽ được chấm tùy

theo phần trăm lương sẽ được hưởng. Có hai mức: nghỉ hưởng 70% lương và nghỉ hưởng 50% lương.

Cuối tháng kế toán phải nhập bảng chấm công do ban điều hành các phân xưởng gởi về. Đối với
nhân viên gián tiếp, bảng chấm công cho biết số ngày công trong tháng. Đối với nhân viên trực
tiếp, bảng chấm công cho biết số ngày công ca 1, số ngày công ca 2 và số ngày công ca 3
trong tháng. Ngoài ra bảng chấm công cũng cho biết số ngày nghỉ hưởng 70% lương, số
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


108
ngày nghỉ hưởng 50% lương.
Yêu cầu
:
1/ Xây dựng mô hình ER cho vấn đề trên.
2/ Chuyển mô hình ER thành mô hình quan hệ.
3/ Thiết kế phần xử lý thông tin đối với sự kiện “Nhân viên trực tiếp báo công cuối tháng”
5 Bài tập 6 (cho thuê băng đóa)
Dòch vụ SVCD chuyên cho thuê các loại CD, VCD, MP3, MP4 trên đòa bàn thành phố HCM. Đóa của
dòch vụ có nhiều thể loại khác nhau như: Ca nhạc thiếu nhi, ca nhạc tuổi trẻ, hòa tấu, hài kòch, phim
hình sự, phim võ thuật, phim tình cảm, cải lương,…, mỗi thể loại có nhiều Album (đối với đóa ca nhạc,
đóa hòa tấu, …), nhiều bộ (đối với đóa phim) hay nhiều vở (đối với đóa kòch, đóa cải lương, …) khác nhau.
Mỗi Album, bộ hay vở có thể có một hoặc nhiều đóa và thường có từ 2 đến 10 bản để phục vụ cho thuê.
Mỗi Album, bộ hay vở phải có tựa đề, tên hãng sản xuất, nước sản xuất, năm sản xuất. Nếu là đóa phim,
cải lương, thì có tên tác giả kòch bản, đạo diễn, diễn viên. Nếu là đóa ca nhạc, tấu hài, tân cổ, thì có
tựa đề của các bài hát, bài ca, tác giả và ca só (hoặc nhóm ca só, diễn viên) trình bày, biểu diễn.
Giá cho thuê đóa tính theo từng ngày cho từng đóa mà khách thuê. Các đóa cùng loại (chẳng hạn VCD)
thì có cùng một giá cho thuê. Khách hàng khi thuê đóa phải để lại đòa chỉ lưu trú và tiền đặt cọc ít nhất
bằng trò giá của đóa mà Dòch vụ đã mua. Khi khách trả lại đóa thì Dòch vụ sẽ tính tiền thuê để cấn trừ
vào tiền mà khách đã đặt cọc và trả lại tiền cọc còn dư cho khách hàng. Trong trường hợp tiền thuê đóa
nhiều hơn tiền đặt cọc thì chỉ lấy đúng bằng tiền đặt cọc.

Các giao dòch diễn ra tại Dòch vụ bao gồm:
- Nhập (mua) Album mới, phim mới hoặc nhập thêm các bản của các Album cũ, phim cũ hiện đang
cho thuê tại Dòch vụ,
- Cho thuê và nhận lại đóa khi khách hàng trả lại,
- Đổi đóa khi khách hàng yêu cầu hoặc do đóa bò trục trặc kỹ thuật,
- Thanh lý các đóa bò hư hỏng hoặc quá cũ,
- Đáp ứng các yêu cầu về thông tin của khách hàng về các Album, bộ phim hay vở diễn như: Hãng
sản xuất, tác giả kòch bản, ca só, diễn viên, bài hát, …
Yêu cầu:
(d)
Lập mô hình thực thể – Kết hợp của dòch vụ.
(e)
Lập mô hình xử lý mức quan niệm cho giao dòch: ‘Khách hàng yêu cầu đổi đóa khác cùng thể
lọai.
6 Bài tập 7 (xử lý đơn hàng)
Dưới đây là những phát biểu về việc xử lý đơn hàng của một tổ chức:
- Nhân viên trong tổ chức được nhận diện bởi mã nhân viên, họ tên và ngày sanh.
- Nhân viên trong tổ chức chòu trách nhiệm các đơn hàng. Thông tin về đơn hàng có số đơn hàng (duy
nhất), ngày đơn hàng, diễn giải và giá trò đơn hàng. Với một đơn hàng, chỉ một nhân viên chòu trách
nhiệm đơn hàng ấy nhưng một nhân viên có thể chòu trách nhiệm nhiều đơn hàng.
- Tổ chức thực hiện đơn hàng bằng một chuỗi các công việc. Nhân viên chòu trách nhiệm đơn hàng
tạo các bảng yêu cầu cho các phân xưởng để phân xưởng thực hiện các công việc này. Các bảng yêu
cầu được nhận diện bởi số yêu cầu. Họ quan tâm ngày bắt đầu và ngày kết thúc của bản yêu cầu.
- Các các công việc có thể được tạo ra bởi một phân xưởng để đáp ứng một bản yêu cầu. Mỗi công
việc được nhận diện bởi mã công việc và có một giá trò công việc. Tất cả công việc của một
bản yêu cầu được gởi cho một phân xưởng. Mỗi phân xưởng được nhận diện bằng mã phân
xưởng và có tên phân xưởng.
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống



109
- Mỗi công việc sử dụng một khối lượng nào đó của một hay nhiều nguyên liệu. Nguyên liệu được
nhận diện bởi mã nguyên liệu và có thuộc tính mô tả.
Yêu cầu
:
(a)
Xây dựng mô hình ER cho vấn đề trên.
(b)
Biến đổi mô hình ER thành mô hình quan hệ.
oOo
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


110

Phần 2: SƠ ĐỒ DFD TRONG PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
Chương 14
SƠ ĐỒ DFD
(DATA FLOW DIAGRAM)
I KHÁI NIỆM
Sơ đồ DFD là công cụ dùng để diễn tả lại thành phần xử lý của hệ thống. Cụ thể chúng được dùng để
mô hình hóa qui trình xử lý trong hoạt động cấu trúc các yêu cầu của hệ thống và thiết kế giao diện con
người.
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


111
Hình 10.1 - Chuẩn hóa csdl trong các bước PTTKHT
THIẾT KẾ HỆ THỐNG
(SYSTEMS DESIGN)

THỰC HIỆN VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG
(SYSTEMS IMPLEMENTATION AND OPERATION)
1. Thiết kế giao diện con người (designing the human interface)
2. Thiết kế cơ sở dữ liệu (designing database)
a) Thiết kế csdl logic (designing logical database)
- Biến đổi mô hình ER thành mô hình quan hệ
- Kiểm tra yêu cầu chức năng
- Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
b) Thiết kế csdl vật lý (designing physical database)
- Chuyển các quan hệ đạt chuẩn thành các đặc tả tập tin máy tính
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
(SYSTEMS ANALYSIS)
1. Xác đònh yêu cầu hệ thống
2. Cấu trúc yêu cầu hệ thống
a)
Mô hình hóa qui trình xử lý
b) Mô hình hóa dữ liệu
3. Chọn lựa giải pháp thiết kế thay thế tốt nhất

II SƠ ĐỒ DÒNG DỮ LIỆU DFD (DATA FLOW DIAGRAM)
1
Khái niệm:

Sơ đồ DFD là một công cụ mô hình diễn tả dữ liệu di chuyển trong hệ thống thông tin,
bằng cách:
+ diễn tả mối kết hợp giữa các dòng dữ liệu.
+ diễn tả nơi chứa dữ liệu.
+ diễn tả thành phần xử lý biến đổi dữ liệu.
♦ Sơ đồ DFD còn gọi là sơ đồ xử lý vì nó chỉ ra sự di chuyển dữ liệu giữa các thành phần
xử lý.

♦ Sơ đồ DFD logic diễn tả hệ thống làm gì mà không diễn tả làm điều đó như thế nào,
tập trung vào các họat động của doanh nghiệp mà không tập trung vào hệ thống sẽ
được tạo dựng ra làm sao.
♦ Sơ đồ DFD vật lý diễn tả hệ thống sẽ được thực hiện như thế nào, trong đó
có đề cập đến cả phần cứng, phần mềm, tập tin và con người.
Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


112
2 Công dụng:

Xác đònh yêu cầu của người sử dụng nghóa là trong phần đặc tả vấn đề ta có thể sử
dụng sơ đồ DFD để diễn tả hoạt động của hệ thống hiện hành.
♦ Dùng làm phương tiện trao đổi giữa người phân tích và người sử dụng
♦ Xây dựng tài liệu đặc tả thiết kế xử lý.
3 Các thành phần dùng để biểu diễn sơ đồ DFD:

♦ Xử lý (process) : là thành phần biến đổi dữ liệu đầu vào để tạo dữ liệu đầu ra. Dòng
dữ liệu rời ô xử lý phải có tên khác với dòng dữ liệu vào ô xử lý. Mỗi xử lý phải được
đặt tên theo một trong 3 dạng sau:
+ tên hệ thống như
Cửa hàng cho thuê băng đóa.
+ tên hệ thống con
Phân hệ kế tóan, Phân hệ chi trả tiền lương
+ một động từ như tạo đơn hàng mới, kiểm tra khách hàng, tính thuế suất bán
♦ Dòng dữ liệu (data flow): là thành phần thể hiện các mẫu dữ liệu đi vào, ra một xử lý.
Đầu mũi tên chỉ điểm đến của mẫu dữ liệu. Mỗi dòng dữ liệu phải được đặt tên bằng
một danh từ thể hiện phần tử dữ liệu hay một cấu trúc dữ liệu như
Đơn hàng, Đơn hàng
hợp lệ, đơn hàng đã thanh tóan,

. Dòng dữ liệu là cầu nối:
- Giữa hai xử lý.
- Từ kho dữ liệu đến xử lý hay ngược lại.
- Từ tác nhân ngoài đến xử lý hay ngược lại.
Cấu trúc chi tiết của dòng dữ liệu không được thể hiện trên sơ đồ DFD mà được thể
hiện ở từ điển dự án (ở chương tiếp)
♦ Kho dữ liệu (Data store): là nơi chứa dữ liệu, là các bảng (table) đã được xác đònh
trong quá trình phân tích thiết kế dữ liệu như KHÁCH HÀNG, ĐƠN HÀNG, DÒNG
ĐƠN HÀNG, MẶT HÀNG
. Dòng dữ liệu hướng về kho dữ liệu dùng để diễn tả họat
động thêm dữ liệu, sửa dữ liệu hay xóa dữ liệu. Dòng dữ liệu rời kho dữ liệu dùng diễn
tả họat động đọc dữ liệu trong kho. Cấu trúc chi tiết của kho dữ liệu không được thể
hiện trên sơ đồ DFD mà được thể hiện ở từ điển dự án (ở chương tiếp)
♦ Tác nhân ngoài (External Entity,I): là thành phần nằm ngoài hệ thống có quan hệ
cung cấp hay nhận dữ liệu từ phần xử lý. Mỗi tác nhân ngoài phải được đặt tên
bằng một danh từ như
Khách hàng, Nhà cung cấp, Ngân hàng, Phân hệ

×