Tải bản đầy đủ (.ppt) (115 trang)

Bài 2,3,4,5 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 115 trang )


Bài 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
PHÁP LUẬT, PHÁP LUẬT
NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

I. KHAÙI QUAÙT CHUNG VEÀ
PHAÙP LUAÄT

1. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT
Nhà nước ra đời -> Pháp luật

Pháp luật là hệ thống những quy tắc
xử sự có tính bắt buộc chung, do nhà
nước
đặt ra
hoặc
thừa nhận
, thể hiện ý
chí của giai cấp thống trị trong xã hội,
và được bảo đảm bằng sự cưỡng chế
của nhà nước, là nhân tố điều chỉnh các
quan hệ xã hội.
PHAÙP LUAÄT

PHAP LUAT HèNH THAỉNH NHệ
THE NAỉO?
T
H



A

N
H
A

N

A

T

R
A

Q
U
Y

P
H
A

M

M


I


2. CÁC THUỘC TÍNH CỦA PL
- Tính quy phạm phổ biến
Được áp dụng ở mọi lúc mọi
nơi và là khuôn mẫu chung cho tất
cả mọi người và được áp dụng
nhiều lần.

- Tính xác đònh chặt chẽ về
hình thức:
Nội dung của các quy tắc khuôn
mẫu pháp luật được quy đònh rõ
ràng, chính xác và chặt chẽ trong
các điều khoản, nhờ đó bất kì ai
cũng tuân theo một khuôn mẫu
chung thống nhất.

- Tính bắt buộc chung:
Thể hiện tính quyền lực với mọi
người, mọi người tuân theo coi như
sự phục tùng dù muốn hay không
muốn.

3. BAÛN CHAÁT CUÛA PHAÙP LUAÄT
G
I
A
I

C
A

Á
P
X
A
Õ

H
O
Ä
I

TÍNH GIAI CẤP
1. PL phản ánh ý chí của g/c
thống trò;
2. Mục đích là nhằm điều chỉnh
quan hệ giữa các tầng lớp
trong xã hội.

TÍNH XÃ HỘI
PL do nhà nước – đại diện
chính thức của toàn xã hội ban
hành nên mang tính xã hội.
Tức là nó thể hiện ý chí và lợi
ích các giai tầng trong xã hội.

4. VAI TRÒ CỦA PL
4.1 Là cơ sở để thiết lập củng cố và tăng
cường quyền lực nhà nước
4.2 Là phương tiện để nhà nước quản lý
KT-XH;

4.3 Góp phần tạo dựng những quan hệ
mới.
4.4 Tạo ra môi trường ổn đònh cho việc
thiết lập các mối quan hệ bang giao
giữa các quốc gia.

5. CÁC KIỂU PHÁP LUẬT
-
Pháp luật chủ nô
-
Pháp luật phong kiến
-
Pháp luật tư sản
-
Pháp luật xã hội chủ nghóa

6. CÁC MỐI QUAN HỆ CỦA PHÁP
LUẬT
1.Pháp luật với kinh tế
-
Kinh tế – xã hội quyết đònh
nội dung, hình thức pháp luật.
-
Pháp luật độc lập tương đối
và tác động trở lại đối với kinh
tế.

2. Pháp luật với chính trò
PL là một trong những
những hình thức biểu hiện cụ

thể của chính trò.
-
Đường lối chính sách của
giai cấp thống trò luôn giữ vai
trò chỉ đạo đối với pháp luật.

3. Pháp luật với Nhà nước
- PL và NN là 2 thành tố của
thượng tầng chính trò – pháp lý nên
có mối quan hệ khăng khít, không
tách rời.
- NN không thể tồn tại và phát huy
quyền lực nếu thiếu PL.
- PL chỉ phát sinh, tồn tại và có
hiệu lực khi dựa trên sức mạnh của
NN.

4. Pháp luật với các quy
phạm xã hội khác
-
PL là một trong nhiều loại
quy phạm XH được dùng để
điều chỉnh các quan hệ XH.
-
XH là cơ sở của PL.

II. HÌNH THÖÙC CUÛA PL XHCN

1. VĂN BẢN LUẬT:
Là văn bản do Quốc hội ban hành.

- Hiến pháp:
- Luật, đạo luật
- Nghò quyết của QH có chứa đựng các
QPPL.

2. VĂN BẢN DƯỚI LUẬT:
Là văn bản do các cơ quan nhà
nước khác ban hành theo những trình
tự, thủ tục luật đònh nhằm thực hiện
luật.

- Pháp lệnh, Nghò quyết: UBTV Quốc
hội
- Lệnh, Quyết đònh: Chủ tòch nước
- Quyết đònh, Chỉ thò: TTCP
- Nghò đònh, Nghò quyết: Chính phủ
- QĐ, Chỉ thò, Thông tư: Bộ trưởng

- Nghò quyết của Hội đồng Thẩm
phán TAND tối cao
- QĐ, CT, Thông tư: Chánh án
TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC
- Nghò quyết của HĐND các cấp
- QĐ, Chỉ thò của UBND các cấp
- Các văn bản liên tòch

Bài thứ ba
QUY PHẠM PHÁP LUẬT
VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


I. QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Vậy,
quy phạm pháp luật là gì!

Là những quy tắc xử sự mang tính bắt
buộc chung do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành nhằm để điều chỉnh các
quan hệ xã hội với mục đích xây dựng xã
hội ổn đònh và trật tự.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×