Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Giáo trình ô nhiễm không khí part 7 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.64 KB, 33 trang )


200
điều tra cho thấy khi berili hòa tan trong đất ở nồng độ 1ppm thì nó được coi là một
chất độc. Ở nồng độ từ 0,5 đến 5 ppm chúng sẽ kìm hãm khả năng phát triển của cây
trồng.
9. Khí dung sinh học
Đây là nhân tố gây bệnh có trong vũ trụ, có thể chúng cũng gây ra các tác hại
cho thực vật. Một vài chứng bệnh do nấm, vi sinh vật, virus được reo rắc bởi sâu bọ
côn trùng, bởi các loài chim động vật và nước, nhưng nhiều nhân tố gây bệnh thì lại
được phát tán theo gió đặc biệt là nấm. Bảng 5.13 liệt kê các chứng bệnh do các vi
khuẩn vũ trụ gây ra cho thực vật.
10. Bo
Bo được tìm thấy trong thực vật một lượng rất nhỏ, nếu không có nó thực vật
sẽ phát triển không bình thường, thậm chí sẽ bò khô héo rồi chết. dẫn xuất của bo là
borat được tìm thấy trong phân bón. Tuy nhiên, nếu dùng bo với một lượng lớn chúng
có tác dụng như thuốc diệt cỏ, chúng cực kỳ độc cho tất cả các loài thực vật và việc
dùng không phù hợp theo một chỉ dẫn chúng sẽ làm cho cây cối bò chết hoại.
11. Clo
Clo đã được tìm thấy trong khí quyển ở gần những vùng có sử dụng chất tẩy rửa,
dùng lọc nước trong các bể bơi hoặc nước tưới cho thực vật, nơi có các nhà máy sản
xuất ra clo mà bò rò rỉ, tràn khi ở trong kho chứa hoặc là hơi acid clohydric bốc hơi.
Khi nồng độ clo trong khí quyển từ 300 đến 4500 μg/m
3
làm cho mép lá bò quăn,
cuống lá bò chết hoại, phiến lá bò tẩy trắng vv…
12. Crom
Crom được dùng trong ngành luyện kim và công nghiệp hóa chất và còn trong
các ngành như sản xuất xi măng, amiăng. Crom là một nguồn gây ô nhiễm mà ta có
thể khẳng đònh. Crom kích thích sự phát triển của cây trồng, nhưng nó cũng có tính
độc đối với thực vật, tính độc của nó phụ thuộc vào loại thực vật, nồng độ crom có
trong đất. Crom còn được dùng làm chất diệt nấm và bảo quản gỗ, bảo quản cho


khoai tây và cà chua không bò thối rữa, dùng làm chất khử trùng cho hạt giống và
dùng khử các loại nấm mốc. Tính phá hoại của crom cũng gắn liền với tính bảo vệ
của nó, khi crom có quá nhiều trong thuốc diệt nấm chúng có thể là nguyên nhân gây
hư hại cho thực vật.

201
13. Etylen
Etylen được tìm thấy chủ yếu ở những nơi có mật độ các phương tiện giao thông
đi lại cao, nơi sử dụng nhiều khí tự nhiên và nhiên liệu dầu cho hệ thống sưởi, đốt
cháy than và sản xuất công nghiệp. Etylen là một độc tố thực vật quan trọng (nhiễm
độc cho thực vật) và là nhân tố quan trọng góp phần làm ô nhiễm không khí. Nó là
một trong số ít các hydrocacbon dùng làm năng lượng và gây hại trực tiếp cho thực
vật mà không cần tới phản ứng quang hóa với nitro oxide. Ở những khu trung tâm,
nồng độ etylen trung bình khoảng 40 - 120 μg/m
3
. Etylen chỉ có một tác động duy nhất
là tác động gián tiếp lên các mô thực vật, nhưng điều phiền toái nhất là ở trong điều
kiện bình thường nó tác động lên hocmon sinh trưởng của cây làm thay đổi khả năng
phát triển của cây, kết quả là làm cho hình thái, sinh lý học trong các mô thực vật bò
biến đổi. Nhìn chung, etylen là nguyên nhân làm kìm hãm khả năng phát triển của
thực vật, làm giảm tính kích thích phát triển ở cây trồng và làm giảm khả năng n
ảy
chồi ở cây. Lá không phát triển được làm cho chúng bò úa vàng, chết hoại và cuối
cùng là cắt bỏ.
14. Thủy ngân
Thủy ngân được thoát vào trong khí quyển bởi các nhà máy chế biến các quặng
có chứa thủy ngân. Nó cũng được phát sinh vào trong khí quyển bởi các quá trình đốt
cháy than, dầu và tại các lò đốt các sản phẩm tương tự giấy có chứa thủy ngân trong
các nhà máy. Thủy ngân được chuyển hóa trong môi trường theo một chu trình giữa
không khí, đất, nước trong một khoảng thời gian dài. Thủy ngân gây hư hại cho thực

vật như các hiện tượng sau úa vàng, rụng lá, làm giảm khả năng phát triển của thực
vật, làm cho cây bò còi cọc và không phát triển được. Với những cây trồng trong nhà
kính, nơi mà hơi thủy ngân từ diclorua thủy ngân lẫn trong đất, từ thuốc diệt nấm có
thủy ngân thì ít hơn ở trong khí quyển. Ở những cây cỏ thì thân cây cỏ có nhiều nhạy
cảm với hơi thủy ngân hơn là lá.
15. Ozon
Trong một chừng mực nào đó, thông qua những tác động quan sát được trên thực
vật, có thể cho thấy các nguồn quan trọng phát sinh ra nitro dioxit ở nồng độ cao như
các nguồn mà nhận thấy một cách ngẫu nhiên, các nguồn do tràn hoặc rò rỉ trong thời
gian ngắn. Ozon là sản phẩm quan trọng nhất sinh ra từ các phản ứng quang hóa giữa
nitro dioxit và các hydrocacbon. Bởi vậy có thể đây là các nguyên nhân quan trọng

202
gây nguy hại cho thực vật còn hơn các loại chất ô nhiễm khác. Quá trình quang phân
(phân hủy chất hóa học nhờ năng lượng của các tia sáng) của nitro dioxit (NO
2
)

và các
chất có liên quan, chuyển hóa thành nitro oxit (NO), sản phẩm này phản ứng với các
gốc HC tự do tạo ra ozon. Ozon có tác dụng làm đốm lá cây thuốc lá, chấm lốm đốm
và tẩy trắng bề mặt trên lá cây đậu vằn, chấm đốm bề mặt trên lá cây nho. Việc làm
tổn hại sắc tố cho lá cây là nguyên nhân dẫn đến các tác hại cho lớp tế bào bảo vệ
dưới lớp biểu bì. Hiện tượng úa vàng, lốm đốm ở các loài thực vật họ kim là nguyên
nhân làm cho các lá non bò rụng sớm, lá cây ngũ cốc thì rũ rục xuống. Với các loại
thực vật thân mềm (như cà chua, thuốc lá, khoai tây, đậu, rau bina, đậu đũa vv… ) thì
khả năng chòu ozon còn yếu hơn. Với loài đậu đũa, thuốc lá chúng bò hư hại nặng khi
nồng độ ozon vượt quá 0,02 ppm trong 8h.
16. Peroxyacetyl nitrate (PAN)
PAN là kết quả sinh ra từ phản ứng quang hóa của các hydrocacbon và nitro oxit,

chúng có tính độc rất cao với nhiều loài thực vật, đặc biệt là với những cây con và lá
non. PAN gây hư hại nhiều hơn trong môi trường có cường độ ánh sáng mạnh, khi có
ánh sáng mạnh thì PAN hoạt động mạnh hơn là trong môi trường có cường độ ánh
sáng yếu. Tiếp xúc 4h ở nồng độ 15 - 20 ppb là nguyên nhân làm cho cây thuốc lá,
cây cảnh, cà chua, rau diếp bò hư hại. Các triệu chứng có thể nhận thấy bao gồm các
chứng chuyển sang màu đồng thiếc, màu trắng bạc vv… ở bề mặt dưới của lá và một
vài triệu chứng không thể nhận thấy ở bề mặt phía trên của lá. Những tác hại do PAN
dưới ánh sáng mặt trời ban ngày, có thể phát triển tiếp thành những dải lốm đốm ở lá
cỏ vào ban đêm. Các triệu chứng hư hại quan sát thấy ở lá cây bông là những vệt lốm
đốm, các vằn màu vàng xanh, các triệu chứng xoắn lá chết hoại ở cây cà chua, hồ
tiêu.
17. Bụi
Nhìn chung, bụi không có nguy hại gì cho thực vật trừ phi chúng có tính ăn mòn
cao hoặc chúng lắng đọng quá nhiều. Bụi bám quá nhiều trên vỏ hoa quả, cây củ là
nguyên nhân làm giảm chất lượng của các loại sản phẩm này, đồng thời cũng làm
tăng chi phí để làm sạch chúng. Bụi lắng trên lá còn làm cho giảm khả năng quang
hợp của cây. Bụi xi măng lắng đọng làm lấp đầy những lỗ khí khổng, bao xung quanh
những hạt diệp lục thu ánh sáng cần cho quá trình quang hợp. Bụi cũng có thể làm
tăng khả năng nhiễm bệnh của cây cối, thông qua việc làm giảm sức sống của cây, có
thể còn làm cản trở khả năng thụ phấn ở cây.

203
18. Một vài loại thuốc trừ sâu
Các loại thuốc có ảnh hưởng bởi mùi, vò của chúng. Thuốc diệt cỏ, thuốc diệt
nấm nhìn chung, là được sử dụng có chọn lọc, nhưng khi dùng không cẩn thận
hoặc khi dùng quá nhiều thì chúng trở nên không an toàn nữa, lúc này nó là
nguyên nhân gây ra những nguy hại trầm trọng cho thực vật dẫn tới
làm cho cây
rụng lá, quăn lá, còi cọc, vặn xoắn, lớn chậm hoặc có thể chết. Một trường hợp
đã có ở Anh, khi thuốc diệt cỏ ở dạng 2, 4 - dichlorophenoxyacetic (2, 4D) được

phun ra diệt cỏ cho cây lúa thì xuôi theo chiều gió 15 - 20 dặm khoảng 10.000
mẫu (1 mẫu Anh = 4.046 m
2
) bông bò hư hại trầm trọng. Thỉnh thoảng một vài hư
hại cũng xảy ra cho thực vật ở các vùng lân cận của các nhà máy sản xuất thuốc
diệt cỏ.
19. Chất phóng xạ lơ lửng
Vấn đề đáng lưu ý nhất là chúng lắng đọng trên các thực động vật, hấp thụ vào
trong thực động vật này sau đó con người ăn phải thức ăn từ các loại động thực vật
này. Về chất phóng x
ạ người ta đã quan sát các tác động của chất phóng xạ tới sự
phát triển của thực vật ở liều lượng thấp, tới những tác động gây chết hoại thực vật ở
liều lượng cao. Nhìn chung, các hư hại do phóng xạ rất khó xác đònh, mà phải chấp
nhận rằng số lần tác động cao hơn rất nhiều so với tính toán. Tác động phóng xạ thì
không thể xác đònh được khi không có những thiết bò đặc biệt, những biểu hiện của sự
tác động thì không rõ ràng ngay cả một thời gian khá dài sau khi bò tác động.
20. Selen
Thực vật cần một lượng nhỏ cho nhu cầu phát triển của mình. Một thời gian dài
selen tích tụ lại trong thực vật, bởi vậy mà chúng làm cho động vật bò nhiễm độc khi
ăn phải chúng. Với một vài loại thực vật như ngũ cốc, lúa mì, lúa mạch thì không có
nhu cầu hấp thụ selen nên chỉ cần một lượng nhỏ selen cũng có thể làm cho chúng bò
hư hại do tích tụ lại trong thân cây.





204
Bảng 5.20: Tóm tắt về các chất ô nhiễm, nguồn gốc, triệu chứng, thực vật có liên quan,
ngưỡng bò hại, nồng độ chất hóa học.


Ngưỡng phá hại
Chất ô
Nhiễm
Nguồn
Triệu
Chứng
Loại lá
có liên
quan
Phần lá
liên quan
ppm μg/m
3

Khoản
g tác
dụng
Ozon Sinh ra từ các
phản ứng
quang hóa các
hydrocacbon và
nitro oxit, từ
đốt cháy nhiên
liệu, đốt cháy
chất thải, bốc
hơi từ dầu lửa
hoặc khí hữu cơ
hòa tan.
Lốm đốm, chấm,

tẩy trắng, tẩy
trắng theo từng
vệt, mất sắc tố,
chậm phát triển
và sớm bò rụng.
Cuống lá của họ
lá kim bò chuyển
sang màu nâu,
chết hoại.
Lá già,
mầm
Xương lá 0.03 70 4h
Perox-
yacetyl
nitrate
(PAN)
Nguồn sinh ra
giống với ozon
Làm cho lá bò
láng bóng, có
màu bạc hoặc
màu đồng thiếc ở
bề mặt dưới của
lá.
Lá non Tế bào
ngấm
nước
0,01 250 6h
Nitro
dioxit

(NO
2
)
Đốt cháy than,
dầu, khí đốt và
dầu lửa làm
năng lượng
phát điện hoặc
trong các động
cơ đốt trong.
Nhìn chung, là
không theo qui
luật, làm đổi màu
nâu hoặc trắng,
làm gãy vụn các
mô phần giữa
xương lá và gần
mép lá.
Lá Tế bào
thòt lá
2,5

1,0
4700

1880
4h

21-48h


205
Ngưỡng phá hại
Chất ô
Nhiễm
Nguồn
Triệu
Chứng
Loại lá
có liên
quan
Phần lá
liên quan
ppm μg/m
3

Khoản
g tác
dụng
Sulfur
dioxit
(SO
2
)
Than đá, dầu,
dầu lửa.
Tẩy trắng lốm
đốm, tẩy trắng
theo từng vệt
giữa các gân lá,
tẩy trắng mép lá,

úa vàng, chậm
phát triển, nhanh
rụng lá, giảm
năng suất.
Lá Tế bào
thòt lá
0,3’ 800 8h
Hydro
florua
(HF)
Chế biến phân
photphas, các
sản phẩm
nhôm, nấu
chảy kim loại,
nung gạch,
ceramic, sợi
thủy tinh.
Cháy cuống và
mép lá, úa vàng,
còi cọc, nhanh
rụng lá, giảm
năng suất.
Lá trưởng
thành
Tế bào
biểu bì,
thòt
0,1
ppb

0,2 5 tuần
Clo Rò rỉ clo trong
kho, bốc hơi từ
acid clohydric.
Tẩy trắng phần
giữa các gân lá,
cuống lá và mép
lá bò cháy, lá
nhanh rụng.
Lá trưởng
thành
Tế bào
biểu bì,
thòt 0,1 300 2h
Etylen
(C
2
H
2
)
Cháy không
hoàn toàn than
đá, khí đốt,
dầu, khí thải từ
các động cơ.
Úa vàng các lá
già, lá không bình
thường, hoa rụng,
hoa nhanh tàn khi
nở ra.

Hoa Tất cả
0,05 60 6h
- 206 -

21. Các chứng bệnh do vi sinh vật vũ trụ của thực vật
Bảng 5.21: Nguồn gốc, triệu chứng và ngưỡng độc hại với một vài lồi thực vật.
N
g
uồn
p
há hoa
ï
iChất ô
nhiễm
Nguồn Triệu chứng Loại lá
có liên
quan
Phần
lá liên
quan
ppm μm/
m
3
Khoảng
tác dụng
Ozone Sinh ra từ các phản
ứng quang hóa các
hydrocacbon và
nutrooxit, từ đốt
cháy nhiên liệu,

đốt cháy chất thải,
bốc hơi từ đầu lửa
hoặc khí h
ữu cơ
hoà tan.
Lốm đốm, chấm, tẩy
trắng, tẩy trắng theo
từng vệt, mất sắc tố,
chậm phát triển và sớm
bò rụng. Cuống lá của họ
lá kim bò chuyển sang
màu nâu, chết hoại.
Lá già,
mầm
Xương

0,03 70 4h
Peroxya
cetylnit
rate
(PAN)
Nguồn sinh ra
giống với ozon.
Làm cho lá bò láng
bóng, có màu bạc hoặc
màu đồng thiếc ở bề
mặt dưới của lá.
Lá non Tế bào
ngấm
nước

0,01 250 6h
Nitrodi
oxit
(NO
2
)
Đốt cháy than,
dầu, khí đốt và
dầu lửa làm năng
lượng phát điện
hoặc trong các
động cơ đốt trong.
Nhìn chung, là không
theo quy luật, làm đổi
màu nâu hoặc trắng,
làm gãy rụng các mô
phần giữa xương lá và
gần mép
lá.
Lá Tế bào
thòt lá
2,5
1,0
470
188
0
4h
21-4h
Sulfurdi
oxit

(SO
2
)
Than đá, dầu, dầu
lửa.
Tẩy trắng lốm đốm, tẩy
trắng theo từng vệt giữa
các gân lá, tẩy trắng
mép lá, ú vàng, chậm
phát triển, nhanh rụng
lá, giảm năng suất.
Lá Tế bào
thòt lá
0,3’ 800 8h
Hydrofl
orua
(HF)
Chế biến phân
phophas, các sản
phẩm nhôm, nấu
Cháy cuống và mép lá,
úa vàng, còi cọc, nhanh
rụng lá, giảm năng suất.

trưởng
thành
Tế
bào,
biểu
0,1

Ppb
0,2 5 tuần
- 207 -

chảy kim loaiï,
nung gạch,
ceramic, sợi thuỷ
tinh.
bì, thòt
Clo Rò rỉ clo trong
kho, bốc hơi từ
acidclohydric.
Tẩy trắng phần giữa các
gân lá, cuống lá và mép
lá bò cháy, lá nhanh
rụng.

trưởng
thành
Tế
bào,
biểu
bì, thòt
0,1 300 2h
Etylen
(C
2
H
2
)

Cháy không hoàn
toàn than đá, khí
đ
ốt dầu, khí thải từ
các động cơ.
Úa vàng các lá già, lá
không bình thường, hoa
rụng, hoa nhanh tàn khi
nở ra.
Hoa Tất cả 0,05 60
6
Tóm lại, các loài thực vật đều rất nhạy cảm đối với ơ nhiễm khơng khí. Mức
độ nhạy cảm ở một vài nhóm thực vật, như địa y và tùng bách, cao đến nổi người ta đã
nghĩ đến việc dùng chúng như là các chỉ thị sinh học cho các ơ nhiễm này.
SO
2
là một trong những chất ô nhiễm không khí rất độc cho thực vật. Kế đến là
NO
2
, ozon, fluor, chì Chúng gây hại trực tiếp cho thực vật khi chúng đi vào khí khổng
(stomates). Chúng sẽ làm hư hại hệ thống giảm thốt nước và giảm khả năng kháng bệnh.
ô nhiễm không khí cũng có thể ngăn cản sự quang hợp và tăng trưởng của thực vật; giảm
sự hấp thu thức ăn, làm lá vàng và rụng sớm.
Mưa axit còn tác động gián tiếp lên thực vật và làm cây thiếu thức ăn như Ca và
giết chết các vi sinh vật đất. Nó làm ion Al được giải phóng vào nước làm hại rễ cây
(lơng hút) và làm giảm hấp thu thức ăn và nước. Những thiệt hại do
ô nhiễm không khí
gây ra cho rừng và nơng nghiệp vì vậy rất quan trọng, nhất là ở những nước kỹ nghệ hố.
5.4. ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẢNH QUAN MÔI TRƯỜNG
Cảnh quan môi trường cũng là một vấn đề cần quan tâm đến công tác gìn

giữ và bảo vệ môi trường. Môi trường bò ô nhiễm sẽ làm giảm đi vẻ đẹp thiên nhiên
của môi trường nhất là ngày nay khi cuộc sống của con người đòi hỏi cần có nhiều
hơn các khu du lòch, khu vui chơi giải trí và các danh lam thắng cảnh
- 208 -


Hà Nội có Hồ Tây, Hồ Gươm, TPHCM có sông Sài Gòn, sông Thò Vải
đang ở mức độ ô nhiễm trầm trọng đặc biệt là sông Thò Vải và nhiều con kênh nhỏ ở
thành phố. Những con sông này và những con kênh này hằng ngày phải tiếp nhận
một lượng nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt vô cùng lớn dẫn đến các loài
cákhông thể sống được, mùi hôi thối từ sông phát ra nồng nặc, gây ảnh hưởng nghiêm
trọng đến cuộc sống và sức khoẻ của dân cư dọc ven sông cũng như là cảnh quan môi
trường.
5.5 ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHÍ HẬU TOÀN CẦU.
1. Mưa a xit
a. Ngun nhân gây ra mưa axít :
Mưa axít gây ra chủ yếu do ơxít lưu huỳnh và ơxít nitơ trong khơng khí kết hợp
với hơi nước tạo thành axít sulphuric và axít nitơric, trong đó các hợp chất lưu huỳnh
đóng góp 2/3, các hợp chất nitơ đóng góp 1/3 lượng axít trong nước mưa.
Khí ơxít lưu huỳnh tạo thành chủ yếu từ q trình đốt than, dầu. Hàng năm, trên
thế giới thải ra khoảng 50-75 triệu tấn lưu huỳnh, trong đó có khoảng 80% lưu huỳnh
sinh ra từ
các q trình đốt nhiên liệu hố thạch, phần chủ yếu còn lại chủ yếu sinh ra từ
các ngành cơng nghiệp. Ngồi ra, lưu huỳnh trong khí quyển còn sinh ra từ các núi lửa,
đại dương và các q trình khác xẩy ra trong đất. Tải lượng lưu huỳnh sinh ra từ q trình
tự nhiên cũng xấp xỉ bằng tải lượng sinh ra từ hoạt động của con người.
Khí ơxít nitơ được tạo thành chủ yếu từ các q trình cháy ở nhiệt độ cao do phản
ứng hố họ
c giữa nitơ và oxy khơng khí trong buồng đốt. Một phần ơxít nitơ được tạo
thành do đốt cháy nitơ có sẵn trong nhiên liệu. Nguồn thải ra khí ơxít nitơ lớn nhất là các

phương tiện giao thơng. Tại Scandinavia có khoảng 2/3 tải lượng khí ơxít nitơ sinh ra từ
xe cộ. Ngồi ra, phân bón hố học, phân gia súc cũng góp phần tạo ra khối lượng lớn khí
amơniac trong khơng khí.
Q trình axít hố mơi trường sinh ra do q trình sa lắng khơ và sa lắng ướt. Các
khí axít có thể trực tiếp gây axít hố nguồn nước, đất khi tiếp xúc với các thành phần
mơi trường này.

b. Tác động của mưa axít tới mơi trường
Q trình axít hố nguồn nước gắn liền với q trình axít hố đất tại mỗi vùng, vì
phần lớn nước chảy vào sơng, hồ đều chảy qua mặt đất. Vùng đất và nguồn nước nào có
tính đệm cao (ví dụ: có hàm lượng bicacbonat cao) thì khả năng bị axít hố thấp. Tại
- 209 -

Thu S cú khong 25% cỏc h cú din tớch ln hn 1 ha ó b axớt hoỏ. Thnh phn ca
to Diatoms bt u thay i t nm 1950 ó ch ra chiu hng axớt hoỏ ngun nc.
Chiu hng ny tng rừ rt vo nhng nm 70. Tỡnh trng tng t xy ra Bc M,
hng trm h cú pH<5 b mt hu ht hoc ton b ngun thu sn. Tỡnh trng c
n kit
ngun cỏ cũn c bỏo cỏo ti vựng Scandinavia.
Axớt hoỏ ngun nc cũn dn n tng kh nng ho tan mt s kim loi nng
trong trm tớch, lm tng nng kim loi nng trong nc (vớ d: thu ngõn, ng, st,
nhụm ).
Tõy Bc u do tng cng phỏt trin chn nuụi, khớ amụniac t phõn, nc tiu
ng vt tr thnh nguyờn nhõn chớnh gõy ra ma axớt. Hm lng nitrit (NO
2
-
) to thnh
do ma axớt gõy ụ nhim ngun nc mt v nc ngm, nh hng ti vic cung cp
nc cho sinh hot. Ngun nc ngm cng b axớt hoỏ, lm tng s ho tan ca mt s
kim loi c hi, nh hng ti hng triu ngi s dng nc ngm.

t b axớt hoỏ s gõy ra cỏc tỏc ng sinh hc do pH gim, hm lng c t kim
loi nng (Vớ d
: nhụm) trong t tng, mt cỏc cht dinh dng trong t (kali, canxi,
magnhờ) do tng quỏ trỡnh thm v ra trụi ion kim loi. Ma axớt dn n phỏ hu cõy
trng khụng cú kh nng chu axớt v thay vo ú l cỏc loi c di cú kh nng chu
c mụi trng axớt. Hn na, t b axớt hoỏ s hn ch s hot ng cỏc ng vt v
vi sinh vt trong t, lm gim xp v phỡ nhiờu ca t.
M
a axớt lm phỏ hu clorophyl ca lỏ cõy, lm axớt hoỏ t, nc, do ú lm hn
ch s phỏt trin ca cõy trng, phỏ hu mựa mng, lm gim din tớch rng. T nm
1982 CHLB c ó bt u ra cỏc chng trỡnh nghiờn cu nh hng ca ụ nhim
khụng khớ ti din tớch v tớnh cht rng. Tớnh n nm 1986 ti CHLB c ó cú 290
chng trỡnh nghiờn cu nh hng ca cỏc cht ụ nhim khụng khớ núi chung v ma
axớt núi riờng ti din tớch r
ng vi tng kinh phớ 115 triu Mỏc. Theo kt qu ca
chng trỡnh ny nm 1983 cú 34% din tớch rng b thit hi. Tớnh n nm 1984 c
tớnh khong 50% din tớch rng (tng ng 3,7 triu ha) ó b phỏ hu. Ngi ta cng
quan sỏt thy s cht dn ca gn 7 triu ha rng 15 nc chõu u vo cui nm 1985.
Ma axớt nh hng ti cỏc cụng trỡnh kin trỳc v vt liu. Ti Italia, thit h
i do
ma axớt lm phỏ hu cỏc tng i v cỏc cụng trỡnh ngh thut nm 1985 lờn ti 150 t
Lia.

2. Hieọu ửựng nhaứ kớnh
- 210 -

Các tia bức xạ sóng ngắn của mặt trời xuyên qua bầu khí quyển đến mặt đất và được
phản xạ trở lại thành các bức xạ nhiệt sóng dài. Một số phân tử trong bầu khí quyển,
trong đó trước hết là điôxít cacbon và hơi nước, có thể hấp thụ những bức xạ nhiệt này và
thông qua đó giữ hơi ấm lại trong bầu khí quyển. Hàm lượng ngày nay của khí đioxit

cacbon vào khoảng 0,036%
đã đủ để tăng nhiệt độ thêm khoảng 30°C. Nếu không có
hiệu ứng nhà kính tự nhiên này nhiệt độ trái đất của chúng ta chỉ vào khoảng –15°C. Ở
thời kỳ đầu tiên của lịch sử trái đất, các điều kiện tạo ra cuộc sống chỉ có thể xuất hiện vì
thành phần của điôxít cacbon trong bầu khí quyển nguyên thủy cao hơn, cân bằng lại
lượng bức xạ của mặ
t trời lúc đó yếu hơn đến khoảng 25%. Cường độ của các tia bức xạ
tăng lên với thời gian. Trong khi đó đã có đủ cây cỏ trên Trái đất, thông qua sự quang
hợp, lấy đi một phần khí điôxít cacbon trong không khí tạo nên các điều kiện khí hậu
tương đối ổn định.
Từ khoảng 100 năm nay con người tác động mạnh vào sự cân bằng nhạy cảm này
giữa hiệu ứ
ng nhà kính tự nhiên và tia bức xạ của mặt trời. Sự thay đổi nồng độ của các
khí nhà kính trong vòng 100 năm lại đây (điôxít cacbon tăng 20%, mêtan tăng 90%) đã
làm tăng nhiệt độ lên 2°C. Sau đây là một số hậu quả liên đới với việc thay đổi khí hậu
do hiệu ứng này có thể gây ra:
- Các nguồn nước: Chất lượng và số lượng của nước uống, nước tưới tiêu, nước cho
kỹ nghệ
và cho các máy phát điện, và sức khỏe của các loài thủy sản có thể bị ảnh hưởng
nghiêm trọng bởi sự thay đổi của các trận mưa rào và bởi sự tăng khí bốc hơi. Mưa tăng
có thể gây lụt lội thường xuyên hơn. Khí hậu thay đổi có thể làm đầy các lòng chảo nối
với sông ngòi trên thế giới.
- Các tài nguyên bờ biển: Chỉ tại riêng Hoa Kỳ, mực nước biển dự
đoán tăng 50 cm
vào năm 2100, có thể làm mất đi 5.000 dặm vuông đất khô ráo và 4.000 dặm vuông đất
ướt.
- Sức khỏe: Số người chết vì nóng có thể tăng do nhiệt độ cao trong những chu kì dài
hơn trước. Sự thay đổi lượng mưa và nhiệt độ có thể đẩy mạnh các bệnh truyền nhiễm.
- Lâm nghiệp: Nhiệt độ cao hơn tạo điều kiện cho nạn cháy rừng dễ xảy ra hơn.
- 211 -


- Năng lượng và vận chuyển: Nhiệt độ ấm hơn tăng nhu cầu làm lạnh và giảm nhu
cầu làm nóng. Sẽ có ít sự hư hại do vận chuyển trong mùa đơng hơn, nhưng vận chuyển
đường thủy có thể bị ảnh hưởng bởi số trận lụt tăng hay bởi sự giảm mực nước sơng.
Xa hơn nữa nếu nhiệt độ của quả đất đủ cao thì có th
ể làm tan nhanh băng tuyết ở
Bắc Cực và Nam Cực và do đó mực nước biển sẽ tăng q cao, có thể dẫn đến nạn hồng
thủy.
3. Sự suy giảm tầng Ozon
Trong khí quyển O
3
chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ (khoảng 6%) và chủ yếu (90%) được
phân bố ở tầng bình lưu (stratosphere) với độ cao từ khoảng 12 – 50 km tính từ mặt đất.
Trong tầng bình lưu O
2
hấp thụ tia cực tím (UV) ở dạng sóng dài có bước sóng 0,18 –
0,21µm và phân huỷ thành ơxy tự do (O), các ngun tử ơxy này kết hợp với O
2
thành O
3

(ozon). O
3
tạo ra cũng hấp thụ năng lượng mặt trời và phân huỷ tái tạo O
2
tạo thành chuỗi
phản ứng thuận nghịch. O
3
hấp thụ năng lượng ở dải bước sóng 0,2 – 0,32 µm. Q trình
hấp thu này ngồi việc sưởi ấm bầu khơng khí và tạo ra tầng bình lưu còn có tác dụng

như màng lọc tia UV có hại cho các sinh vật trên trái đất. Hiện nay tầng ozon đang bị huỷ
hoại dần do sinh ra các lỗ thủng ở tầng ozon gây nguy hiểm khơng ít cho trái đất của
chúng ta.
Chính hoạt động của con người đã phá hoại cân bằng của tầng ozon. Việc sử
dụng rộng rải chất CFC, CFC là một chất hoá học được sử dụng phổ biến trong ngành
ô tô, dùng rộng rãi trong quá trình lạnh, chất phun sương trong công nghiệp, chất tạo
bọt của chất d
ẻo… và nó theo khí thải thoát ra ngoài khí quyển. CFC khi chòu bức xạ
của tia tử ngoại phân giải tạo thành nguyên tử Clo, chính nguyên tử này phân giải
O
3
thành O
2
. Một nguyên tử Clo có thể phân huỷ 100.000 phân tử ozon làm mất đi một
lượng ozon đáng kể. Đồng thời chất ozon trong khí quyển có thể tồn tại từ 10 đến gần
100 năm.

Tầng ozon trong khí quyển ở trạng thái bình thường ngăn được 90% tia tử
ngoại có hại cho sinh vật trên trái đất. Khi tầng ozon bò phá hoại tia tử ngoại chiếu
trực tiếp xuống mặt đất, gây bệnh ung thư cho con người và động vật trên đất liền và
biển, làm biến đổi gien của các sinh vật, huỷ hoại hệ sinh thái trên trái đất. Tuy nhiên
ngày nay vấn đề bảo vệ tầng ozon đã có những chuyển biến tích cực, chính việc cấm
sử dụng hoá chất CFC đã làm giảm đáng kể mức độ phá huỷ tầng ozon, và theo
kết
quả nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc cơ quan hàng khơng vũ trụ của Mỹ (NASA)
- 212 -

cho thấy cùng với q trình giảm thải khí CFC phá hoại tầng ozon, chính gió khí quyển
đã thúc đẩy sự phục hồi nhanh của tầng ozon bảo vệ sự sống trên trái đất. Theo số liệu
cuả NASA mặc dù lỗ thùng của tầng ozon ở Nam Cực ngày càng tăng và hiện đã đạt tới

giá trị 24 triệu km
2
nhưng tồn bộ tầng ozon của trái đất đã ngừng suy giảm trong suốt 9
năm qua. Theo dự báo tầng ozon quanh trái đất sẽ được phục hồi như năm 1980 vào
khoảng năm 2030 – 2070, khi đó lỗ thủng ở Nam C
ực cũng sẽ được lấp đầy.
4. Ơ nhiễm do các hoạt động cơng nghiệp
Nền cơng nghiệp lạc hậu, vừa và nhỏ thường ít được chú ý tới việc xử lý khí thải.
Đây cũng là ngun nhân góp phần gây ảnh hưởng đến khí hậu tồn cầu khi thải ra các
loại khí thải khác nhau. Tốc độ phát triển cơng nghiệp đồng thời cũng làm tăng mức độ ơ
nhiễm do các hoạt động cơng nghiệp. Sự ra đời các khu cơng nghiệp, các nhà m
áy trong
cơng cuộc cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước trên phạm vi cả nước cho thấy tốc
độ phát triển rất nhanh chóng trên diện rộng và đa ngành, đa lĩnh vực. Các loại khí SO
x,

NO
x,
CO
x,
CFC, CH
4…
góp phần đáng kể trong việc gây mưa axit cũng như gây hiệu ứng
nhà kính.

5. Ơ nhiễm khơng khí do các hoạt động giao thơng vận tải
Cùng với phát triển kinh tế, nhu cầu đi lại và vận chuyển ngày càng tăng của
người dân và các nhà m
áy xí nghiệp. Điều này cũng đồng nghĩa với việc gia tăng mức độ
ơ nhiễm do giao thơng vận tải nhất là ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí

Minh… Ngồi ơ nhiễm do tiếng ồn, các chất ơ nhiễm SO
x,
NO
x,
CO
x
… cũng góp phần
khơng nhỏ ảnh hưởng đến khí hậu tồn cầu mà cụ thể là góp phần tăng thêm khả năng
gây mưa axit cũng như gây hiệu ứng nhà kính.

6. Ơ nhiễm do các hoạt động xây dựng
Tốc độ đơ thị hố ngày một tăng cũng góp phần ảnh hưởng đến mơi trường khơng
khí nói chung và khí hậu tồn cầu nói riêng. Ngồi ơ nhiễm do bụi, tiếng ồn một số loại
khí thải SO
x,
NO
x,
CO
x
,… do các phương tiện vận chuyển ngun vật liệu và các thiết bị
thi cơng trên cơng trường cũng góp phần khơng nhỏ làm gia tăng mức độ ơ nhiễm cũng
như ảnh hưởng đến khí hậu tồn cầu.

5.6. ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ LÊN BỀ MẶT
- 213 -


Vật chất có thể bò hư hại trực tiếp do tác động của các chất ô nhiễm như tác động
ăn mòn, các tác động này có ý nghóa lý học hơn hóa học, hoặc có thể do tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp của các chất hóa học như hiện tượng làm mờ bề mặt bạc, sự hấp

thụ sulfua dioxit của các chất liệu da, khi hút hơi ẩm vào chúng tạo ra acid sulfuric là
một chất ăn mòn mạnh làm làm phá hủy vật liệu da thuộc. Hiện tượng ăn mòn điện
hóa của sắt kim loại xảy ra khi có một lớp nước trên bề mặt kim lọai, tạo điều kiện
trao đổi điện tích làm phá hủy lớp oxit bảo vệ trên bề mặt kim lọai. Các hư hại có thể
là gián tiếp bởi sự lắng đọng các hạt bụi trên bề mặt các công trình xây dựng, là sơn
phủ bò bẩn.

1. Tác động của chất ô nhiễm lên từng lọai bề mặt vật chất
a. Nhà cửa và công trình xây dựng
Sự mài mòn các bề mặt bởi hạt bụi, là nguyên nhân của hiện tượng mài mòn
vật l
ý khi các hạt bụi chuyển động thành dòng qua các bề mặt công trình, các hạt bụi
đất có thể bám dính vào bề mặt các công trình. Tác động của hóa chất cũng làm ảnh
hưởng tới giá trò công trình, đặc biệt là các công trình xây dựng bằng sa thạch, đá vôi,
đá hoa là những vật chất có chứa canxi, magiê cacbonat. Sulfua oxid tác dụng với hơi
nước thành acid sulfuric có tác dụng ăn mòn làm cho các bề mặt bò hỏng.
b. Kim loại
Kim loại có tính ăn mòn cao, nồng độ sulfua oxit trong không khí càng cao thì
mức độ ăn mòn kim
loại càng lớn. Tuy nhiên trong khí quyển kim loại chòu tác động
nhiều yếu tố như sulfua, bụi, … và độ ẩm trong không khí.
Cacbon có trong bụi là yếu tố kích thích làm xảy ra các phản ứng điện hóa các phân
tử kim
loại. Nhôm đồng là hai dạng dùng để mạ bảo vệ kim loại. Kẽm cũng là một
dạng kim
loại dùng để bảo vệ chống lại sự ăn mòn kim loại, tuy nhiên với sự có mặt
của SO
2
thì kẽm cacbonat bò hòa tan và làm mất tính bảo vệ của nó.


c. Dây điện trần
Chúng được chế tạo bằng đồng hoặc bạc, do ảnh hưởng của ô nhiễm không khí
chúng bò ăn mòn hoặc làm mờ lớp bảo vệ. Lớp màng bảo vệ này có tác dụng hạn chế
sự phóng điện giữa các dây dẫn, khi chúng bò ăn mòn quá nhiều có thể gây ra hiện
- 214 -

tượng chập điện, ngắn mạch điện gây hư hại cho hệ thống điện. Các dây dẫn điện
thường chế tạo với kích thước nhỏ có tiết diện tròn, với kim
loại có tính ăn mòn cao
thì khả năng phóng điện càng nhanh và dễ gây hiện tượng chập điện, làm hư hại hệ
thống điện. Những vi khuẩn hoại sinh, có thể phát triển trên bề mặt của nhiều vật
chất vô sinh trong môi trường có độ ẩm cao. Những dây điện tròn có thể bò hư hại bởi
các lọai nấm, trừ phi chúng được bảo vệ bởi một lớp vani có tẩm chất diệt nấm.

d. Sơn
Với loại sơn có chứa chì làm chất sắc tố thì chúng sẽ bò sẫm lại do chì kết hợp
với H
2
S tạo ra chì Sulfide. Với các loại sơn dùng kẽm và Titan làm chất sắc tố thì có
thể hạn chế được vấn đề này. Một nguyên nhân quan trọng làm bẩn bề mặt các lớp
sơn là sự lắng động bụi khi có tác động của gió cộng với những bất lợi về thời tiết.
Các chất hữu c
ơ dùng làm chất bảo vệ bề mặt sơn cũng là đối tượng cho các vi khuẩn
tấn công làm hư hại.

e. Cao su
Cao su cracking đã cho thấy những tác động hóa học của ozon, đặc biệt là những
vùng giống như ở Los Angeles, thành phố Hồ Chí minh, Bangkok …, nơi có mật độ các
phương tiện giao thông cao nên lượng khí thải ra bầu không khí rất nhiều, hơn nữa ở
vùng này có cường độ chiếu sáng cao, cộng với hiện tượng thường xuyên có sự đảo

ngược về thời tiết. Khi sản xuất các sản phẩm về cao su, người ta thường pha thêm
vào thành phần của nó một lượng các chất chống oxi hóa, giúp cho cao su có thể chòu
được các tác động oxi hóa.
f. Giấy
Giấy chòu tác động của sulfur dioxit trong khí quyển làm cho nó bò ngả sang màu
trắng đục, màu vàng. Có hiện tượng đó bởi vì giấy có khuynh hướng giống như chất
hút ẩm, do vậy chúng có thể hấp thụ nước, do trong giấy có nước làm cho sulfur dioxit
chuyển thành dạng sulfuric acid và crom chuyển thành dạng cromic acid làm cho giấy
chuyển từ màu trắng sang màu trắng đục và màu vàng.
g. Da thuộc
- 215 -

Da thuộc dùng làm nệm và làm bìa sách bò chuyển màu do việc hấp thụ sulfur
dioxit. Dưới tác dụng của thời tiết nóng ẩm, nấm và một số vi khuẩn hoại sinh cũng là
nguyên nhân gây hư hại các mặt hàng da thuộc, bởi vì những chất pha màu ẩm ướt
trong da thuộc là môi trường sống cho chúng.
h. Sợi
Sợi vải bò giảm độ bền là do tác động mài mòn của bụi trong không khí bò ô
nhiễm, do tác động hóa học của các chất ô nhiễm, do các tác động cơ học do giặt gi
ũ,
là ủi. Sợi nhân tạo có xu hướng dễ tẩy sạch hơn sợi bông, vì chúng ít hấp thụ nước hơn
sợi bông (chúng có ái lực thấp với các hơi ẩm). SO
x
và các khí dung acid khác trong
khí quyển là nguyên nhân làm dãn sợi nylon trong bít tất, làm cho các sợi màn dễ bò
thưa dãn ra. NO
x
, SO
2
, ozon là những nguyên nhân làm cho sợi vải bò nhạt màu hay

ngả từ màu trắng sang màu vàng. Amoniac, clo, crom, sắt, mangan là những chất ô
nhiễm không khí có liên quan đến các sợi vải. Từng tác động của các chất ô nhiễm
không khí trong tự nhiên là do các tác động hóa học, điện hóa lên từng loại vật chất,
trong một điều kiện chung là do ô nhiễm không khí.

2. Tác động của ô nhiễm không khí lên bề mặt vật chất
Bảng 5.22: Ảnh hưởng của các chất ơ nhiễm lên các bề mặt.
Chất ô
nhiễm
Loại tác động Vật chất có liên quan
Amoniac Làm giảm mức độ ô nhiễm khi có
mặt SO
2
và hơi ẩm.
Hư hại cho vani và bề mặt sơn,
làm đổi màu sợi vải.
Khí dung
sinh học và vi
khuẩn hoại sinh
Làm giảm giá trò các bề mặt và
làm hư hại thực phẩm.
Tất cả bề mặt vật chất có tiếp
xúc với không khí, hầu hết các thực
phẩm không bảo quản tốt.
Nấm Làm giảm giá trò vật chất. Dây dẫn điện tròn, da thuộc
Cacbon
dioxit
CO
2
và hơi ẩm tạo ra acid

cacbonic
ăn mòn làm giảm giá trò vật
chất.
Các công trình xây dựng bằng
đá.
Clo Ăn mòn, làm đổi màu. Kim loại sơn, sợi vải.
- 216 -

Crom
Ăn mòn khi ở dạng axit cromic,
làm đổi màu.
Kim loại sơn, VLXD, giấy, sợi
vải.
Acid
clohydric
Bản khắc chữ. Kính và kim loại.
Hydro
sulfide
Làm mờ và biến màu. Sơn (đặc biệt khi có chì), đồng,
kẽm, bạc.
Sắt Biến màu, gây bẩn do tạo thành
dạng oxit sắt.
Sơn, vật chất khác, sợi vải.
Mangan Cát, đặc biệt là gần với các nhà
máy sản xuất ferromangan.
Hầu hết các vật chất, sợi vải.
Nitro oxit Là nguyên nhân gây ra nhạt màu
và chuyển từ trắng sang vàng.
Sợi vải.
Chất ô

nhiễm do mùi
Mùi bám vào da, tóc, áo quần
(đặc biệt tồi tệ khi gần các nhà máy xà
phòng).
Luôn luôn phải tắm rửa, giặt
ủi khô áo quần cho sạch sẽ.
Ozon – oxit
hữu cơ
Làm giảm giá trò, nhạt màu thuốc
nhuộm.
Cao su, sợi vải.
Bụi Mài mòn và ăn mòn khi kết hợp
với chất ô nhiễm khác.
Hầu hết các kim loại, sơn, sợi
vải.
Phospho Có tính ăn mòn khi ở dạng
phosphoric acid.
Hầu hết các vật chất.
Sulfur oxid Ăn mòn. Hợp kim, kẽm, thiết bò điện,
đá vôi, đá hoa lát mái, vữa, tượng,
sợi vải, da thuộc, bìa sách.
Oxyt sắt Gây hư hại do ăn mòn điện hóa. Sắt, nhôm, đồng, bạc, VLXD,
da thuộc giấy, sợi vải.
Câu hỏi kiểm tra và đánh giá:
1. nh hưởng của chất ô nhiễm đến con ngươi như thế nào?
2. nh hưởng của chất ô nhiễm đến động vật như thế nào?
3. nh hưởng của chất ô nhiễm đến thực vật như thế nào?
- 217 -

4. nh hưởng của chất ô nhiễm đến cảnh quan môi trường như thế nào?

5. nh hưởng của chất ô nhiễm đến khí hậu toàn cầu như thế nào?
6. nh hưởng của chất ô nhiễm đến các bề mặt như thế nào?
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. Trần Ngọc Chấn, Ô nhiễm không khí và kỹ thuật xử lý, tập 1, 2; Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2000 – 2001.
Tiếng Anh
1. US. Departerment of Helth, Education and Welfare, Air pollution Control Field
Operation Manual, PHS, Pub. N
0
937, Washington D.C., U.S. Government Printing
Office, 1962.
2. Environmental Protection Agency, Federal Rigister, National Ambient AQ
Standards, Vol.36, No.67, pp.6680 – 6701, Washington D,C., U.S. Government
Printing Office, Apr.7, 1971.
3. U.S. Bereau of the Budget, Standard Industrial Classification Manual,
Washington D.C., U.S. Government Printing Office, 1957 – 1958.
4.
U.S Department of Helth, Education and Welfare, Air Quality Criteria
Pamphlet, PHS (NAPCA), Pub. No.:
AP – 49, Particulates, 1969
AP – 50, Sulfur oxides, 1969
AP – 62, Carbon monoxide, 1970
AP – 63, Photochemical oxidant, 1970
AP – 64, Hydrocarbons, 1970
Washington D.C., U.S. Government Printing Office
5.
U.S. Department of Helth, Education and Welfare, Preliminary Air Pollution
Servey – A Literature Review, PHS (NAPCA) Pub. No. APTD 69 – 23 through
69 – 49, Washington D.C., U.S. Government Printing Office, 1969.

6.
Environmental Protection Agency, Environmental Lead and Public Heath,
APCO, Pub. No. AP – 90, Washington D.C., U.S. Government Printing Office,
1971.
- 218 -

CHƯƠNG VI
KIỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
6.1. KIỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỪ
NGUỒN CỐ ĐỊNH
Kiểm soát ô nhiễm không khí của những nguồn cố đònh có thể được thực hiện bởi
hai phương pháp cơ bản là: kiểm soát ô nhiễm bằng biện pháp phát tán để pha loãng
vào khí quyển, thiết kế hệ thống x
ử lý ô nhiễm nhằm làm giảm mức độ ô nhiễm tới
mức nhỏ nhất.
6.1.1. Kiểm soát bằng việc pha loãng vào khí quyển nhờ phát tán
Phương pháp tốt nhất để hạn chế ô nhiễm không khí là ngăn chặn ngay từ nguồn
phát thải ra. Tuy nhiên, sử dụng ống khói cũng là một biện pháp làm giảm nồng độ ô
nhiễm không khí tại lớp sát mặt đất, bằng cách
phát tán và pha lỗng chúng bằng chiều
cao và đường kính ống khói hợp lý.
Biện pháp này ở một vài mức độ nào đó cũng có
thể cho
phép giữ được cho chất lượng không khí như mong muốn. Bầu khí quyển có
khả năng rất lớn trong việc phát tán, pha loãng và làm thay đổi tính chất của phần lớn
các vật chất trong khí quyển mà con người không thể làm được.
Tác động trực tiếp của các ống khói cao là làm cho nồng độ các chất ô nhiễm ở
các ngôi nhà cao lân cận giảm nhẹ, khi chúng nằm trong khoảng cách từ 0 - 2,5H
chiều cao ống khói. Sự lan tỏa của khói vào trong khí quyển phụ thuộc vào các yếu tố
v

ề nguồn thải, các yếu tố về khí tượng thuỷ văn và các yếu tố về nguồn. Các yếu tố này
sẽ được trình bày kỹ ở các chương sau.
- 219 -

Việc quy hoạch một khu dân cư, khu
cơng nghiệp hay đơ thị có liên quan chặt chẽ
đến các nguồn thải cao
nhằm ngăn chặn khả năng lan tỏa chất ô nhiễm ở mức độ nguy
hại sang vùng
lân cận. Việc quy hoạch cũng yêu cầu phải xác đònh vò trí các nhà máy,
cụ thể là lựa chọn vò trí ống khói sao cho tác động tới các vùng lân cận là nhỏ nhất.
Việc nghiên cứu khí hậu học giúp cho việc khoanh vùng không khí quy hoạch cho khu
dân cư, bảo đảm cho các khu dân cư một vành đai an toàn. Số liệu khí hậu cho phép
dự đoán được những sự thay đổi của thời tiết, từ đó ta có biện pháp thích hợp để ngăn
ch
ặn sự phát tán khí thải khí vào trong khí quyển dựa trên những báo cáo hàng ngày
về khí hậu.
6.1.2
. Kiểm soát nguồn ô nhiễm
Kiểm soát chất ô nhiễm tại nguồn thực chất là giữ lại hoặc tách chúng ra khỏi
dòng khí
các chất ô nhiễm, trừ khử chúng hoặc chuyển đổi chúng sang dạng khác làm
chúng không còn tính độc, trước khi thải chúng vào môi trường. Sau đây là một vài
phương pháp kiểm soát nguồn.
a. Chuyển nguồn sang vò trí khác
Đây là một phương pháp hạn chế ô nhiễm ngay tại vò trí cũ của nguồn. Trong quá
trình nghiên cứu khí hậu học để quy hoạch và xác đònh một khu dân cư,
đơ thị hay khu
cơng nghiệp
đôi khi cũng xác đònh được một vò trí tốt hơn đáp ứng được nhiều yêu cầu

để đặt một nhà máy công nghiệp, cụ thể là v
ị trí đặc ống thải khói. Bởi vậy việc di
chuyển nguồn thải ra xa khu dân cư sinh sống là điều c
ần thiết, cũng có thể là tại vò trí
mới sẽ có thuận lợi hơn về gió và cho phép một nồng độ chất ô nhiễm không khí cao
hơn là ở vò trí cũ.
b. Ngưng hoạt động nguồn
Một nguồn gây ô nhiễm không khí có thể được ngưng hoạt động một thời gian,
khi mà nồng độ chất ô nhiễm đạt tới mức độ có thể đe dọa tới sức khỏe cộng đồng.
Các cơ quan bảo vệ môi trường có trách nhiệm thống kê, giám sát các nguồn ô
nhiễm; khi có sự thay đổi thời tiết dự báo có thể xảy ra thảm hoạ ô nhiễm thì cơ quan
này phải có trách nhiệm ngưng ngay hoạt động một số nguồn; hoặc khi một nguồn
nào đó có dấu hiệu gây ô nhiễm nghiêm trọng, cơ quan này phải thống kê ngay được
các số liệu liên quan và có biện pháp cưỡng chế ngưng hoạt động, nếu sức khỏe cộng
đồng dân cư xung quanh có dấu hiệu bò đe doạ.
- 220 -

c. Thay đổi năng lượng hoặc nguyên liệu sử dụng
Đây cũng là một biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí. Nhiên liệu hoặc vật
chất dùng làm năng lượng có thể được thực hiện thay đổi bằng cách thay than mềm
bằng than cứng, dầu dư, dầu chưng tách hoặc khí tự nhiên. Cách cải thiện tốt nhất là
thay nhiên liệu hóa thạch bằng các nguồn năng lượng sạch như: sức nước, điện, năng
lượng mặt trời hoặc năng lượng nhiệt. Nhiên liệu cũng có thể được xử lý trước khi
mang vào đốt, bằng cách sulfur hóa than và dầu. Hay bằng cách lọc rửa than hoặc khí
tự nhiên bằng các khí tự nhiên đã hóa lỏng (LNG) hoặc hóa lỏng khí dầu mỏ (LPG)
làm cho sulfur thoát ra khỏi nhiên liệu.
d. Thay đổi quy trình công nghệ
Đây là phương pháp hạn chế ô nhiễm không khí có thể dùng mà không cần thay
đổi nhiên liệu sử dụng. Ví dụ: Trong công nghiệp luyện kim, lò luyện được mở cửa ở
tâm lò thay thế cho mở cửa ở hông lò hoặc dùng lò nấu bằng điện để thay thế cho lò

đốt dùng nhiên liệu, như vậy sẽ làm giảm được khói, cacbon monoxit và hơi kim loại.
Việc thay đổi này phải kết hợp cùng với thiết bò xử lý khí, nhờ vậy mà hạn chế được
rất nhiều ô nhiễm không khí.
e. Chế độ vận hành tốt
Đây cũng là một biện pháp để kiểm soát ô nhiễm nguồn. Khi không kể tới các
yếu tố như thiết bò lắp đặt, nhiên liệu đốt, nguyên vật liệu được sử dụng thì chế độ
vận hành là một chìa khóa khá quan trọng để làm giảm ô nhiễm không khí từ các
nguồn thải. Những thiết bò được dùng phải thích hợp, lắp đặt vận hành đúng sẽ hạn
chế được khá nhiều sự thải chất ô nhiễm vào khí quyển. Ví dụ, giới thiệu về việc đốt
cháy sulfur hóa lỏng ở các nhà máy sản xuất acid sulfuric, mà không đủ không khí
cung cấp cho quá trình cháy, kết quả là tạo ra rất nhiều khí sulfur oxit thoát ra.
Một ví dụ khác, đó là sự thải ra rất nhiều tro tàn ở nhà máy nhiệt điện là do sai
sót trong vận hành, có thể là đã đưa quá nhiều không khí vào trong lò đốt. Có trường
hợp quạt thải lâu ngày không được sửa chữa, bảo dưỡng làm cho sức hút kém, là
nguyên nhân làm cho lò đốt bò thiếu không khí cho quá trình cháy, khói lửa nằm lại
trong lò rồi lại tràn ra khu vực xung quanh lò mà không thoát ra ngoài xa được.
Bởi vậy cần phải tổ chức huấn luyện, hướng dẫn vận hành sử dụng, yêu cầu
những người vận hành lò đốt phải có giấy chứng nhận đã học qua khóa vận hành và
sử dụng nhiên liệu.
- 221 -

f. Thiết bò và kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm không khí
Có thể áp dụng như một biện pháp kiểm soát ô nhiễm. Việc lắp đặt và vận hành
một hệ thống thiết bò kiểm soát ô nhiễm không khí nhằm mục đích làm biến đổi cấu
trúc, làm ẩm, làm giảm hiệu quả tác động của chất ô nhiễm hoặc làm giảm n
ồng độ
của chất ô nhiễm.
Những kỹ thuật, thiết bò đó thường rất cần thiết, dùng kết hợp với các biện pháp
khác để kiểm soát ô nhiễm khí, các biện pháp đó ta đã nói tới trong chương trước
nhằm hạn chế mức độ ô nhiễm đạt tới

các tiêu chuẩn cho phép của nhà nước đã ban
hành
.
Hệ thống thiết bò kiểm soát ô nhiễm nhìn chung, được thiết kế xử lý cho cả khí
độc và bụi, nhưng cũng chỉ có một vài loại thiết bò có hiệu quả cao đối với cả hai loại
khí
độc và bụi. Một vài loại thiết bò được thiết kế để xử lý từng loại chất ơ nhiễm hay
thu hồi ứng với từng kích cỡ hạt bụi. Để lựa chọn một thiết bò xử lý ô nhiễm phải xem
xét, cân nhắc tới các vấn đề có liên quan như: bụi thu hồi có được đưa vào sử dụng lại
không, có cần thu hồi cả bụi và khí ô nhiễm không, việc thu bụi có ảnh hưởng bởi
nhiệt độ không, có các yếu tố tác động tổng hợp không (trong trường hợp phải thu giữ
những bụi hóa chất sinh ra trong sản xuất thì những bụi này có tính chất ăn mòn
không, có cần yêu cầu các thiết bò đặc biệt không…), hay
nói khác đi là cần phải khảo
sát thật kỹ thành phần, tính chất của các chất ơ nhiễm
. Ngồi ra cũng cần phải dựa vào
các tiêu chuẩn về khí thải của nhà nước đã ban hành và điều kiện kinh tế, điều kiện thực
tế của từng cơ sở.
6.1.3. Thiết bò và kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm không khí
Kỹ thuật và thiết bò được dùng để kiểm soát chất ô nhiễm dạng khí được chọn
phụ thuộc vào tính chất của từng loại khí cần kiểm soát. Nhìn chung, kỹ thuật xử lý
chất ô nhiễm dạng khí bao gồm các loại sau đây: hấp thụ, hấp phụ, thiêu đốt, sinh h
ọc
và ngưng tụ. Mặc dù những thiết bò dùng trong phương pháp đó được thiết kế phục vụ
cho việc hạn chế độ phát thải của các khí cơ bản, nhưng đôi khi nó cũng có tác dụng
làm hạn chế màu sắc khí thải cũng như hạn chế lượng bụi sinh ra. Trong khuôn khổ
cuốn sách này tác giả chỉ giới thiệu nguyên lý làm việc của một số thiết bò xử lý khí
thải mà không đi sâu vào việc tính toán và thiết kế. Các nội dung này sẽ được biên
so
ạn trong một giáo trình khác – Giáo trình kỹ thuật xử lý ô nhiễm không khí.

a. Hấp thụ khí
- 222 -

Nguyên tắc cơ bản của việc hấp thụ khí là tạo ra một sự tiếp xúc giữa
dòng khí
ch
ứa các chất ơ nhiễm và các hạt dung dịch hấp thụ thường được phun ra với kích thước
nhỏ và mật độ lớn
. Các chất ơ nhiễm được tách ra bằng việc hoà tan trong chất lỏng
hấp thụ hoặc xảy ra phản ứng hoá học giữa chất ô nhiễm và dung d
ịch hấp thụ. Trong
kỹ thuật hấp thu,
dòng khí thường được cho đi ngược chiều với các hạt dung dịch hấp
thụ v
ới tốc độ hợp lý, thơng thường người ta thường chọn vận tốc này trong khoảng 1,0 –
2,5 m/s.
Hiệu quả của các quá trình phụ thuộc vào diện tích bề mặt tiếp xúc giữa dòng khí

các hạt dung dịch hấp thụ, thời gian tiếp xúc, dung dòch hấp thụ, nhiệt độ khí thải,
hướng chuyển động tương đối của dòng khí và dung mơi, tốc độ của dòng khí…

Dung dòch hấp thụ
Trong các yếu tố đã nêu ở trên, dung dịch hấp thụ là một trong các yếu tố rất quan
trọng. u cầu với dung dịch hấp thụ cần phải đạt được: có khả năng hấp thụ được các
chất ơ nhiễm cần xử lý, rẻ tiền, dễ kiếm, dễ bay hơi ở nhiệt độ và áp suất thấp, độ nhớt
động lực học thấp, ít hoặc khơng gây ăn mòn thi
ết bị. Tuy nhiên khó có loại dung dịch
hấp thu nào đáp ứng được tất cả các u cầu trên, vì thế khi lựa chọn dung dịch người ta
thường dựa vào khả năng có thể hấp thụ được các loại chất ơ nhiễm làm yếu tố quan
trọng nhất.

Dung dòch hấp thụ có thể được phân loại nhờ tính phản ứng của chúng, nếu chúng
là hoá chất dùng để tách chất ô nhiễm. Ví dụ: sulfur dioxit có thể chuyển sang màu
xanh nhạt do kết hợp với nước và oxit canxi (CaO), cụ thể là do nó kết hợp với
hydroxyt canxi Ca(OH)
2
, tạo ra dạng muối sulfat canxi (CaSO
4
). Chính phản ứng này
có tác dụng làm tẩy sạch SO
2
ra khỏi dòng khí.
Nếu chỉ tách khí ra do hòa tan mà không xảy ra phản ứng hóa học, chất hấp thụ
này được coi như là chất hấp thụ không phản ứng. Nước hoặc dầu cacbon nặng là
nh
ững ví dụ cho dung dòch hấp thụ không phản ứng.
Loại dung dòch hấp thụ đó không thể dùng lại được sau khi đã dùng hấp th
ụ,
nghóa là sau hấp thụ phải bỏ đi, do vậy gọi chúng là dung dòch hấp thụ không tái sinh.
Nước là một ví dụ. Với những loại dung dòch hấp thụ mà thu được lượng khí ô nhiễm
nhờ một tác động nào đó như thay đổi nhiệt độ dung dòch, thay đổi áp suất … thì gọi là
dung dòch hấp thụ có thể tái sinh được. Dung dòch hấp thụ có thể tái sinh (có thể sử
dụng lại) là những dung dòch hóa chất đắt tiền hoặc là những chất xúc tác, có thể là
hóa chất dùng để trung hòa chất ô nhiễm để có thể chuyển hóa chúng thành dạng rắn
- 223 -

hoặc lỏng rồi tách chúng ra hoặc là những chất đưa thêm vào quy trình sản xuất để
tập trung chất ô nhiễm. Một ví dụ của dung dòch hấp thụ có thể tái sinh là tetraclorua
cacbon (CCl
4
), dưới điều kiện áp suất thích hợp nó kết hợp với khí Clo và bò cuốn theo

dòng khí. Tiếp đó là sự khác nhau giữa nhiệt độ và áp suất trong tháp, hai chất này
được tách ra và CCl
4
và clo tự do có thể được dùng trở lại như dung dòch hấp thụ. Clo
còn có thể được khôi phục trở về dạng khí hoặc lỏng để có thể dùng trong thương
mại.
Thiết bò hấp thụ
Thiết bò hấp thụ là loại thiết bò mà trong bản thân nó có chứa dung dòch hấp thụ,
hấp thụ khí đi qua. Việc lắp đặt, thiết kế sao cho có thể tách ra được một lượng khí
lớn nhất từ dòng khí. Sau đây là một vài kiểu thiết bò hấp thụ.
1/ Tháp đệm (Hình 6.1)
Tháp đệm có dạng một hình trụ đứng thẳng, trong nó chứa đầy những hạt vật liệu
thích hợp, có thể là hạt polyetylen có dạng hình xoắn ốc hoặc hình vành khuyên,
các
- 224 -

Hình 6.1. Tháp hấp thụ kiểu đệm
khâu sứ làm từ đất sét nung với các kích thước khác nhau, ví dụ (50 x 50 x 3), (25 x 25 x
3) mm được xếp ngẫu nhiên trong thiết bị.
Vật liệu đệm phải đảm bảo không thể gãy vỡ, phải có trọng lượng nhỏ, khơng bị
ăn mòn do hố chất và tạo ra diện tích bề mặt lớn
. Q trình tiếp xúc giữa dòng khí và
dung dịch hấp thụ là tiếp xúc dạng màng.
Dòng dung dòch hấp thụ bám trên bề mặt của
lớp vật liệu đệm một lớp mỏng, bởi vậy tạo ra một bề mặt tiếp xúc lớn giữa dung dòch
và khí. Thông thường dòng dung dòch hấp thụ chảy qua tháp là xác đònh được, chúng
được chảy từng giọt một từ trên đỉnh tháp xuống chân tháp, trong khi dòng khí thì đi từ
chân tháp lên đỉnh xuyên qua lớp vật liệu đệm. Tháp hấp thụ đệm cũng có tác dụng
để tách ra (hạt bụi nước kích thước khoảng 10μm hoặc nhỏ hơn, do ngưng hơi các
phân tử từ trạng thái hơi). Nếu hấp thụ khí, hơi có tính ăn mòn thì vật liệu đệm phải

có tính chống lại tính ăn mòn. Tháp đệm khi vận hành thường làm tăng trở lực cục bộ,
bởi vậy phải dùng một quạt hút thích hợp. M
ột trong các nhược điểm của tháp đệm là
hay gây hiện tượng “tắc nghẽn” và “sặc” thiết bị do bụi hoặc các chất kết tủa do các phản
ứng phụ giữa các chất ơ nhiễm và dung dịch hấp thụ sinh ra, từ đó làm cho hiệu suất xử
lý thường khơng ổn định. Do vậy việc tính tốn thiết kế thiết bị này khá phức tạp và cần
thiết phải khảo sát kỹ thành phần và b
ản chất của khí thải. Bên cạnh đó việc vệ sinh lớp
vật liệu đệm cũng cần phải tiến hành thường xun để góp phần khắc phục các nhược
điểm trên.
2/ Tháp đóa (Hình 6.2)

Hình 6.2. Tháp đóa

×