Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

tự luyện phương pháp đọc nhanh phần 3 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.59 KB, 11 trang )

26

của thảm họa.

Một giả thiết cho
rằng nền kinh tế
giả tạo đã sản xuất
một cây cầu
khiếm khuyết
về mặt kỹ thuật,
và nó đã
không đƣợc
tu bổ đầy đủ.

Khi con tàu
qua cầu
vào cái đêm
định mệnh đó,
một cơn gió
cực mạnh
chắc đã nâng
những toa cuối
khỏi đƣờng ray
và ném chúng
vào một gầm cầu.

Dƣới sức nặng
của con tàu
và áp lực
của cơn gió
các khung đã yếu ớt


đã gãy răng rắc
và cong xoắn lại.

Khung cầu ở
phía trên cao
thì cong lại,
và một đoạn dài
800 mét của
Cầu sông Tay đã
rơi chìm lỉm vào những
dòng nƣớc cuồn cuộn
hơn 30 mét ở dƣới.

Trƣớc đó, khi cây cầu
nổi tiếng này đƣợc
khánh thành vào năm 1864,
nó đã đƣợc tuyên bố
nhƣ là một tác phẩm
kỹ thuật tuyệt vời.

Các cấu trúc sắt thép
sừng sững này đã
gây ấn tƣợng mạnh
27

với toàn thế giới,
chỉ trừ các dân cƣ
địa phƣơng của
Thành phố Dundee.


Họ thì nghi ngờ
khả năng chịu đựng
đƣợc những cơn gió mạnh
và những dòng lũ
của cửa sông.

Ngay sau thảm kịch,
ngƣời ta đã hoạch định
xây một
chiếc cầu mới
đủ mạnh để
chống lại cơn
bão dữ dội nhất
nếu có ở Xcốt-len
và đƣợc thiết kế
sao cho đảm bảo
đƣợc an toàn của
các hành khách
từ đây về sau.

Chiếc cầu mới
đƣợc xây vào
năm 1887,
xịch lên phía trên
một tí so với
cây cầu
xấu số trƣớc.

Công chúng,
vẫn nhƣ thói quen của họ,

lại đặt tin tƣởng
vào sự bảo đảm của
các kỹ sƣ tài ba,
tin tƣởng rằng
con ngƣời đã
học đƣợc bài học –
không có gì quí hơn
sự đảm bảo an toàn.

NGỪNG LẠI!

Bạn hãy trả lời những câu hỏi càng nhiều càng tốt mà không xem lại câu chuyện.


Các câu hỏi cho bài tập đọc

28

1 – Chủ đề chính của câu chuyện là
a. Những tiến bộ hiện đại trong ngành đƣờng sắt.
b. Việc mở một tuyến đƣờng sắt mới nối liền Luân Đôn và Xcốt-len.
c. Một thảm họa đƣờng sắt hơn 100 năm trƣớc đây.
d. Những cây cầu không đảm bảo khi có giông bão.

2 – Câu chuyện xảy ra gần
a. Thành phố Edingburgh, Xcốt-len;
b. Trên sông Thames, Anh quốc;
c. Thành phố Dundee, Xcốt-len;
d. Thành phố Dublin, Ai-len.


3 – Tai nạn đã xảy ra vào lúc nào trong ngày ?
a. Khoảng 7 giờ tối.
b. Sau 12 giờ trƣa.
c. Ngay trƣớc bình minh.
d. Đêm khuya.

4 – Tai nạn đã xảy ra vào ngày nào trong tuần ?
a. Chủ Nhật.
b. Thứ hai.
c. Thứ bảy.
d. Thứ sáu.

5 – Tai nạn xảy ra vào lúc nào trong năm ?
a. Một vài ngày trƣớc khi hết năm.
b. Trong những cơn mƣa mùa xuân.
c. Giữa tháng Bảy và tháng Chín.
d. Đầu năm mới.

6 – Các viên chức đƣờng sắt lo lắng khi chiếc tàu tiến đến con sông (đúng, sai).

7 – Không ai chứng kiến đƣợc tai nạn. (đúng, sai).

8 – Cơn bão không dữ dội lắm (đúng, sai).

9 – Đa số các cƣ dân ở Dundee tin rằng cây cầu thì vững chắc và đảm bảo an toàn (đúng,
sai).

10 – Hai ngƣời đàn ông đã vội lao đến cây cầu sau tai nạn (đúng, sai).

11 – Những chữ nào đã không có khi nói về con sông ?

a. Cửa biển.
b. sông.
c. cửa sông.
d. vịnh nhỏ.

12 – Barclay đã cố gắng làm gì ?
a. lao vội đến cây cầu;
b. điện cho bờ bên kia;
c. đặt ống nhòm;

29

13 – Câu nào đƣợc dùng để mô tả tai nạn ?
a. “màn đêm đen tĩnh mịch”;
b. “nhƣ vệt đuôi cong của một ngôi sao chổi”;
c. “tiếng gầm thét dậy sóng của dòng nƣớc”;

14 – Vì sao những hành khách không thoát ra đƣợc khỏi toa ?
a. Hành lý và các chỗ ngồi chặn hết các cửa cái;
b. Sức ép của nƣớc đóng chặt các cửa ra;
c. Tất cả mọi ngƣời đã chết vì bị va chạm mạnh;
d. Tất cả các cửa đã bị khóa theo một đạo luật ngu ngốc.

15 – Số nạn nhân dự đoán
a. Chƣa đến 100;
b. Nhiều hơn 100;
c. Chƣa đến 50;
d. Nhiều hơn 200.

16 – Các tàu đã không đến đƣợc hiện trƣờng trong nhiếu ngày sao đó (đúng, sai).


17 – Một Ủy ban điều tra qui nguyên nhân thảm họa là do bão và kỹ thuật xây dựng yếu
kém (đúng, sai).

18 – Ủy ban đã không tìm ra đƣợc nhân chứng để thẩm vấn (đúng, sai).

19 – Đã không có việc xây lại cây cầu mới nào ở nơi ấy (đúng, sai).

20 – Ngƣời ta không thể xây đƣợc những cây cầu vững chắc nào mà có thể chịu đƣợc
những cơn bão trong vùng ấy (đúng, sai).


… Các câu trả lời ở cuối sách, nhưng bạn chỉ xem khi nào đã thử trả lời hết các
câu hỏi. Nếu cần thì bạn hãy đọc đi đọc lại câu chuyện theo cách như đã chỉ ở bài
tập luyện IVa.



BÀI TẬP LUYỆN IVb


Mục đích : Củng cố và phát huy những kỹ năng đã học trong tất cả những bƣớc và bài tập
luyện trƣớc.

1. Bạn hãy đọc câu chuyện sau theo nhịp đếm 4. Chú ý làm cho đúng các kỹ thuật đặt bàn
tay, lật trang và tốc độ đếm đều đặn. Cố gắng đạt đƣợc tầm nhìn tối đa và hiểu một cách
thoải mái. Đừng ngần ngừ hay trở lại vì bất cứ lý do nào. Sau này trong các bài học khó hơn
thì bạn có thể thay đổi tốc độ tùy theo mức độ khó hay dễ của tài liệu. Nhƣng trong bài tập
này, bạn cứ tập trung đọc với một tốc độ đều đặn. Đừng khựng lại!


2. Sau khi đọc xong câu chuyện, bạn hãy tƣờng thuật lại các chi tiết với chính mình hay một
ngƣời bạn. Nếu bạn lẫn lộn các chi tiết thì hãy đọc lại câu chuyện một lần nữa theo nhịp
đếm 2, và một lần nữa theo nhịp đếm 6.
30


3. Nhớ lại câu chuyện càng nhiều càng tốt.


BÀI TẬP ĐỌC
QUYẾT CHIẾN VỚI QUỶ DỮ


Tiếng hô “Tự Do” vang dội
vẫn đang lôi cuốn mọi ngƣời
và có ý nghĩa quan trọng
trong các quốc gia mới độc lập
ở châu Phi. Trong nhiều năm
vẫn vang lên những lời kêu
gọi cách mạng “Chính quyền
độc lập”, “Châu Phi là của
ngƣời Phi!”, “Ngƣời da trắng
cút đi!” và những khẩu hiệu
chống thực dân. Nhƣng ngày hôm
nay, khi những ngày đầu giành
độc lập gian khổ đã qua, vẫn
còn có kẻ ngoại đạo với
khuôn mặt thẹo già nua đã
lợi dụng ý nghĩa quan trọng
của hai chữ “Tự Do” cho riêng

hắn.

Tim đen của hắn vui
mừng gấp bội khi thời kỳ
thống trị của ngƣời da trắng
chấm dứt.

Alee Farrel, một viên chức
Chính phủ đặc trách vùng
phía Bắc, lần đầu tiên đã
kể cho tôi nghe về Kwasi
khi chúng tôi sửa soạn cho
một chuyến hành trình ì ạch
vô những vùng sâu mà ở đó
ngƣời ta dự định xây những
trƣờng học mới.

“Có thể là chúng ta sẽ gặp
phải một tí “thú vị” trong lần đi
này đấy”, anh chàng ta nói
bằng cái giọng Xcốt-len
nuốt chữ của mình. “Chúng
ta đang đi về phía Bắc, vô
vùng đất của lão Kwasi Boateng,
một trong những pháp sƣ
31

có thế lực và hung dữ nhất
của các bộ lạc thờ vật tổ
quanh đây”.


Hành dinh của Boateng
nằm trong một làng mạc xa
xôi hoàn toàn là nhà tranh vách
đất, ngăn cách với thế giới
văn minh bởi hàng ngàn
dặm đƣờng phủ đầy cỏ voi
với những ngọn đồi khoai mỡ,
ở sâu trong những vùng thảo nguyên
mênh mông hùng vĩ, những
thảo nguyên này bảo vệ những
rừng cây ca cao xanh tƣơi của
miền Ashanti (1) thoát khỏi sự xâm chiếm
của sa mạc Sahara. Một nơi mà chỉ có
ngƣời Phi châu mới sống đƣợc.

Sáng sớm hôm sau, chiếc
xe tải không mui nhỏ bé của
chúng tôi rời khỏi con đƣờng
đất lớn một cách tự tin, và
với một cú sốc làm chúng tôi
nôn ruột, nó băng qua cánh đồng hoang
nhằm hƣớng ngôi làng đe dọa xa xôi.
Những ngọn đồi thấp nằm rải
rác lung tung theo kiểu
Phi châu và bị che khuất bởi
loài cỏ voi cao, chúng thƣờng cao
hơn cả xe nữa.

“Nào nhanh lên, Mammy”,

Alec vui vẻ vỗ vào cánh cửa của
chiếc xe lắc lƣ. “Đây là cơ hội
thử thách lớn nhất của mày đó.
Ráng lên một tí nữa đi rồi tụi
tao sẽ cho mày vào viện bảo tàng
nằm chơi với dế”.

Thật là khoan khoái khi khuya
đêm đó chúng tôi đến nơi đƣợc, và
với lòng đầy biết ơn, thắng xe lại
cạnh hòn đá tế lễ bên ngoài
lều của lão pháp sƣ thần thế.
Nhƣ một nhà thƣơng điên mở
cổng. Không tƣởng tƣợng nổi, từ
mọi ngóc ngách trong ngôi làng bé nhỏ
ùa ra một đám ngƣời cuồng nhiệt,
la hét, nhốn nháo, nhanh chóng
bu quanh xe chúng tôi, rồi bắt đầu
múa hát theo nghi lễ chào đón
32

trọng thể. Vinh dự này, thƣờng
chỉ dành cho những ngƣời có quyền
thế, đƣợc dành cho chúng tôi
bởi vì chúng tôi là những ngƣời
da trắng đầu tiên đến làng trong
nhiều năm. Bây giờ nhiều ngƣời
thuộc thế hệ trẻ hơn mới lần đầu
thấy một “broonee” (2).


Lão pháp sƣ thần thế Kwasi
Boateng đã nhập vào đám đông náo
nhiệt mà chẳng ai thấy. Với ngọn
lửa ganh ghét trong tim đen,
lão sợ rằng cuộc tiếp đón những
ngƣời da trắng bất ngờ này sẽ
làm giảm bớt ít nhiều cái quyền uy
thần thánh riêng của lão.

Bất thình lình phát ra một tiếng thét
khàn khàn kinh sợ : “Tự do!”.

Dù cho hai tiếng đẹp đẽ này có
nghĩa là gì đi chăng nữa đối với
những ai hiểu
và yêu tự do thì rõ ràng
đối với những ngƣời dân làng mình
trần đóng khố ấy, hai chữ này
mang một ý nghĩa hết sức nguy hiểm
và cấp bách hơn nhiều. Con nít,
đàn bà lẫn đàn ông vụt biến mất
trong một đám bụi nghẹt thở với
một vận tốc mà tôi cứ tin rằng
một giống ngƣời có vẻ bề ngoài nhƣ thế
chẳng bao giờ có đƣợc. Ngay cả
Alec, một biểu tƣợng thật sự cho
sự can đảm và quý phái, cũng biến
mất luôn về phía sau cái đuôi
xe “Mammy”.


Chỉ còn lại “tiếng nói” và tôi
đứng một mình, mặt đối mặt ở trên
hòn đá tế lễ linh thiêng. Nhƣng
cuộc chạm trán thì ngắn ngủi và vừa
phải. Tôi đƣa tay ra bắt với một
cử chỉ thân mật tự nhiên : lão Boateng
liền phun nƣớc bọt vào với một
điệu bộ thù hận đƣợc diễn xuất hết
sức thành công. Cuộc đối thoại không
lời dù sao cũng kết thúc, lão nghễnh
mặt giậm chân quay về cái tƣ dinh
bằng đất của lão. Nhƣng chƣa hết đâu.

33

Sau đó, trong cái lều không nóc mà
ông tù trƣởng đã giao cho chúng tôi.
Alec và tôi sửa soạn chỗ ngủ. Ủy ban
đón tiếp chúng tôi đã quay trở lại với
một lực lƣợng và lòng hăng hái mới,
và tôi nghĩ chắc lần này mà lão Boateng
có hét nữa thì cũng chẳng làm
họ chạy đƣợc. Bởi vì bây giờ có cái để
xem và tất cả họ ráng mở căng mắt ra
để xem chúng tôi. Hàng trăm
khuôn mặt háo hức
bu quanh những cái lỗ mà đúng
ra phải là chỗ của những cái cửa sổ và
cửa ra vào. Không khí ban đêm đầy
hơi ngƣời, trở nên càng khó thở.

Alec cáu kỉnh nói : “Có những chuyện
mà một tên đàn ông cũng chẳng làm
đƣợc trƣớc hàng ngàn con mắt.
Anh nói cho tôi nghe xem, chỉ cần nói thôi,
là một ngƣời đàn ông tự trọng có
thể thay đồ ở đâu quanh đây!”
“Thử vô góc đó coi!?” – Tôi gợi ý
đại, nhƣớng mắt về phía một chỗ tối
của căn lều. Ý kiến này coi bộ đƣợc,
thế là hai chúng tôi cƣời lấy lệ với
những ngƣời say mê chúng tôi và bƣớc
thận trọng vào trong góc.

Đúng vào lúc ngƣợng nhất trong
cái thủ tục thay đồ thì Alec hét lên
và không sợ ngƣợng, phóng ngay về
giƣờng và chui tọt vào cái mùng
mỏng manh. “Chạy ra đi!” – anh chàng
thét lên với tôi trong khi tôi cũng lao
về giƣờng mình. Trí óc tôi liền nghĩ đến
rắn độc, kỳ đà cắn chết ngƣời,
và những tai họa khủng khiếp! Rồi thì
có một cái gì động đậy ở trong góc và tôi
hết hồn khi thấy một thiếu nữ diễm lệ
để ngực trần với tóc thắt bím, đội một
chiếc ghế đẩu lễ nghi ở trên đầu.

Có những lời đồn rằng ở vài làng
phía Bắc này, theo phong tục thì những
khách lạ quý mến sẽ đƣợc

dành cho một cô bạn gái. Trong cái
cảnh không quần không áo đáng xấu hổ
thế, chúng tôi cứ há hốc mồm ra nhìn
cái hình ảnh mờ ảo đang cƣời với
chúng tôi và tin rằng đây là ngƣời làm cho
chúng tôi vui đƣợc cử đến. Thật vậy.
Bổn phận sung sƣớng của nàng, – cô ta
34

giải thích, – là luôn ở cạnh giƣờng chúng
tôi, sẵn sàng làm theo ý muốn nhỏ
nhất của chúng tôi. “Tôi chỉ muốn
đƣợc ở một mình thôi” – Alec rên rỉ.
Tôi đồng cảm với anh chàng, nhƣng
ƣớc muốn của chúng tôi có lẽ sẽ nồng
nhiệt hơn nhiều nếu nhƣ chúng tôi biết
đƣợc chúng tôi phải trải qua đêm với
một ngƣời không phải ai khác hơn là
cô vợ đƣợc sủng ái của pháp sƣ Boateng.

Mệt nhoài sau một ngày vất vả, tôi chắc
rằng giấc ngủ sẽ nhanh chóng xóa tan
đi cái đêm nặng nề, khó chịu này. Nhƣng
không biết làm sao, trong cái miền tâm linh
hỗn độn ấy giữa cái suy lý thực
và sự tƣởng tƣợng trong mơ, tôi có ý thức
đƣợc rằng không phải tất cả êm đẹp
đâu và có đề phòng.

Khi ấy chắc là đâu đó sau nửa đêm

(cái chuyện giờ giấc chính xác
thì chẳng có gì quan trọng ở châu Phi)
một tiếng thét ghê ngƣời phá tan màn
đêm yên ắng. “Công Nƣơng Ghế Đẩu
của mình có chuyện rồi” – tôi nói hổn hển
với Alec, làm nhƣ anh chàng không biết
gì. Lo sợ đến bất lực, chúng tôi đành nhìn
cảnh Boateng lôi ngƣời phụ nữ bất hạnh
ra khỏi lều chúng tôi.

Nhƣ một hiệp sĩ dũng cảm thời
xƣa, tôi nhảy ra theo sau thiếu nữ
đang trong cảnh khốn cùng, mà chẳng
biết định làm gì.
“Quay trở lại, đồ ngu!”

Lời khuyên thì thào của Alec đến quá trễ.
Bốn đôi cánh tay đã cắp chặt lấy tôi khi tôi vọt
qua cửa.
Ngƣớc nhìn lên từ các bậc thềm
bụi bặm, tôi thấy những
khuôn mặt dị dạng, gớm ghê nhất
mà Châu Phi sản xuất ra, đang nhìn
xuống tôi nhƣ muốn ăn tƣơi, nuốt
sống. Bằng một động tác gọn gàng,
họ quẳng tôi trở lại cái lều tối tăm.
Tất cả những gì mà tôi còn nhớ bây
giờ là một cú sốc làm tối tăm
mặt mũi khi đầu tôi va mạnh vào
một cái rƣơng bằng gỗ của chúng tôi.


35

Sau đó tôi tỉnh lại, biết rằng bình minh
sáng hôm ấy trời sáng và nóng nực, còn
Alec thì nhìn tôi lo lắng.

“Ồ, anh bạn của tôi”.
– anh ấy an ủi – “để tôi kể cho anh nghe
một câu chuyện cổ tích ngắn. Ngay
sau khi đầu bạn bị đập vào rƣơng
thì những tiếng trống tế thần bắt
đầu nổi lên khắp con đƣờng làng. Tôi
đang bắt mạch cho bạn và khi những
tiếng trống thúc nhanh thì tim bạn cũng
thế. Hình nhƣ tất cả mọi ngƣời đàn bà
trong thế gian đang than khóc
quanh mình,
và những ngƣời bạn chúng ta ở
bên ngoài bắt đầu đọc kinh cầu
hồn trong khi họ lê bƣớc đi quanh
ngôi lều của mình”.

“Hình nhƣ là tôi đã bỏ lỡ một buổi trình
diễn hay tuyệt”. – Tôi ngắt lời.
Nhƣng Alec phớt lờ tôi và chẳng bao
lâu tôi biết đƣợc lý do tại sao anh
chàng lo lắng cho tôi.
“Cứ khoảng một tiếng thì lão Boateng
lại múa

may quay cuồng trong bộ lễ
phục lòe loẹt gớm
ghiếc của lão và …”
Không biết sao tôi lại cứ mơ mơ màng
màng khi nghe Alec kiên nhẫn kể lại
mọi chi tiết! Một cảm giác kỳ lạ giữa mơ
và thực. Một lúc sau những suy nghĩ của
tôi cứ xoay quanh những lời ấy, và rồi
một hình ảnh quái lạ hiện lên trƣớc mắt
tôi, tái hiện toàn bộ tình tiết ly kỳ.
Alec thì vẫn kể, còn tôi có thể
nghe thấy trong đôi tai lùng bùng của mình
những tiếng la hét man rợ của tên
phù thủy say rƣợu; tôi có thể thấy
hắn một tay cắp chặt một con gà
ác tế thần đang kêu quang quác, tay
kia cầm chai rƣợu cọ sánh bọt không
thể thiếu đƣợc. Sự hiểu biết những
phong tục Châu Phi hình nhƣ giằng xé
trí tƣởng tƣợng của tôi, cho đến khi
tôi hiểu ra những gì Alec đang nói.

“Hắn đang trù ếm mình”. – Tôi lại ngắt lời,
cổ họng khô khốc đến buồn nôn.
Trong lòng tôi run lên và lần đầu
36

tôi cảm nhận đƣợc một ngƣời có thể
sợ chết theo nghĩa đen là nhƣ thế nào.


“Tôi đã ở Châu Phi lâu rồi”. – Alec nói
tiếp. – “Và tôi đã thấy nhiều cuộc tế
thần đẫm máu đến ớn da gà,
nhƣng khi tôi thấy chúng bắt anh,
lần đầu tiên từ nhỏ đến lớn tôi đã
thành tâm cầu nguyện. Rồi khi mạch
anh bắt đầu hòa nhịp với những tiếng
trống tế thần, tôi đành tuyệt vọng
tƣởng rằng anh sẽ chết.”.
“Thế cái gì làm tôi sống lại?”
“Ai biết đƣợc? Có thể là ánh sáng
ban ngày,
có thể là sự ồn ào hay biết đâu do,
lời cầu nguyện đại của tôi. Dầu sao
thì đến sáng sớm, một sự huyên náo ở
cuối con đƣờng làng hình nhƣ
đã làm anh tỉnh lại …”

Một lần nữa, khi nghe Alec kể lại mọi
chi tiết, tôi đã hình dung đƣợc cái đám
đông đang la hét gồm những ngƣời
dân làng đang say và tức giận,
khi họ đi về cuối con đƣờng. Lúc
ban đêm thì nàng Công nƣơng
Ghế Đẩu của chúng tôi đã phải
chịu những cực hình không kể xiết. Cái
trí óc văn minh của tôi không thể nào hiểu
đƣợc hoàn toàn những đòn hung bạo
dành cho nàng. Tuy vậy, trong khi Boateng
đang làm lễ tế thần của hắn thì nàng đã

trốn về nhà của ngƣời cha ở làng bên.

“Chúng ta sẽ trả thù cho con đến nơi đến
chốn” – ngƣời cha tuyên bố dũng
cảm với những ngƣời thân đã tập hợp
lại. Và nhƣ thế, rƣợu cọ đƣợc khui
uống thả dàn cho đến lúc tất cả họ trở
nên thịnh nộ điên cuồng. Chẳng run sợ,
họ tiến lên quyết chiến với quỷ dữ –
một điều chƣa bao giờ thấy ở chốn
rừng núi này.

Vào lúc này thì Boateng cũng đang trong
cơn điên cuồng. Vừa đang trong
tâm trạng điên lên vì rƣợu, vừa trong
nỗi khoái trá vô bờ, lão ngắm nhìn
cái hình hài bất động của tôi
đang từ từ đầu hàng trƣớc những
quyền lực ma quỷ của lão.

×