Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Kỹ thuật gia công cơ khí ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.85 KB, 8 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
Thái nguyên, ngày 20 tháng 7 năm 2007
Khoa Cơ khí
Bộ môn: Kỹ thuật Chế tạo máy
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ
KỸ THUẬT GIA CÔNG CƠ KHÍ
Mã số học phần:
Tính chất: bắt buộc
Học phần thay thế, tương đương:
Chuyên nghành : Các ngành của khoa Điện
1. Phân bố thời gian giảng dạy trong học kỳ: 3 (3, 1, 6)/13 (13 tuần thực học)
Số tiết thực lên lớp: 4 tiết/ tuần x 13 tuần = 52 tiết
- Lý thuyết: 3 tiết/ tuần x 13 tuần = 39 tiết chuẩn
- Bài tập - thảo luận: 1 tiết/ tuần x 13 tuần = 13 tiết = 6,5 tiết chuẩn
Tổng số: 39 + 6,5 = 45,5 tiết chuẩn
- Thí nghiệm: 3 tiết
Số tiết Sinh viên tự học: 6 tiết/ tuần
2. Đánh giá:
Điểm thứ nhất: 20% Kiểm tra viết giữa học kỳ
Điểm thứ hai: 10% Bài tập trên lớp
Điểm thứ hai: 10% Thảo luận trên lớp
Điểm thứ tư: 60% Thi kết thúc học phần
- Hình thức thi viết, thời lượng 90 phút
3. Điều kiện học:
Học phần tiên quyết: Không
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Ghi chú khác: Không
4. Mục tiêu của học phần:


Giúp cho Sinh viên những khái niệm cơ bản nhất của nghành cơ khí.
5. Mô tả tóm tắt học phần:
Trình bày các nội dung cơ bản của Sản xuất cơ khí như Vật liệu học, Luyện kim,
Sản xuất Đúc, GCKL bằng áp lực, Hàn và cắt kim loại, GCKLB Cắt gọt, Nhiệt luyện
6. Tài liệu học tập:
1. Giáo trình Kỹ thuật gia công cơ khí do Bộ môn KTCTM biên soạn.
2. Giáo trình Hàn và cắt kim loại do Bộ môn KTCTM biên soạn.
7. Tài liệu tham khảo:
1. Cơ khí đại cương, Tác giả Hoàng Tùng, Nguyễn Tiến Đào, Nguyễn Thúc Hà,
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật năm 2001.
2. Giáo trình kỹ thuật chế tạo máy I, II do Bộ môn KTCTM biên soạn.
8. Cán bộ tham gia giảng dạy:
- PGS. TS. Nguyễn Đăng Bình
- ThS. Bùi Ngọc Trân
- ThS. Vũ Đình Trung
- TS. Nguyễn Phú Hoa
- ThS. Trần Anh Đức
- GV Hoàng Quang Tròn
- GV Văn Ngọc Hồng
- GV Phạm Vĩnh Hưng
- GV Nguyễn Thanh Tú
9. Nội dung chi tiết: (4 tiết/tuần)
Tuần
thứ
Nội dung
Tài liệu học
tập, tham
khảo
Hình
thức

học
1
CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ
SẢN XUẤT CƠ KHÍ
$1. Khái niệm sản phẩm, chi tiết máy, bộ phận
máy, cơ cấu máy, phôi
$2. Khái niệm về quá trình thiết kế, quá trình sản
xuất, quy trình công nghệ
2.1. Quá trình thiết kế
2.2. Quá trình sản xuất
2.3. Quy trình công nghệ
$3. Các dạng sản xuất
$4. Khái niệm chất lượng bề mặt sản xuất
$5. Độ chính xác gia công cơ khí
5.1. Khái niệm về lắp lẫn dung sai
5.2. Khái niệm độ chính xác gia công
5.3. Các phương pháp đo và dụng cụ đo
5.4. Tiêu chuẩn hoá trong ngành cơ khí
1, 2, 3, 4

thuyết
2 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU KIM LOẠI
DÙNG TRONG CƠ KHÍ
$1. Tính chất chung của kim loại và hợp kim
1.1. Cơ tính
1.2. Lý tính
1.3. Hoá tính
1, 2, 3, 4 Lý
thuyết
2

1.4. Tính công nghệ
$2. Cấu tạo và sự kết tinh của kim loại
2.1. Cấu tạo của kim loại và nguyên chất
2.2. Sự biến đổi mạng tinh thể của kim loại
2.3. Sự kết tinh của kim loại
$3. Khái niệm cơ bản về hợp kim
3.1. Cấu tạo và các tổ chức của hợp kim
3.2. Giản đồ trạng thái của hợp kim
3
$4. Hệ hợp kim Sắt-Các bon
4.1. Khái niệm
4.2. Giản đồ trạng thái Sắt-Các bon
4.3. Phân loại
4.3.1. Phân loại Gang
4.3.2. Phân loại Thép các bon
4.3.3. Phân loại Thép hợp kim
$5. Hợp kim cứng
$6. Kim loại màu và hợp kim của chúng
5.1. Nhôm và hợp kim nhôm
5.2. Đồng và hợp kim đồng
5.3. Một số kim loại và hợp kim màu khác
$7. Vật liệu phi kim loại
1. Gỗ
2. Chất déo
3. Cao su
4. vật liệu composit
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ NHIỆT KIM LOẠI
$1. Nhiệt luyện thép
1.1. Khái niệm nhiệt luyện
1.2. Các phương pháp nhiệt luyện kim loại

$2. Hoá nhiệt luyện kim loại
2.1. Khái niệm hoá nhiệt luyện
2.2 các phương pháp hoá nhiệt luyện kim loại
1, 2, 3, 4

thuyết
4 Thảo luận chương 1,2,3 1, 2, 3, 4
Thảo
luận
5 CHƯƠNG 4: SẢN XUẤT ĐÚC
$1. Giới thiệu chung về sản xuất đúc
1.1. Thực chất và đặc điểm của sản xuất đúc
1.2. Các bộ phận cơ bản của khuôn đúc
1, 2, 3, 4 Lý
thuyết
3
1.3. Khái quát về quy trình sản xuất đúc
$2. Đúc trong khuôn cát
2.1. Các loại vật liệu
2.2. Hỗn hợp làm khuôn,thao
2.3 Mẫu đúc và hộp thao
2.4 Công nghệ làm khuôn và thao
2.5 Sấy khuôn, thao và lắp ráp khuôn
$3. Nấu chảy và rót hợp kim đúc
3.1. Tính đúc của hợp kim
3.2. nấu kim loại lỏng
3.3. Rót kim loại lỏng vào khuôn
3.4. Dỡ khuôn và làm sạch
$4. Các phương pháp đúc đặc biệt
4.1. Đúc trong khuôn kim loại

4.2. Đúc áp lực
4.3. Đức ly tâm
4.4. Đúc trong khuôn vỏ mỏng
4.5. Một số phương pháp Đúc đặc biệt khác
$5. Kiểm tra và sửa chữa vật đúc
5.1. Kiểm tra các khuyết tật của vật đúc
5.2. Sửa chữa các khuyết tật của vật đúc
6 CHƯƠNG 5: GIA CÔNG KIM LOẠI
BẰNG ÁP LỰC
$1. Giới thiệu chung về gia công kim loại bằng áp
lực
1.1. Thực chất và đặc điểm của gia công kim loại
bằng áp lực
1.2. Phân loại
$2. Sự biến dạng của kim loại
2.1. Khái niệm biến dạng dẻo của kim loại
2.2. ảnh hưởng của gia công áp lực đến tính chất
của kim loại
$3. Nung nóng kim loại
3.1. Mục đích của nung và các hiện tượng xảy ra
khi nung
3.2. Thiết bị nung
$4. Cán,kéo, ép kim loại
4.1. Cán kim loại
4.2. Kéo kim loại
1, 2, 3, 4 Lý
thuyết
4
4.3. ép kim loại
$5. Rèn tự do

5.1. Hiểu biết chung
5.2. Dụng cụ và thiết bị rèn tự do
5.3. Các nguyên công cơ bản trong rèn tự do
$6. Dập thể tích
6.1. Khái niệm và đặc điểm
6.2. Các phương pháp dập thể tích
6.3. Thiết bị,dụng cụ dập thể tích
$7. Dập tấm
7.1. Khái niệm
7.2. Các nguyên công dập tấm
7 Thảo luận chương 4,5 1, 2, 3, 4
Thảo
luận
8 Kiểm tra giữa kỳ 1, 2, 3, 4
9 CHƯƠNG 6: HÀN VÀ CẮT KIM LOẠI
$1. Nguyên lý hàn và cắt kim loại
1.1. Khái niệm chung
1.1.1. Thực chất, đặc điểm của các phương
pháp hàn
1.1.2. Phân loại các phương pháp hàn và phạm
vi ứng dụng
1.2- Hồ quang hàn
1.2.1. Cấu tạo và đặc tính của hồ quang hàn
1.2.2. Sự phân bố nhiệt của hồ quang hàn
1.2.3. Sự thổi lệch hồ quang hàn
1.2.4. Sự chuyển dịch kim loại lỏng từ que hàn
sang vật hàn
1.3. Khí hàn và ngọn lửa hàn
1.3.1. Các loại khí để hàn
1.3.2.1. Khí ôxy

1.3.3.2. Các khí cháy
1.3.2. Ngọn lửa hàn và phạm vi ứng dụng
1.3.2.1. Ngọn lửa bình thường
1.3.2.2. Ngọn lửa ôxy hoá
1.3.2.3. Ngọn lửa các bon hoá
1.4. Các loại mối hàn và vị trí hàn trong không
gian
1.4.1. Các loại mối hàn
1, 2, 3, 4 Lý
thuyết
5
1.4.2. Các vị trí hàn trong không gian
10
$2. Hàn hồ qung tay
2.1. Máy hàn và vật liệu hàn
2.1.1. Yêu cầu đối với nguồn điện và máy hàn
2.1.2. Máy hàn điện hồ quang
2.1.2.1. Máy hàn điện xoay chiều
2.1.2.2. Máy hàn điện một chiều
2.1.3. Vật liệu hàn
2.1.3.1. Điện cực hàn
2.1.3.2. Thuốc hàn
2.2. Công nghệ hàn hồ quang tay
2.2.1. Chế độ công nghệ hàn hồ quang tay
2.2.1.1. Đường kính que hàn
2.2.1.2. Cường độ đòng điện hàn
2.2.1.3. Điện thế hàn
2.2.1.4. Số lượt hàn
2.2.1.5. Vận tốc hàn
2.2.1.6. Thời gian hàn

2.2.2. Kỹ thuật hàn hồ quang tay
2.2.2.1. Các phương pháp chuyển động que
hàn
2.2.2.2. Hàn các mối hàn trong không gian

1, 2, 3, 4

thuyết
11
$3. Hàn hồ quang tự động
3.1. Công nghệ và thiết bị hàn hồ quang tự động
dưới lớp thuốc
3.1.1. Thực chất và đặc điểm hàn hồ quang tự
động dưới lớp thuốc bảo vệ
3.1.2. Sơ đồ hàn hồ quang tự động dưới lớp
thuốc hàn
3.1.3. Công nghệ hàn hồ quang tự động dưới
lớp thuốc
3.2. Công nghệ hàn hồ quang tự động trong môi
trường khí bảo vệ
3.2.1. Đặc điểm
3.2.2. Công nghệ hàn hồ quang tự động trong
môi trường khí bảo vệ
1, 2, 3,4

thuyết
12 Thí nghiệm 1, 2, 3, 4
Thảo
luận
6

13
$4. Hàn và cắt bằng khí
4.1. Khái niệm
4.1.1. Thực chất
4.1.2. Đặc điểm, ứng dụng hàn khí.
4.2. Thiết bị hàn khí
4.2.1. Bình chứa khí và van giảm áp.
4.2.2. Thùng điều chế axêtylen.
4.2.3. Các loại mỏ hàn khí
4.3. Công nghệ hàn khí
4.3.1. Các phương pháp hàn khí
4.3.2. Chế độ công nhệ hàn khí
4.3.3. Kỹ thuật hàn khí
4.4. Cắt kim loại bằng khí
4.4.1. Thực chất và điều kiện cắt bằng khí
4.4.2. Cấu tạo của mỏ cắt
4.4.3. Kỹ thuật cắt bằng khí
$5. Hàn điện tiếp xúc
5.1. Khái niệm chung
5.1.1. Thực chất, đặc điểm hàn điện tiếp xúc
5.1.2. Các phương pháp hàn điện tiếp xúc
$6. Các phương pháp hàn khác
6.1. Hàn vẩy
6.1.2. Thực chất, đặc điểm và công dụng hàn
vẩy
6.1.3. Các loại vẩy hàn và thuốc hàn.
6.1.4. Công nghệ hàn vẩy
6.2. Hàn và cắt bằng Plasma
6.3. Hàn nhiệt nhôm
6.4. Hàn xỉ điện

$7. Kỹ thuật an toàn trong khi hàn
7.1. Kỹ thuật an toàn cho hàn khí
7.2. Kỹ thuật an toàn cho hàn hồ quang

thuyết
14 CHƯƠNG 7: GIA CÔNG KIM LOẠI BẰNG CẮT
GỌT
$1. Những hiểu biết chung về quá trình cắt kim loại
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.2. Các thông số chủ yếu của chế độ cắt
1.3 Hình dạng và các thông số cơ bản của dụng cụ
cắt
1, 2, 3, 4 Lý
thuyết
7
1.4. Các hiện tượng vật lý trong quá trình cắt kim
loại
1.5 Vật liệu chế tạo dụng cụ cắt
$2. Máy công cụ
2.1. Phân loại và ký hiệu của máy công cụ
2.2. Các cơ cấu truyền chuyển động cơ bản trong
máy công cụ
$3. Các phương pháp gia công trên máy công cụ
3.1. Gia công trên máy Tiện
3.2. Gia công trên máy Khoan-Doa
3.3. Gia công trên máy Bào – Xọc
3.4. Gia công trên máy Phay
3.5. Gia công trên máy Mài
3.6 Một số phương pháp gia công đặc biệt
10. Phần thí nghiệm

Gồm 3 bài thí nghiệm sau:
Bài 1. Giới thiệu robot hàn Pana – Robo (Model: VR – 006CII)
Bài 2. Xác định hệ số biến dạng co ngang k của vật liệu hàn khi hàn giáp mối
Bài 3. Xác định độ võng khi hàn
Đề cương chi tiết này đã được thông qua bộ môn làm cơ sở giảng dạy cho các ngành
thuộc khối ngành Kỹ thuật Điện theo học chế tín chỉ.
8

×