TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG
LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG LUẬT TRONG QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN
TP.HỒ CHÍ MINH
GVHD: ĐẶNG MỸ THANH
SVTH: 1/ Đặng Mỹ Tiên
2/ Nguyễn Thị Thảo Diệp
3/ Trần Nguyễn Mộng Quyên
MỞ ĐẦU
TỔNG QUAN & NHẬN XÉT
ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN LÝ
CTR TẠI TP.HCM
TỔNG QUAN CÁC VĂN BẢN
QUẢN LÝ CTR
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
KẾT LUẬN
NỘI
DUNG
CHÍNH
MỞ ĐẦU
TP.HỒ CHÍ MINH
Sơ đồ cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý nhà nước về
chất thải rắn từ Trung ương đến địa phương
TỔNG QUAN HỆ THỐNG QL CTR TẠI TP.HCM
UBND TP
Sở TN&MT
Phòng quản lý CTR Quỹ tái chế Thanh tra sởPhòng QLMTBan quản lý các
khu liên hiệp xử
lý CTR Tp.HCM
Chi cục BVMT
Phòng TNMT
Cán bộ MT
UBND Quận/Huyện
UBND Phường/Xã
1
Cấp quận huyện:
UBND quận huyện thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà
nước trong lĩnh vực CTR trên địa bàn. Phòng TN&MT
trực tiếp làm nhiệm vụ tham mưu và giúp UBND
quận/huyện thực hiện chức năng nhiệm vụ này.
Ở cấp xã: UBND xã thường giao cho các cán bộ trật
tự đô thị hoặc địa chính kiêm nhiệm luôn nhiệm vụ
QLMT, CTR trên địa bàn xã.
3
TỔNG QUAN HỆ THỐNG QL CTR TẠI TP.HCM
Cấp Trung ương :
Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng thực hiện
nhiệm vụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực chất thải rắn
sinh hoạt (thông thường) và chất thải nguy hại.
Tổng Cục Môi trường trực tiếp làm nhiệm vụ tham mưu và
giúp Bộ thực hiện chức năng nhiệm vụ này.
Quản lý Môi
trường
phòng Quản lý
Chất thải rắn
TỔNG QUAN HỆ THỐNG QL CTR TẠI TP.HCM
Cấu trúc tổ chức bộ máy nhà nước
về quản lý chất thải của thành phố
Quản lý chính sách, quản lý điều
hành, cũng như giải quyết các sự
vụ, sự cố về môi trường thuộc
lĩnh vực nước thải, khí thải, chất
thải rắn, chất thải nguy hại, tiếng
ồn, bùn hầm cầu, nhà vệ sinh
công cộng và nghĩa trang.
TỔNG QUAN HỆ THỐNG QL CTR TẠI TP.HCM
Trong đó, cơ quan tham mưu trực tiếp
giúp Giám đốc Sở thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về chất thải rắn là
Phòng Quản lý chất thải rắn
TỔNG QUAN HỆ THỐNG QL CTR TẠI TP.HCM
Phòng Quản lý chất thải rắn phối hợp với:
(1) Các Phòng, Ban trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường,
như phòng Quản lý Môi trường, Thanh tra Sở, Chi cục
Bảo vệ Môi trường, Ban quản lý các Khu liên hợp Xử lý
Chất thải Thành phố (MBS)
(2) Các đơn vị liên quan, như Ban quản lý các khu chế xuất
và công nghiệp thành phố (HEPZA), phòng Tài nguyên và
Môi trường các quận huyện.
TỔNG QUAN HỆ THỐNG QL CTR TẠI TP.HCM
Sơ đồ cấu trúc tổ chức bộ máy quản lý nhà nước trong lĩnh vực
quản lý chất thải rắn tại thành phố Hồ Chí Minh.
TỔNG QUAN HỆ THỐNG QL CTR TẠI TP.HCM
Phòng Quản lý chất thải rắn hiện đang thực hiện công tác trên
hai lĩnh vực chính:
(1) quản lý về mặt chính sách (quản lý chính sách)
(2) quản lý về mặt điều hành (quản lý điều hành)
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
Hướng dẫn (tập huấn) thực hiện nội dung của các văn bản pháp
lý do Chính phủ ban hành
Tham mưu cho Ủy ban Nhân dân ban hành, hoặc đề xuất ban
hành các văn bản pháp qui thuộc thẩm quyền của Thành phố, Sở
nhằm phục vụ công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực chất thải tại
địa phương
Quản lý chính sách
TỔNG QUAN HỆ THỐNG QL CTR TẠI TP.HCM
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
TỔNG QUAN HỆ THỐNG QL CTR TẠI TP.HCM
Quản lý điều hành
Quản lý điều hành là việc giám sát, kiểm tra và xử lý các vi phạm
liên quan đến Luật bảo vệ môi trường
Quản lý điều hành cần phải có mục tiêu cụ thể, định hướng rõ
ràng và kế hoạch chi tiết để thực thi. Để đánh giá hiệu quả quản lý
nhà nước, phải thực hiện công tác kiểm tra và giám sát (hậu
kiểm).
Cơ sở pháp lý
TỔNG QUAN HỆ THỐNG QL CTR TẠI TP.HCM
•NĐ 81/2007/NĐ-CP
ngày 23/5/2007
•NĐ 13/2008/NĐ-CP
ngày
•NĐ 14/2008/NĐ-CP
ngày 04/02/2008
Hệ thống bộ máy quản lý
nhà nước trong lĩnh vực
môi trường nói chung
Công tác quản lý CTR trên địa bàn
TPHCM hiện nay được thực hiện theo
các văn bản quy phạm pháp luật sau
•Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg
ngày 21/6/2005
• Nghị định số 59/2007/NĐ-CP
ngày 9/4/2007
• Thông tư số 13/2007/TT-BXD
ngày 31/12/2007
• Thông tư số 12/2011/TT-
BTNMT ngày 14/4/2011
TỔNG QUAN HỆ THỐNG QL CTR TẠI TP.HCM
Cơ cấu nhân sự
STT Phòng chuyên môn Số lượng nhân sự
Trình độ nhân sự
Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Dưới đại học Chuyên môn môi trường
1 Quản lý CTR 24 1 14 8 1 24
2 Thanh tra sở 5 3 3
3 Quận 1 3 3 2
4 Quận 2 4 1 2 1 3
5 Quận 3 1 1 1
6 Quận 4 1 1 0
7 Quận 5 3 2 1 2
8 Quận 6 5 3 2 4
9 Quận 7 4 4 3
10 Quận 8 4 4 0
11 Quận 9 3 3 0
12 Quận 10 3 3 1
13 Quận 11 2 2 1
14 Quẫn 12 4 2 2 1
15 Tân Phú 2 2 1
16 Phú Nhuận 3 3 2
17 Gò Vấp 5 4 1 1
18 Bình Thạnh 4 4 2
19 Tân Bình 2 2 2
20 Thủ Đức 4 4 1
21 Bình Chánh 5 5 2
22 Bình Tân 7 7 4
23 Hoóc Môn 3 3 1
24 Nhà Bè 3 3 2
25 Củ Chi 4 4 0
26 Cần Giờ 2 2 1
Tổng Cộng 110 1 15 83 9 64
Nhân lực quản lý chất thải rắn tại thành phố Hồ Chí Minh (2011)
Cơ sở vật chất và hỗ trợ kỹ thuật
TỔNG QUAN HỆ THỐNG QL CTR TẠI TP.HCM
Hiện nay, công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh được thực hiện trên cơ sở các văn
bản quy phạm pháp luật hiện hành về quản lý chất thải
mà không có bất cứ phương tiện kỹ thuật nào để hỗ trợ.
Phải giải quyết các vấn đề liên quan đến quản lý chất
thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại, nhưng các
đơn vị chỉ được trang bị các phương tiện làm việc cơ
bản như : máy tính, hệ thống mạng nội bộ,….
Đánh giá hệ thống quản lý nhà nước về
hệ thống quản lý chất thải rắn
TỔNG QUAN HỆ THỐNG QL CTR TẠI TP.HCM
Các măt đạt được
Hệ thống thu gom vận chuyển chất
thải rắn tại thành phố ngày càng đi
vào nề nếp
Hệ thống xử lý chất thải rắn vận
hành đảm bảo khả năng xử lý an toàn
toàn bộ chất thải rắn sinh hoạt trong
mọi tình huống.
Đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý
kinh nghiệm.
Đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý
chất thải rắn từ cấp thành phố đến
quận/huyện và phư ờng/xã ngày càng
được nâng cao trình độ năng lực và
kinh nghiệm.
Hệ thống cơ quan tổ
chức quản lý nhà nước
về bảo vệ môi trường tại
TPHCM là thống nhất từ
cấp thành phố đến quận
huyện với tổng số cán
bộ phụ trách công tác
quản lý là gần 200
người, có trình độ đại
học và trên đại học về
lĩnh vực công nghệ và
quản lý môi trường.
Đánh giá hệ thống quản lý nhà nước
về hệ thống quản lý chất thải rắn
TỔNG QUAN HỆ THỐNG QL CTR TẠI TP.HCM
Các tồn tại, hạn chế
Bộ máy nhà nước về quản lý chất thải thiếu thống nhất từ
cấp thành phố đến quận/huyện, phường/xã
Hầu hết các phường, xã trên địa bàn thành phố đều chưa
có cán bộ chuyên trách môi trường, chỉ có cán bộ địa
chính.
Quy chế tổ chức và hoạt động của Sở Tài nguyên và Môi
trường được UBND thành phố ban hành năm 2005 đến
nay đã không còn phù hợp
Tồn tại chủ quan
Việc hạn chế về thẩm quyền của thành phố trong việc ban hành
hình hiện nay
Việc hạn chế về thẩm quyền của thành phố trong việc ban hành
các văn bản quy phạm pháp luật đặc biệt trong lĩnh vực xử phạt vi
phạm hành chính về quản lý chất thải là một bất cập trong tình
hình hiện nay
Hệ thống quản lý nhà nước về chất thải rắn chỉ dựa vào nguồn lực
chủ yếu từ con người và chính sách mà thiếu sự đầu tư về cơ sở
vật chất và phương tiện kỹ thuật hỗ trợ
TỔNG QUAN HỆ THỐNG QL CTR TẠI TP.HCM
Các nguồn phát sinh chất thải và các chất ô nhiễm ngày càng nhiều
về mặt số lượng và phức tạp về mặt thành phần, các hiện tượng
trốn tránh pháp luật ngày càng tinh vi, … nhưng bộ máy quản lý
Nhà nước trong lĩnh vực môi trường có số lượng nhân sự tăng
không đáng kể và cơ sở vật chất còn rất xa mới đạt mức tối thiểu
Các tồn tại ,hạn chế
Tồn tại khách quan
TỔNG QUAN HỆ THỐNG QL CTR TẠI TP.HCM
Các tồn tại, hạn chế
•Sự phối hợp hoạt động
thiếu đồng bộ giữa các
cơ quan quản lý Nhà
nước cấp thành phố
(Sở, Ban, Ngành), giữa
các cơ quan quản lý
Nhà nư ớc cấp thành
phố và cấp quận/huyện
(phòng, ban), và giữa
thành phố với các tỉnh/
thành lân
hệ
hành
•Cấu trúc tổ chức của hệ
thống quản lý Nhà nước thay
đổi thường xuyên, phân cấp
chức năng không rõ ràng và
chồng chéo (lĩnh vực quản lý
môi trường có 8 Bộ cùng
thực hiện); Mà việc quy định
chức năng nhiệm vụ quyền
hạn của bộ máy nhà nước về
quản lý chất thải do các văn
bản của Trung ương ban
hành.
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật còn nhiều chồng chéo,
chưa nhất quán dẫn đến khó khăn, chồng lấn về chức năng
nhiệm vụ của các cơ quan quản lý địa phương khi thực hiện.
Các nhóm lợi ích đang có xu hướng can thiệp sâu vào hệ thống
quản lý Nhà nước
Lực lượng cán bộ quản lý chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tế
Đánh giá hệ thống quản lý nhà nước
về hệ thống quản lý chất thải rắn
TỔNG QUAN HỆ THỐNG QL CTR TẠI TP.HCM
Các tồn tại, hạn chế
Như vậy, có thể nói hệ thống quản lý nhà nước trong lĩnh vực
quản lý chất thải tại TP.Hồ Chí Minh hiện nay được đánh giá theo
mức độ 1 (không theo kịp với tốc độ phát triển của xã hội)
TỔNG QUAN CÁC VĂN BẢN QUẢN LÝ CTR
Công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn TPHCM hiện nay được
thực hiện theo các văn bản quy phạm pháp luật sau đây :
•Chỉ thị số 23/2005/CT- TTg ngày 21/06/2005
• Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007
•Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007
•Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011
•Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009
•Quyết định số 1440/Q Đ-TTg ngày 06/10/2008
•Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007
•Quyết định số 85/2007/QĐ-UBN D ngày 14/6/2007
•Thông tư số 24/2010/TT-BXD ngày 24/12/2010
•Thông tư số 121/2008/TT-BTC ngày 12/12/2008
•Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007
•Thông tư 39/2008/TT-BTC
Nghị định, thông tư về quản lý CTR-CTNH
TỔNG QUAN CÁC VĂN BẢN QUẢN LÝ CTR
Mục tiêu là bảo vệ
sức khỏe cộng
đồng, đặc biệt là
nhóm người có thu
nhập thấp; cải
thiện chất lượng
và tăng tính bền
vững của môi
trường, làm tăng
hiệu quả sản xuất
và tạo thêm công
ăn việc làm
Quản lý CTR toàn diện nhằm phục vụ
được các chức năng chính:
• Hướng dẫn nội bộ đối với các tổ
chức thực thi
• Cung cấp hệ thống tiêu chuẩn để
cộng đồng đánh giá việc thực hiện
• Chuẩn bị quản lý tổng hợp các
hoạt động liên quan đến quản lý
chất thải rắn
• Thiết lập qui trình cho việc thiết kế
và vận hành
• Thúc đẩy việc cải thiện các qui
định
•Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 về quản
lý chất thải rắn
TỔNG QUAN CÁC VĂN BẢN QUẢN LÝ CTR
Nghị định gồm có 8 chương với 42 điều.
Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Chương II QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN, ĐẦU TƯ QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN
Chương III PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN
Chương IV THU GOM, LƯU GIỮ VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN
Chương V XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
Chương VI CHI PHÍ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
Chương VII THANH TRA, KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM
Chương VIII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
.
TỔNG QUAN CÁC VĂN BẢN QUẢN LÝ CTR
Điều 1. Phạm vi áp dụng
Nghị định này quy định về hoạt động quản lý chất thải rắn,
quyền và nghĩa vụ của các chủ thể liên quan đến chất thải rắn
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Nghị định này áp dụng đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân
trong nước; tổ chức, cá nhân nước ngoài (sau đây gọi tắt là các
tổ chức, cá nhân) có hoạt động liên quan đến chất thải rắn trên
lãnh thổ Việt Nam.
Trong trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với các quy định
trong Nghị định này thì áp dụng Điều ước quốc tế đó.
Company Name
Điều 4. Nguyên tắc quản lý chất thải rắn
1. Tổ chức, cá nhân xả thải hoặc có hoạt động làm phát sinh
chất thải rắn phải nộp phí cho việc thu gom, vận chuyển và xử
lý chất thải rắn.
2. Chất thải phải được phân loại tại nguồn phát sinh, được
tái chế, tái sử dụng, xử lý và thu hồi các thành phần có ích làm
nguyên liệu và sản xuất năng lượng.
3. Ưu tiên sử dụng các công nghệ xử lý chất thải rắn khó
phân huỷ, có khả năng giảm thiểu khối lượng chất thải được
chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất đai.
4. Nhà nước khuyến khích việc xã hội hoá công tác thu gom,
phân loại, vận chuyển và xử lý chất thải rắn.
TỔNG QUAN CÁC VĂN BẢN QUẢN LÝ CTR