Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2011 MÔN VẬT LÝ KHỐI A ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.78 KB, 6 trang )

GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
ĐỀ THI THỬ LẦN I
Đề thi có 06 trang
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2011
Môn thi: VẬT LÝ; Khối A
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề.
Câu 1: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 200g, lò xo có khối lượng không đáng
kể, độ cứng k= 80N/m; đặt trên mặt sàn nằm ngang. Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng
đoạn 3cm và truyền cho nó vận tốc 80cm/s. Cho g = 10m/s
2
. Do có lực ma sát nên vật dao động
tắt dần, sau khi thực hiện được 10 dao động vật dừng lại. Hệ số ma sát giữa vật và sàn là
A. 0,04. B. 0,15. C. 0,10. D. 0,05 .
Câu 2: Trong mạch dao động tự do LC có cường độ dòng điện cực đại là I
0
. Tại thời điểm t khi
dòng điện có cường độ i, điện áp hai đầu tụ điện là u thì biểu thức nào sau đây là đúng.
A.
222
0
u
L
C
iI
=−
B.
222
0
u
C
L


iI
=−
C.
222
0
LCuiI
=−
D.
222
0
1
u
LC
iI =−
Câu 3:
Cho một mạch điện gồm một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Mắc
vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f. Khi R=R
1
thì cường độ dòng
điện lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc φ
1
. Khi R=R
2
thì cường độ
dòng điện lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc φ
2
. Biết tổng của φ
1

φ

2
là 90
o
. Biểu thức nào sau đây là đúng?
A.
21
2 RR
C
f
π
=
. B.
C
RR
f
π
2
21
=
. C.
21
2
RRC
f
π
=
. D.
21
2
1

RRC
f
π
=
.
Câu 4: Hai nguồn kết hợp S, S cách nhau 50mm trên mặt thoáng thủy ngân dao động giống
nhau x = acos 60πt mm. Xét về một phía đường trung trực của S, S thấy vân bậc k đi qua điểm
M có M S - M S = 12mm. và vân bậc ( k + 3) đi qua điểm M’ có M’ S - M’ S = 36 mm. Tìm
vận tốc truyền sóng trên mặt thủy ngân, vân bậc k là cực đại hay cực tiểu?
A. 24cm/s, cực tiểu B. 80cm/s, cực tiểu C. 24cm/s, cực đại D. 80 cm/s, cực đại.
Câu 5: Cho n
1
, n
2
, n
3
là chiết suất của nước lần lượt đối với các tia tím, tia đỏ, tia lam. Chọn đáp
án đúng:
A. n
1
> n
2
> n
3
. B. n
3
> n
2
> n
1

. C. n
1
> n
3
> n
2
. D. n
3
> n
1
> n
2
.
Câu 6: Hành tinh nào trong các hành tinh sau đây gần Mặt Trời nhất ?
A. Sao Kim B.Sao Hỏa C. Sao Thổ D. Trái Đất
Câu 7: Cho phản ứng hạt nhân:
3 2 1
1 1 0
T D n a+ → +
. Độ hụt khối của các hạt nhân Triti , Đơtơri, hạt
α lần lượt là ∆m
T
= 0,0087(u), ∆m
D
= 0,0024(u), ∆m
α
= 0,0305(u). Cho 1(u) = 931
2
( )
MeV

c
năng
lượng tỏa ra từ phản ứng trên là
A. 18,06(MeV) B. 38,72(MeV) C. 16,08(MeV D. 20,6 (MeV)
Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hoà tại một nơi có gia tốc rơi tự do g, với
biên độ góc α
0
. Khi vật đi qua vị trí có ly độ góc α, nó có vận tốc là v . Khi đó, ta có biểu thức:
A. = α - α . B. α
2
=
2
0
α
- glv
2.
C.
2
0
α
= α
2
+
2
2
v
ω
. D. α
2
=

2
0
α
-
l
gv
2
.
Câu 9: Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo.Nếu muốn số dao động trong 1 giây tăng lên
2 lần thì độ cứng của lò xo phải:
A. Tăng 2 lần B. Giảm 4 lần C. Giảm 2 lần D. Tăng 4 lần
Câu 10: Một vật dao động điều hoà với biên độ A. Lúc vật có li độ
2
A
x =
tỉ số giữa động năng và
thế năng là:
Giáo Dục Hồng Phúc - Chúc Các Em Thành Công!
Tran
g 1
A. 4 lần B.
1
4
lần C. 3 lần D.
1
3
lần
Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ; cuộn dây thuần
cảm. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa A và B là 200V, U
L

=
3
8
U
R
= 2U
C
. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là:

A




C

A. 180V. B. 120V . C. 145V. D. 100V.
Câu 12: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Nếu làm giảm cường độ ánh sáng của một
trong hai khe thì
A. chỉ có vạch sáng tối hơn. B. không xảy ra hiện tượng giao thoa.
C. vạch sáng tối hơn, vạch tối sáng hơn. D. chỉ có vạch tối sáng hơn.
Câu 13: Một proton có vận tốc
v
r
bắn vào nhân bia đứng yên
7
3
Li
. Phản ứng tạo ra 2 hạt giống
hệt nhau m

X
bay ra với vận tốc có độ lớn bằng nhau v’ và cùng hợp phương tới của proton một
góc 60
0
. Giá trị v’ là
A.
.
'
X
p
m v
v
m
=
B.
3 .
'
p
X
m v
v
m
=
C. v’ = m D.
3 .
'
X
p
m v
v

m
=
Câu 14: Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian t(s) còn 20% số hạt nhân chưa bị phân rã. Đến
thời điểm t+60 (s) số hạt nhân bị phân rã bằng 95% số hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của
đồng vị phóng xạ đó là:
A. 60(s) B. 120(s) C. 30(s) D. 15s)
Câu 15: Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật khối lượng
không đổi dao động điều hòa.
A.Trong một chu kì luôn có 4 thời điểm mà ở đó động năng bằng 3 thế năng.
B.Thế năng tăng chỉ khi li độ của vật tăng
C.Trong một chu kỳ luôn có 2 thời điểm mà ở đó động bằng thế năng.
D.Động năng của một vật tăng chỉ khi vận tốc của vật tăng.
Câu 16: Trong dao động của con lắc lò xo đặt nằm ngang, nhận định nào sau đây là đúng?
A.Độ lớn lực đàn hồi bằng lực kéo về. B.Tần số phụ thuộc vào biên độ dao động.
C.Lực đàn hồi có độ lớn luôn khác không. D.Li độ của vật bằng với độ biến dạng của lò xo
Câu 17: Một vật thực hiện đồng thời 4 dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số có các
phương trình:x
1
= 3sin(πt + π) cm; x
2
= 3cosπt (cm);x
3
= 2sin(πt + π) cm; x
4
= 2cosπt (cm).
Hãy xác định phương trình dao động tổng hợp của vật.
A.
)2/cos(5
ππ
+=

tx
cm B. x= 5 cos(πt + ) cm.
C.
)2/cos(5
ππ
+=
tx
cm D.
)4/cos(5
ππ
−=
tx
cm
Câu 18: .Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn
trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0
khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s
2
và π
2
= 10. Thời
gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
A.
2
30
s
. B.
7
30
s

. C.
1
30
s
. D.
4
15
s
.
Câu 19: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy π = 3,14. Tốc độ
trung bình của vật trong một chu kỳ dao động là
A. 0 B. 15cm/s C. 20cm/s D. 10cm/s
Giáo Dục Hồng Phúc - Chúc Các Em Thành Công!
Tran
g 2
B
Câu 20: Tại một nơi trên trái đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. T rong khoản thời gian ∆t
con lắc thực hiện được 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44cm thì
cũng trong khoảng thời gian ấy nó thực hiện được 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu
cuả con lắc là:
A. 80cm B. 100cm C. 60cm D. 144cm
Câu 21: Một ống rỗng dựng đứng, đầu dưới kín, đầu trên hở dài 50cm. Tốc độ truyền sóng trong
không khí là 340m/s. Âm thoa đặt ngang miệng ống dao động với tần số không quá 400Hz. Lúc
có hiện tượng cộng hưởng âm xảy ra trong ống thì tần số dao động của âm thoa là;
A. 340H z B. 170 Hz C. 85Hz D. 510Hz
Câu 22: Tại điểm A cách nguồn âm đẳng hướng 10 m có mức cường độ âm là 24 dB thì tại nơi
mà mức cường độ âm bằng không cách nguồn:
A. ∞ B. 3162 m C. 158,49m D. 2812 m
Câu 23: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện qua mạch
lần lượt có biểu thức u = 100

2
sin(ωt + π/3)(V) và i = 4
2
cos(100πt - π/6)(A), công suất tiêu
thụ của đoạn mạch là:
A. 200
3
W. B. 0 C. 400W. D. 200W.
Câu 24: Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20cm với phương
trình dao động: u = u = cos ωt cm. Bước sóng λ = 8cm. Biên độ sóng không đổi. Gọi I là một điểm
trên đường trung trực của AB dao động cùng pha với các nguồn A,B và gần trung điểm O của AB
nhất. khoảng cách OI đo được là:
A. 0 B. cm C. D. 15cm
Câu 25: Trong thí nghiệm Iâng ( Young) về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,2
mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2,0 m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức
xạ đơn sắc
λ
1
= 0,45
µ
m và
λ
2
= 0,60
µ
m. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng có cùng
màu so với vân sáng trung tâm là
A.3 mm. B. 2,4 mm. C. 4 mm. D. 4,8 mm.
Câu 26: Giới hạn quang điện của nhôm và kali lần lượt là 0,36 µm và 0,55 µm. Lần lượt chiếu
vào bản nhôm và bản kali chùm sáng đơn sắc có tần số 7.10

14
Hz. Hiện tượng quang điện
A. Chỉ xảy ra với kim loại nhôm. B. Chỉ xảy ra với kim loại kali.
C. Xảy ra với cả kim loại nhôm và kali. D. Không xảy ra với kim loại nào.
Câu 27: Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, f
là tần số của sóng. Nếu d = (2n + 1) ; ( n = 0,1,2…) thì hai điểm sẽ:
A. Dao động cùng pha B. dao động ngược pha
C. Dao động vuông pha D. Không xác định được
Câu 28: Phương trình sóng tại một điểm trên phương truyền sóng cho bởi: u = 6cos( 2πt - πx).
Vào lúc nào đó li độ một điểm là 3 cm và li độ đang tăng thì sau đó 1/8s và cũng tại điểm nói
trên li độ sóng là:
A. 1,6cm B. - 1,6cm C. 5,79cm D. - 5,79cm
Câu 29: Khung dao động với tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động tự do. Người
ta đo được điện tích cực đại trên một bản tụ là Q
0
= 10
–6
(J) và dòng điện cực đại trong khung I
0
= 10(A). Bước sóng điện tử cộng hưởng với khung có giá trị:
A. 188,5(m) B. 188(m) C. 160(m) D. 18(m)
Câu 30: Mạch dao động LC lí tưởng có độ tự cảm L không đổi và tụ C. Biết khi tụ C có điện dung
C= 18nF thì bước sóng mạch phát ra là λ. Để mạch phát ra bước sóng λ/3 thì cần mắc thêm tụ có
điện dung C bằng bao nhiêu và mắc như thế nào?
A. C = 2,25nF và C mắc nối tiếp với C B. C = 2,25nF và C mắc song song với C
Giáo Dục Hồng Phúc - Chúc Các Em Thành Công!
Tran
g 3
C. C = 6nF và C mắc nối tiếp với D. C = 2,25nF và C mắc song song với C
Câu 31: Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = Isin100πt. Trong khoảng thời gian từ 0

đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I vào những thời điểm.
A. s và s B. s và s C. s và s D. s và s
Câu 32: Một mạch LC gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Mạch đang dao động điện từ với
cường độ cực đại của dòng điện trong mạch là I = 15 mA. Tại thời điểm mà cường độ dòng điện
trong mạch là i = 7,5 mA thì điện tích trên bản tụ điện là q = 1,5 .10 C. Tần số dao động của
mạch là:
A. Hz B. Hz C. Hz D. Hz
Câu 33: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có N
1
= 1000 vòng, cuộn thứ cấp có N
2
=2000 vòng.
Hiệu điện thế hiệu dụng của cuộn sơ cấp là U
1
= 110 V và của cuộn thứ cấp khi để hở là U
2
=
216 V. Tỷ số giữa điện trở thuần và cảm kháng của cuộn sơ cấp là:
A. 0,19. B. 0,15 C. 0,1. D. 1,2.
Câu 34:
Đặt điện áp xoay chiều u =U
0
cosωt vào hai đầu mạch R, L, C trong đó chỉ có R thay
đổi được. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên mạch là cực đại, lúc đó hệ số công suất đoạn
mạch bằng
A. 0,71 B. 0,85. C. 1. D. 0,51.
Câu 35: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi với hiệu điện thế 2kV, hiệu suất trong
quá trình truyền tải là H = 80%. Biết công suất truyền tải không đổi. Muốn hiệu suất truyền tải
đạt 95% thì ta phải
A. tăng hiệu điện thế lên 6kV. B. giảm hiệu điện thế xuống 1kV.

C. tăng hiệu điện thế lên đến 4kV . D. tăng hiệu điện thế còn 8kV.
Câu 36: Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp u
AB
= 170cos100πt(V).
Hệ số công suất của toàn mạch là cosϕ
1
= 0,6 và hệ số công suất
của đoạn mạch AN là cosϕ
2
= 0,8; cuộn dây thuần cảm. Chọn
câu đúng?

A. U
AN
= 96(V) B. U
AN
= 72(V) C. U
AN
= 90(V) D. U
AN
= 150(V)
Câu 37: Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có
π
=
2
1
L
(H). Áp vào hai đầu A, B một hiệu thế xoay chiều u
AB
=

U
0
cos100πt(V). Thay đổi R đến giá trị R = 25(Ω) thì công suất
cực đại. Điện dung C có giá trị:
A.
π
−4
10.4
(F) hoặc
π

3
10.4
4
(F) B.
π
−4
10
(F) hoặc
π

3
10.4
4
(F)
C.
π
−4
10
(F) hoặc

π

3
10
4
(F) D.
π
−4
10.3
(F) hoặc
π
−4
10.4
(F)
Câu 38: Mạng điện 3 pha có hiệu điện thế pha là 120 V có tải tiêu thụ mắc hình sao, các tải có
điện trở là R
1
= R
2
= 20 Ω; R
3
= 40 Ω. Tính cường độ dòng điện trong dây trung hoà.
A. 6 A B. 3 A C. 0 A D. 2
3
A
Câu 39: Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ
1
=0,4µm và λ
2
=0,6µm vào hai khe

của thí nghiệm Iâng. Biết khoảng cách giữa hai khe a=1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn
Giáo Dục Hồng Phúc - Chúc Các Em Thành Công!
Tran
g 4
R
B
C
L
A
N
V
R
B
C
L
A
D=3m, bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn L=1,3cm. Số vị trí vân sáng của hai bức
xạ trùng nhau trong vùng giao thoa là
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Câu 40: Thân thể con người ở nhiệt độ 37
0
C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau đây?
A. Bức xạ nhìn thấy B. Tia tử ngoại C. Tia Rơn-ghen D. Tia hồng ngoại
Câu 41: Vạch quang phổ có tần số nhỏ nhất trong dãy Ban-me là tần số f , Vạch có tần số nhỏ
nhất trong dãy Lai-man là tần số
2
f
. Vạch quang phổ trong dãy Lai-man sát với vạch có tần số
2
f

sẽ có tần số bao nhiêu?
A. f + f B. f .f C. D. .
Câu 42: Cho một nguồn sáng trắng đi qua một bình khí hiđrơnung nóng ở nhiệt độ thấp hơn
nhiệt độ của nguồn phát ra ánh sáng trắng rồi cho qua máy quang phổ thì trên màn ảnh của máy
quang phổ sẽ quan sát được
A. 4 vạch màu. B. 4 vạch đen. C. 12 vạch màu. D. 12 vạch đen.
Câu 43: Tia tử ngoại khơng có tác dụng sau:
A. Quang điện. B. Sinh lí.
C. Chiếu sáng. D. Làm ion hố khơng khí
Câu 44: Cho h»ng sè Pl¨ng h = 6,625.10
– 34
(Js), vËn tèc ¸nh s¸ng trong ch©n kh«ng c = 3.10
8
(m/s),
®é lín ®iƯn tÝch cđa electron lµ e= 1,6.10
– 19
C. C«ng tho¸t electron cđa nh«m lµ 3,45 eV. §Ĩ xÈy ra
hiƯn tỵng quang ®iƯn nhÊt thiÕt ph¶i chiÕu vµo bỊ mỈt nh«m ¸nh s¸ng cã bíc sãng tháa m·n
A.
λ
<0,26
m
µ
B.
λ
>0,36
m
µ
C.
λ


0,36
m
µ
D.
λ
=0,36
m
µ
Câu 45: Gọi ∆t là khoảng thời gian để một chất phóng xạ giảm khối lượng đi e lần, biết
∆t=1000h thì chu kỳ phóng xạ T là:
A: 369h B: 693h C. 936h D. 396h
Câu 46: Hạt nhân
210
Po
là chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành hạt nhân Pb. Tại thời
điểm t, tỉ lệ giữa số hạt nhân chì và số hạt Po trong mẫu là 5, vậy tại thời điểm này tỉ lệ khối
lượng hạt chì và khối lượng hạt Po là
A.0,204. B.4,905. C.0,196. D.5,097.
Câu 47: Chọn câu đúng. Chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã T
1
, chất phóng xạ Y có chu kỳ bán rã
T
2
. Biết T
2
=2T
1
. Trong cùng 1 khoảng thời gian,nếu chất phóng xạ Y có số hạt nhân còn lại
bằng 1/4 số hạt nhân Y ban đầu thì số hạt nhân X bị phân rã bằng:

A. 7/8 số hạt nhân X ban đầu. B. 1/16 số hạt nhân X ban đầu
C. 15/16 số hạt nhân X ban đầu. D. 1/8 số hạt nhân X ban đầu
Câu 48: Đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L =
π
4,0
H một hiệu điện thế một chiều U
1
=
12 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là I
1
= 0,4 A Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một
điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U
2
= 12 V, tần số f = 50 Hz thì cơng suất tiêu thụ ở cuộn
dây bằng
A. 8 W. B. 1,728 W. C. 4,8 W. D. 1,6 W.
Câu 49: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Chiết suất của mơi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.
C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng chùm sáng trắng khi qua lăng kính bị tách
thành nhiều chùm ánh sáng đơn sắc khác nhau.
D. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc khác nhau: đỏ, cam, vàng, lục,
lam, chàm, tím.
Giáo Dục Hồng Phúc - Chúc Các Em Thành Cơng!
Tran
g 5
Câu 50: Trong phạm vi vật lí phổ thông, những hạt nào sau đây (nguyên tử hidro(1), electron(2),
hạt nhân hêli(3), hạt nhân hidro(4), hạt nhân liti(5), nơtron(6)) coi là hạt sơ cấp?
A. 1, 2, 5, 6 B. 2, 3, 5,6 C. 1, 2, 4 D. 2, 4, 6
Hết!

Giám thị coi thi không giải thích gì thêm!
Thầy Nguyễn Hồng Khánh( HKP) chúc các bạn học sinh tự tin - chiến thắng!
Giáo Dục Hồng Phúc - Chúc Các Em Thành Công!
Tran
g 6

×