Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

THCS TRẦN QUỐC TOẢNKIỂM TRA HK II MÔN: Ngữ Văn8 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.84 KB, 7 trang )

PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN
KIỂM TRA HK II
MÔN: Ngữ Văn
LỚP : 8 Năm học : 2010-2011
THỜI GIAN: (90 phút)không kể thời gian đề
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Tên chủ đề
(Nội
dung,chương…)
TN TL

TN TL
Cấp
độ
thấp

Cấp độ
cao

Cộng
Chủ đề 1:Văn học
- Văn học trung đại
- Văn học hiện đại
Nhớ tên tác giả,
thể loại, các chi
tiết nội dung,
nghệ thuật của


các văn bản văn
học trung đại và
hiện đại.



Hiểu giá
trị nội
dung
của văn
bản văn
học
trung
đại.




Hiểu
giá trị
nội
dung
của
văn
bản
văn
học
trung
đại.













Số câu
Số điểm
%
5(C1,2,3,5,12)
1,25

12.5%
1(C6)
0,25

2,5%
1(C13)

1

10%

7
2,5


25%
Chủ đề 2:Tiếng
Việt
- Các kiểu câu
- Hội thoại
- Hành động nói
- Từ địa phương.
-Nhận ra kiểu
câu, lượt lời,
hành động nói,
từ địa phương
trong các câu
văn, thơ.




Số câu
Số điểm
%
5(C4,8,9,10,
11)
1,25

12.5%
5
1,25

12.5%

Chủ đề 3:Tập làm
văn
-Phương thức biểu
đạt
-Tạo lập văn bản
Nhận ra phương
thức biểu đạt
của văn bản.


-Tạo lập
văn bản
nghị
luận có




PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN
TRƯỜNG THCS TRẦN
QUỐC TOẢN
ĐỀ KIỂM TRA HK II – MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
Năm học : 2010-2011
THỜI GIAN: 90 phút (không kể thời gian giao đề)


I.Trắc nghiệm khách quan:(3đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu của mỗi câu đúng nhất:
Câu 1: Bài thơ Quê hương của tác giả nào?
A, Tố Hữu C, Thế Lữ

B, Tế Hanh D, Hồ Chí Minh
Câu 2: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
A, So sánh C, Hoán dụ
B, Ẩn dụ D, Nhân hóa
Câu 3:Văn bản Nước Đại Việt ta thuộc thể nào?
A, Hịch C, Cáo
B, Chiếu D, Tấu
Câu 4: Dòng nào sau đây nói lên chức năng chính của câu nghi vấn ?
nghị luận yếu tố
miêu tả,
tự sự,
biểu cảm
.

Số câu
Số điểm
%
1(C7)
0,25

2,5%
1(C14)
6

60%
2
6,25


62,5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

11
2,75

27,5%
1
0,25

2,5%
1
1

10%
1
6

60%
14
10

100%
A, Dùng để yêu cầu C, Dùng để bộc lộ cảm xúc
B, Dùng để hỏi D, Dùng để kể lại sự việc
Câu 5: Dòng nào nói đúng nhất hoàn cảnh sáng tác cùa Bình Ngô Đại cáo?
A, Khi nghĩa quân Lam Sơn đã lớn mạnh.
B, Sau khi nghĩa quân đại thắng giặc Minh xâm lược.

C,Trước khi quân ta phản công quân Minh xâm lược.
Câu 6: Mục đích của ‘việc nhân nghĩa’thể hiện trong Bình Ngô Đại cáo ?
A, Nhân nghĩa là đời sống có đạo đức và giàu tình thương .
B, Nhân nghĩa là để yên dân , làm cho dân được sống ấm no .
C, Nhân nghĩa là trung quân , sống ấm no hết lòng phục vụ vua .
D, Nhân nghĩa là duy trì mọi lể giáo phong kiến .
Câu 7: Văn bản Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn) dùng phương thức biểu đạt chính nào?
A, Biểu cảm C, Nghị luận
B, Tự sự D, Miêu tả
Câu 8: Dòng nào sau đây nêu đúng nhất những lợi thế của thành Đại La ?
A, Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi . Địa thế rộng mà
bằng; đất đai cao mà thoáng.
B, Ở vào nơi trung tâm trời đất ;được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc
đông tâ ; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi .
C, Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây ;lại
tiện hướng nhìn sông dựa nú .
D, Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồ . Đã đúng ngôi nam bắc
đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng.
* Đọc đoạn trích sau dây và trả lời các câu hỏi từ 9 đến 12:
Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ ,nhưng mệt lắm ,ngồi lên lại nằm xuống vùa run vừa
kêu :
-U nó không được thế ! Người ta đánh mình không sao ,mình đánh người ta thì phải tù
,phải tội.
Chị Dậu vẫn chưa nguôi cơn giận :
-Thà ngồi tù .Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế ,tôi không chịu được …
(Trích Tức nước vỡ bờ ,Ngô Tất Tố )
Câu 9: Đoạn trích trên có mấy lượt lời ?
A, Một C, Ba
B, Hai D, Bốn
Câu 10: Câu: U nó không được thế ! thuộc kiểu câu gì?

A, Câu cầu khiến C,Câu cảm thán
B, Câu nghi vấn D,Câu phủ định
Câu 11: Câu nói của chị Dậu : Thà ngồi tù .Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế tôi
không chịu được …thuộc hành động nói nào?
A, Trình bày C, Hứa hẹn
B, Điều khiển D, Bộc lộ cảm xúc
Câu 12: Từ nào dưới đây là từ địa phương?
A, U C, vợ
B, Anh D, Chị
II, Tự luận:(7đ)
Câu 13(1đ): Lòng yêu nước căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn được thể hiện trong những
câu văn nào trong bài Hịch tướng sĩ?

Câu 14( 6 điểm): Một số bạn đang đua đòi theo những lối ăn mặc không lành mạnh ,không
phù hợp với lứa tuổi ,truyền thống văn hoá dân tộc và hoàn cảnh gia đình .Em hãy viết một
bài nghị luận để thuyết phục các bạn thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn .







PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN
KIỂM TRA HK II
MÔN: Ngữ Văn
LỚP : 8 Năm học : 2010-2011
THỜI GIAN: (90 phút)không kể thời gian đề
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

I.Trắc nghiệm khách quan(3đ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ)


Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án


B D C B B B C D C A D A

II.Tự luận (7đ):
Đáp án Biểu điểm
Câu 13(1đ): HS nêu được những câu văn trong bài hịch :
- “Ta thường tới bữa quên ăn ,nửa đêm vỗ gối ;ruột đau như cắt ,nước
mắt đầm đìa ;chỉ căm tức …………….,ta cũng vui lòng .”
- HS nêu cảm nhận của mình : Khâm phục,tự hào …học tập noi theo
tinh thần yêu nước của Trần Quốc Tuấn bằng cách chăm chỉ học tập…

Câu 14:( 6đ).Yêu cầu HS :
*-Biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề gần gũi trong đời sống .
-Biết vận dụng yếu tố miêu tả,tự sự,biểu cảm phù hợp trong bài văn nghị
luận.
-Bài viết có bố cục đầy đủ ,rõ ràng ,dùng từ dặt câu chính xác ,diễn đạt
trôi chảy,đảm bảo liên kết .
*Bài viết đảm bảo các ý sau:
+MB:
Giới thiệu dẫn dắt vấn đề về cách ăn mặc .
+TB:
- Trình bày thực tế gần đây ,cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay
đổi ,không còn giản dị ,lành mạnh như trước nữa .

- Sự lầm tưởng của một số bạn cho rằng cách ăn mặc như thế sẽ làm cho
mình trở thành người “văn minh” “ sành điệu”.
- Việc chạy theo các “mốt” ăn mặc ấy có nhiều tác hại (làm mất thời gian
,ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập ,gây tốn kém cho cha mẹ.)
- Việc ăn mặc phải phù hợp với thời đại nhưng phải lành mạnh ,phù hợp
với truyền thống văn hoá của dân tộc ,với lứa tuổi ,với hoàn cảnh sống .
- Thuyết phục các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh đúng

0,5

0,5









0,5

1,0

1,0

1,0

1,0


1,0
đắn.
+KB:
Khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng của cách ăn mặc đúng đắn.
*Lưu ý :
- Điểm trừ tối đa dối với bài không đảm bảo bố cục bài văn nghị luận là
2đ.
- Điểm trừ tối đa với bài mắc nhiều lỗi lập luận là 1đ.
- Điểm trừ tối đa với bài mắc nhiều lỗi chính tả,diễn đạt là 1đ.


0,5






×