Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án: Sự phân bố sinh vật và đất trên trái đất potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.08 KB, 4 trang )

Ngày soạn:……. Ngày dạy:………
Lớp dạy:……….
Người dạy:…….
Bài 19
SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Biết tên một số kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính.Phân biệt được các kiểu
thảm thực vật.
- Nắm được các quy luật phân bố các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính
trên Trái Đất.
2.Về kỹ năng:
- Phân tích được lược đồ,sơ đồ.
- Nhận biết được các kiểu thảm thực vật chính.
3. Thái độ hành vi:
II. Thiết bị dạy học:
- Bản đồ các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính trên thế giới.
- Tranh ảnh các kiểu thảm thực vật.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:(không kiểm tra bài cũ).
3. Mở bài: tiết trước chúng ta đã nghiên cứu bài:Sinh quyển và các nhân tố ảnh
hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật.bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
sâu hơn về sự phân bố đó.
Bài tập nhóm 6
1
Bài tập nhóm 6
HĐ của giáo viên và học sinh Nội dung Tg
HD 1:(Cả lớp):
- Gv: Dựa vào Sgk và hiểu biết của
mình,em hãy cho biết thế nào là thảm thực


vật?
- Hs: dựa vào Sgk và vốn hiểu biết trả lời
câu hỏi.
- Gv: chuẩn kiến thức:
HĐ chuyển tiếp:
- Gv: sự phân bố các thảm thực vật trên thế
giới phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào?
- Gv: sự phân bố của các thảm thực vật và
đất tuân theo quy luật nào?
-Hs :trả lời.
- Gv : chuẩn kiến thức :
- Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất
có sự thay đổi theo vĩ độ và độ cao.

-Nguyên nhân :
+ Sự phân bố của thảm thực vật phụ thuộc
nhiều vào khí hậu, mà khí hậu( chủ yếu là
chủ yếu nhiệt và ẩm) lại thay đổi theo vĩ độ
và độ cao địa hình.
+ Đất chịu tác động mạnh mẽ của khí hậu
và sinh vật nên sự phân bố đất trên các lục
địa cũng thể hiện các quy luật phân bố này.
Gv chuyển ý: Sự phân bố đất và sinh vật
theo vĩ độ cụ thể như thế nào chúng ta
cùng tìm hiểu mục I sau đây.
HĐ 2:( Nhóm)
- Gv: từ xích đạo về cực có các đới cảnh
quan ( môi trường địa lý) nào?
- Hs: trả lời:
+ Đới lạnh.

+ đới ôn hòa.

Trên cùng một diện tích có
tính đồng nhất nhất định, các
loài thực vật thường sống chung
với nhau. Toàn bộ các loài thực
vật khác nhau của một vùng
rộng lớn được gọi chung là
thảm thực vật.
I . Sự phân bố sinh vật và đất
theo vĩ độ
7p
20p
2
Các đai đất và sinh vật theo độ cao ở sườn tây dãy Cap-ca
Độ cao Đất Thực vật
Trên 2800 m
Từ 2000 ->2800 m
Từ 1600 -> 2000 m
Từ 1200 ->1600 m
Từ 500 -> 1200 m
Từ 0 -> 500 m
Băng tuyết
Đất sơ đẳng xen lẫn đá
Đất đồng cỏ núi
Đất pôtzôn núi
Đất nâu
Đất đỏ cận nhiệt
Không có thực vật
Địa y và cây bụi

Đồng cỏ núi
Rừng lãnh xam
Rừng dẻ
Rừng sồi
4.Củng cố và luyện tập(3 phút )
1. Rừng lá kim phân bố ở vùng khí hậu nào?
A. Ôn đới hải dương. C. Cận cực lục địa.
B. Ôn đới lục địa (lạnh). D. Ôn đới lục địa nửa khô hạn.
2. Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp
A. Thảm thực vật B. Nhóm đất chính
1. Rừng lá kim
2. Rừng lá rộng và hỗn hợp
3. Thảo nguyên
4. Rừng cận nhiệt ẩm
5. Rừng nhiệt đới ẩm
6. Rừng cây bụi lá cứng cận nhiệt
a. Đất đen
b. Đất đỏ vàng
c. Đất pôtdôn
d. Đất nâu đỏ
e. Đất nâu và xám
IV.Dặn dò:
Các em về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK.
V.phụ lục:
Đới tự nhiên Kiểu khí hậu Thảm thực
vật chủ yếu
Nhóm đất
chính
Phân bố
Bài tập nhóm 6

3
Đài nguyên Cận cực lục
địa
Rêu, địa y Dài nguyên 60
0
B trở lên,rìa
Bắc Âu-Á,Bắc Mĩ
Ôn đới - Ôn đới lạnh
- Ôn đới hải
dương
- Ôn đới lục
địa (nửa khô
hạn)
Rừng lá kim
Thảo nguyên
-Pốt dôn
-Nâu, Xám
-Đen
Bắc Á-Âu, Bắc Mĩ
Tây Âu, Trung
Đông, Đông Bắc

Cận nhiệt - Cận nhiệt gió
mùa
- Cận nhiệt Địa
Trung Hải
- Cận nhiệt lục
địa
- Rừng cận
nhiệt ẩm

- Rừng cây
bụi lá cứng
cận nhiệt
- Bán hoang
mạc, hoang
mạc
Đỏ vàng
Nâu đỏ
Xám
Á-Âu, Bắc Mĩ
Nam Âu, Tây Hoa
Kì, Đông Nam, Tây
Nam Autralia.
Nhiệt đới - Nhiệt đới lục
địa
- Cận xích đạo
gió mùa
- Nhiệt đới gió
mùa, xích đạo
- Bán hoang
mạc,hoang
mạc, xavan
- Rừng nhiệt
đới ẩm
- Rừng xích
đạo
Xám
Đỏ, Nâu đỏ
Đỏ
vàng(feralit)

Trung Phi, Tây Phi,
Trung Nam Mĩ
Đông Nam Á,Trung
Mĩ,Trung Phi,Nam
Mĩ.
Bài tập nhóm 6
4

×