Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - đề thi vật lý 12 chuyên (đề số 329) potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.49 KB, 6 trang )


Së GD §T Kiªn Giang

Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t

Kú thi: KiÓm Tra Lý 12 Chuyªn

M«n thi: Lý 12 Chuyªn
(Thêi gian lµm bµi: 45 phót)


§Ò sè: 329

Hä tªn thÝ sinh: SBD:
C©u 1: Cho biết chu kỳ bán rã của C
14
6
là 5730 năm (một năm có 365ngày). Khối lượng của mẫu C
14
6
nguyên chất
có độ phóng xạ 10 Ci là:
A. 0,224g B. 0,448g C. 2,24g D. 4,48g
C©u 2: Đồng vị phóng xạ
Si
27
14
là chất phóng xạ ra hạt pozitron. Chọn câu đúng khi nói về hạt nhân con :
A. … là Al
27
13


; trong hạt nhân có 13 proton, số nuclon là 27
B. … là Mg
27
12
; trong hạt nhân có 12 nôtron, số nuclon là 27
C. … là
Al
27
13
; trong hạt nhân có 13 proton, 14 nuclon
D. …là Mg
27
12
; trong hạt nhân có 12 proton, 15 nơtron
C©u 3: Theo thuyết tương đối hẹp của Eistein, Không gian và thời gian có tính chất nào sau đây :
A. Không gian có tính tương đối, phụ thuộc hệ quy chiếu; còn thời gian có tính tuyệt đối, không phụ thuộc hệ
quy chiếu
B. Không gian và thời gian đều có tính tương đối, phụ thuộc hệ quy chiếu
C. Không gian và thời gian đều có tính tuyệt đối, không phụ thuộc hệ quy chiếu
D. Không gian có tính tuyệt đối, không phụ thuộc hệ quy chiếu; còn thời gian có tính tương đối, phụ thuộc hệ
quy chiếu.
C©u 4: Một người quan sát đứng trên mặt đất nhìn thấy 1 con tàu vũ trụ đang ở độ cao H = 435 m và bay với tốc độ
v = 0,97c hướng thẳng xuống mặt đất (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nhưng hành khách khi đó lại thấy
con tàu này đang ở độ cao h bằng :
A. 75 m B. 2,57 m C. 106 m D. 1775 m
C©u 5: Một vật có khối lượng nghỉ m
0
chuyển động với tốc độ v sẽ có động năng :
A. 1
1

2
2
2
0



c
v
cm
W
d

B.
)1
1
1
(
2
2
0



c
v
mW
d

C.

)1
1
1
(
2
2
2
0



c
v
cmW
d

D.
2
0
2
1
cmW
d


C©u 6: Phát biểu nào sau đây là sai. Hiện tượng phóng xạ
A. là quá trình hạt nhân tự động phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác
B. Luôn luôn là phản ứng tỏa năng lượng
C. là quá trình tuần hoàn có chu kỳ
D. là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân

C©u 7: Hạt nhân
226
88
Ra
ban đầu đang đứng yên thì phóng ra hạt α có động năng 4,80MeV. Coi khối lượng mỗi hạt
nhân xấp xỉ với số khối của nó. Năng lượng toàn phần tỏa ra trong sự phân rã này là :
A. 4,89MeV B. 4,92MeV C. 4,97MeV D. Chưa đủ điều kiện để trả lời.
C©u 8: Gọi h là hằng số Plank, động lượng tương đối tính của photon có bước sóng  bằng :
A.

2
h
p 

B.
2

hp 

C.

h
p 

D. 0

p

C©u 9: Một hạt nhân có khối lượng m = 5,0675.10
-27

kg đang chuyển động với động năng 4,78MeV. Động lượng
của hạt nhân này là
A. 2,4.10
-20
kg.m/s. B. 7,75.10
-20
kg.m/s. C. 3,875.10
-20
kg.m/s D. 8,8.10
-20
kg.m/s.
C©u 10: Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử ?
A. Bán kính của nguyên tử bằng bán kính hạt nhân.
B. Lực tĩnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân .
C. Khối lượng của nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân.
D. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.
C©u 11: Cho chu kì bán rã của
238
U
là T
1
= 4,5.10
9
năm, của
235
U
là T
2
= 7,13.10
8

năm. Hiên nay trong quặng
thiên nhiên có lẫn
238
U

235
U
theo tỉ lệ số nguyên tử là 140: 1. Giả thiết ở thời điểm tạo thành Trái Đất tỉ lệ trên là
1:1. Tuổi của Trái Đất là:
A. 6.10
9
năm. B. 2.10
9
năm. C. 6.10
8
năm. D. 5.10
9
năm.
C©u 12: Hạt nhân
210
Po
là chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành hạt nhân Pb. Tại thời điểm t, tỉ lệ giữa số
hạt nhân chì và số hạt Po trong mẫu là 5, vậy tại thời điểm này tỉ lệ khối lượng hạt chì và khối lượng hạt Po là
A. 5,097. B. 4,905. C. 0,196. D. 0,204.
C©u 13: Chọn kết luận sai khi nói về phản ứng hạt nhân:
A. Phản ứng hạt nhân tạo ra các hạt nhân bền vững hơn là phản ứng tỏa năng lượng
B. Có hai loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
C. Để phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra chỉ cần phải có hệ số nhân nơtron
1


k

D. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao
C©u 14: Hạt proton có động năngg W
P
= 5,48 MeV bắn vào hạt nhân
9
4
Be đứng yên , phản ứng tạo nên hạt
Li
6
3

hạt X có động năng W
X
= 4 MeV, vectơ vận tốc

X
v vuông góc

p
v
. Cho khối lượng các hạt nhân gần bằng số
khối của chúng (tính theo đơn vị u). Tốc độ chuyển động của hạt nhân Li lấy gần đúng bằng:
A. 82,4.10
6
m/s B. 17,1.10
6
m/s C. 8,24.10
6

m/s D. 10,7.10
6
m/s
C©u 15: Trái đất có đường kính D  12000 km và chuyển động quanh Mặt trời với tốc độ v  30 km/s. Một người
quan sát đứng yên so với Mặt trời sẽ thấy đường kính Trái đất bị co ngắn lại 1 đọan bằng :
A.  D  8 cm B.  D  6 cm C.  D  6 m D.  D  8 m
C©u 16: Một prôtôn có động năng W
p
=1,5 MeV bắn vào hạt nhân
7
3
Li
đang đứng yên thì sinh ra 2 hạt X có bản
chất giống nhau có cùng động năng và không kèm theo bức xạ gama. Động năng của mỗi hạt X? Cho
m
Li
=7,0144u;m
p
=1,0073u; m
x
= 4,0015u; 1u =931,5 MeV/ c
2
.
A. 9,48 MeV. B. 9,46 MeV. C. 9,55 MeV. D. 9,44 MeV.
C©u 17: Xét phản ứng hạt nhân: D + Li  n + X. Cho động năng của các hạt D, Li, n và X lần lượt là: 4 MeV; 0; 2
MeV và 6 MeV. Lựa chọn các phương án sau:
A. Phản ứng thu năng lượng 3 MeV B. Phản ứng toả năng lượng 3 MeV
C. Phản ứng toả năng lượng 4 MeV D. Phản ứng thu năng lượng 4 MeV
C©u 18: Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân :
A. Trong đó hạt nhân của các nguyên tử bị phân tích thành các nuclon

B. Toả một nhiệt lượng lớn .
C. Hấp thụ một nhiệt lượng lớn .
D. Cần một nhiệt độ cao mới thực hiện được
C©u 19: Cho phản ứng hạt nhân: D + D 
nHe 
3
2
. Cho biết độ hụt khối của D là 0,0024u và tổng năng lượng
nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 3,25 MeV , 1u = 931
MeV/c
2
. Năng lượng liên kết của hạt nhân He.
A. 7,7187 MeV B. 7,7189 MeV C. 7,7188 MeV D. 7,7186 MeV
C©u 20: Một nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện 182.10
7
W, dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân
U235 với hiệu suất 30%. Trung bình mỗi hạt U235 phân hạch toả ra năng lượng 200 MeV. Hỏi trong 365 ngày hoạt
động nhà máy tiêu thụ một khối lượng U235 nguyên chất là bao nhiêu. Số N
A
= 6,022.10
23
A.
2461 kg
B.
2362 kg
C.
2263 kg
D.
2333 kg
C©u 21:

Trong sự phóng xạ: ThHeU
230
90
4
2
234
92
 tỏa ra năng lượng 14MeV. Cho biết năng lượng liên kết riêng của
hạt

là : 7,1 MeV, của hạt U
234
92
là 7,63 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt Th
230
90
là:
A. 8,3 MeV B. 1909 MeV C. 7,7 MeV D. 1771 MeV
C©u 22: Chọn câu phát biểu không đúng
A. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững
B. Khi lực hạt nhân liên kết các nuclon để tạo thành hạt nhân thì luôn có sự hụt khối
C. Trong một hạt nhân có số nơtron không nhỏ hơn số protôn thì hạt nhân đó có cả hai loại hạt này
D. Chỉ những hạt nhân nặng mới có tính phóng xạ
C©u 23: Phát biểu nào sau đây là sai về phản ứng nhiệt hạch ?
A. Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp của hai hạt nhân rất nhẹ tạo thành hạt nhân nặng hơn.
B. Phản ứng nhiệt hạch là nguồn gốc năng lượng của Mặt trời.
C. Phản ứng nhiệt hạch tạo ra các hạt nặng hơn nên các hạt sau phản ứng kém bền hơn.
D. Nếu tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch toả nhiều năng lượng hơn phản ứng phân hạch.
C©u 24: Đồng vị
24

11
Na
là chất phóng xạ


và tạo thành đồng vị của Magiê. Mẫu
24
11
Na
có khối lượng ban đầu là
m
o
=0,25g. Sau 120 giờ độ phóng xạ cuả nó giảm đi 64 lần. Khối lượng Magiê tạo ra sau thời gian 45 giờ.
A. 0,197g. B. 0,21g. C. 0,25g. D. 1,21g.
C©u 25: Cho phản ứng hạt nhân MeVHeXLip 3,17
4
2
7
3
 . Năng lượng toả ra khi một gam Heli được tạo
thành :
A. W  2,0.10
24
MeV. B. W  1,3.10
24
MeV. C. W  1,8.10
24
MeV. D. W  2,6.10
24
MeV.


C©u 26: Thực chất của phóng xạ gama là
A. do electron trong nguyên tử dao động bức xạ ra dưới dạng sóng điện từ
B. do tương tác giữa electron và hạt nhân làm phát ra bức xạ hãm
C. dịch chuyển giữa các mức năng lượng ở trạng thái dừng trong nguyên tử
D. hạt nhân bị kích thích bức xạ phôtôn
C©u 27: Sau 1năm, khối lượng chất phóng xạ giảm đi 3 lần. Hỏi sau 2 năm, khối lượng chất phóng xạ trên giảm đi
bao nhiêu lần so với ban đầu.
A. 6 lần. B. 9 lần. C. 12 lần. D. 4,5 lần
C©u 28: Ban đầu có một mẫu phóng xạ nguyên chất, sau thời gian

số hạt nhân chất phóng xạ giảm đi e lần (e là
cơ số của loga tự nhiên với
1ln

e
). Hỏi sau thời gian

3

t
thì còn lại bao nhiêu phần trăm khối lượng chất phóng
xạ trong mẫu so với ban đầu?
A. 15% B. 5% C. 12,5% D. 25%
C©u 29: Chất phóng xạ
210
84
Po
phóng xạ


rồi trở thành Pb. Dùng một mẫu Po ban đầu có 1g, sau 365 ngày đêm
mẫu phóng xạ trên tạo ra lượng khí hêli có thể tích là V = 89,5 cm
3
ở điều kiện tiêu chuẩn. Chu kỳ bán rã của Po là:
A. 138,8 ngày đêm B. 138,5 ngày đêm C. 138 ngày đêm D. 138,3 ngày đêm
C©u 30: Sau
t
giờ thì độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ giảm đi
%50
. Sau
2

t
giờ thì độ phóng xạ của mẫu
đó giảm đi
%75
so với ban đầu. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ:
A. 1 giờ B. 2 giờ C. 3 giờ D. 4 giờ

HÕt 329

Së GD §T Kiªn Giang

Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t

Kú thi: KiÓm Tra Lý 12 Chuyªn

M«n thi: Lý 12 Chuyªn
(Thêi gian lµm bµi: 45 phót)



§Ò sè: 471

Hä tªn thÝ sinh: SBD:
C©u 1: Hạt nhân
226
88
Ra
ban đầu đang đứng yên thì phóng ra hạt α có động năng 4,80MeV. Coi khối lượng mỗi hạt
nhân xấp xỉ với số khối của nó. Năng lượng toàn phần tỏa ra trong sự phân rã này là :
A. 4,97MeV B. 4,92MeV C. Chưa đủ điều kiện để trả lời. D. 4,89MeV
C©u 2: Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân :
A. Trong đó hạt nhân của các nguyên tử bị phân tích thành các nuclon
B. Cần một nhiệt độ cao mới thực hiện được
C. Toả một nhiệt lượng lớn .
D. Hấp thụ một nhiệt lượng lớn .
C©u 3: Ban đầu có một mẫu phóng xạ nguyên chất, sau thời gian

số hạt nhân chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ
số của loga tự nhiên với 1ln

e ). Hỏi sau thời gian

3

t thì còn lại bao nhiêu phần trăm khối lượng chất phóng xạ
trong mẫu so với ban đầu?
A. 12,5% B. 25% C. 5% D. 15%
C©u 4: Một prôtôn có động năng W
p

=1,5 MeV bắn vào hạt nhân
7
3
Li
đang đứng yên thì sinh ra 2 hạt X có bản chất
giống nhau có cùng động năng và không kèm theo bức xạ gama. Động năng của mỗi hạt X? Cho
m
Li
=7,0144u;m
p
=1,0073u; m
x
= 4,0015u; 1u =931,5 MeV/ c
2
.
A. 9,44 MeV. B. 9,48 MeV. C. 9,55 MeV. D. 9,46 MeV.
C©u 5: Một nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện 182.10
7
W, dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân
U235 với hiệu suất 30%. Trung bình mỗi hạt U235 phân hạch toả ra năng lượng 200 MeV. Hỏi trong 365 ngày hoạt
động nhà máy tiêu thụ một khối lượng U235 nguyên chất là bao nhiêu. Số N
A
= 6,022.10
23
A.
2362 kg
B.
2263 kg
C.
2461 kg

D.
2333 kg
C©u 6:
Cho chu kì bán rã của
238
U
là T
1
= 4,5.10
9
năm, của
235
U
là T
2
= 7,13.10
8
năm. Hiên nay trong quặng thiên
nhiên có lẫn
238
U

235
U
theo tỉ lệ số nguyên tử là 140: 1. Giả thiết ở thời điểm tạo thành Trái Đất tỉ lệ trên là 1:1.
Tuổi của Trái Đất là:
A. 6.10
9
năm. B. 5.10
9

năm. C. 2.10
9
năm. D. 6.10
8
năm.
C©u 7: Một người quan sát đứng trên mặt đất nhìn thấy 1 con tàu vũ trụ đang ở độ cao H = 435 m và bay với tốc độ
v = 0,97c hướng thẳng xuống mặt đất (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nhưng hành khách khi đó lại thấy
con tàu này đang ở độ cao h bằng :
A. 2,57 m B. 75 m C. 106 m D. 1775 m
C©u 8: Sau
t
giờ thì độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ giảm đi %50 . Sau 2

t giờ thì độ phóng xạ của mẫu
đó giảm đi %75 so với ban đầu. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ:
A. 3 giờ B. 1 giờ C. 4 giờ D. 2 giờ
C©u 9: Đồng vị
24
11
Na
là chất phóng xạ


và tạo thành đồng vị của Magiê. Mẫu
24
11
Na
có khối lượng ban đầu là
m
o

=0,25g. Sau 120 giờ độ phóng xạ cuả nó giảm đi 64 lần. Khối lượng Magiê tạo ra sau thời gian 45 giờ.
A. 0,25g. B. 0,197g C. 1,21g. D. 0,21g.
C©u 10: Trong sự phóng xạ:
ThHeU
230
90
4
2
234
92

tỏa ra năng lượng 14MeV. Cho biết năng lượng liên kết riêng của
hạt

là : 7,1 MeV, của hạt U
234
92
là 7,63 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt Th
230
90
là:
A. 1771 MeV B. 1909 MeV C. 8,3 MeV D. 7,7 MeV
C©u 11: Một vật có khối lượng nghỉ m
0
chuyển động với tốc độ v sẽ có động năng :
A. 1
1
2
2
2

0



c
v
cm
W
d

B.
)1
1
1
(
2
2
2
0



c
v
cmW
d

C.
2
0

2
1
cmW
d


D.
)1
1
1
(
2
2
0



c
v
mW
d

C©u 12: Hạt proton có động năngg W
P
= 5,48 MeV bắn vào hạt nhân
9
4
Be đứng yên , phản ứng tạo nên hạt Li
6
3


hạt X có động năng W
X
= 4 MeV, vectơ vận tốc

X
v vuông góc

p
v . Cho khối lượng các hạt nhân gần bằng số
khối của chúng (tính theo đơn vị u). Tốc độ chuyển động của hạt nhân
Li
lấy gần đúng bằng:
A. 10,7.10
6
m/s B. 8,24.10
6
m/s C. 82,4.10
6
m/s D. 17,1.10
6
m/s
C©u 13: Theo thuyết tương đối hẹp của Eistein, Không gian và thời gian có tính chất nào sau đây :
A. Không gian có tính tương đối, phụ thuộc hệ quy chiếu; còn thời gian có tính tuyệt đối, không phụ thuộc hệ
quy chiếu
B. Không gian và thời gian đều có tính tương đối, phụ thuộc hệ quy chiếu
C. Không gian và thời gian đều có tính tuyệt đối, không phụ thuộc hệ quy chiếu
D. Không gian có tính tuyệt đối, không phụ thuộc hệ quy chiếu; còn thời gian có tính tương đối, phụ thuộc hệ
quy chiếu.
C©u 14: Trái đất có đường kính D  12000 km và chuyển động quanh Mặt trời với tốc độ v  30 km/s. Một người

quan sát đứng yên so với Mặt trời sẽ thấy đường kính Trái đất bị co ngắn lại 1 đọan bằng :
A.  D  6 m B.  D  8 m C.  D  8 cm D.  D  6 cm
C©u 15: Gọi h là hằng số Plank, động lượng tương đối tính của photon có bước sóng  bằng :
A.
0

p

B.

h
p 

C.
2

hp 

D.

2
h
p 

C©u 16: Cho phản ứng hạt nhân
MeVHeXLip 3,17
4
2
7
3


. Năng lượng toả ra khi một gam Heli được tạo
thành :
A. W  1,3.10
24
MeV. B. W  2,6.10
24
MeV. C. W  2,0.10
24
MeV. D. W  1,8.10
24
MeV.
C©u 17: Cho biết chu kỳ bán rã của
C
14
6
là 5730 năm (một năm có 365ngày). Khối lượng của mẫu
C
14
6
nguyên chất
có độ phóng xạ 10 Ci là:
A. 0,224g B. 2,24g C. 4,48g D. 0,448g
C©u 18: Chất phóng xạ
210
84
Po
phóng xạ

rồi trở thành Pb. Dùng một mẫu Po ban đầu có 1g, sau 365 ngày đêm

mẫu phóng xạ trên tạo ra lượng khí hêli có thể tích là V = 89,5 cm
3
ở điều kiện tiêu chuẩn. Chu kỳ bán rã của Po là:
A. 138 ngày đêm B. 138,5 ngày đêm C. 138,3 ngày đêm D. 138,8 ngày đêm
C©u 19: Thực chất của phóng xạ gama là
A. hạt nhân bị kích thích bức xạ phôtôn
B. do tương tác giữa electron và hạt nhân làm phát ra bức xạ hãm
C. do electron trong nguyên tử dao động bức xạ ra dưới dạng sóng điện từ
D. dịch chuyển giữa các mức năng lượng ở trạng thái dừng trong nguyên tử
C©u 20: Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử ?
A. Bán kính của nguyên tử bằng bán kính hạt nhân.
B. Khối lượng của nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân.
C. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.
D. Lực tĩnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân .
C©u 21: Cho phản ứng hạt nhân: D + D  nHe 
3
2
. Cho biết độ hụt khối của D là 0,0024u và tổng năng lượng
nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 3,25 MeV , 1u = 931
MeV/c
2
. Năng lượng liên kết của hạt nhân He.
A. 7,7188 MeV B. 7,7189 MeV C. 7,7187 MeV D. 7,7186 MeV
C©u 22: Sau 1năm, khối lượng chất phóng xạ giảm đi 3 lần. Hỏi sau 2 năm, khối lượng chất phóng xạ trên giảm đi
bao nhiêu lần so với ban đầu.
A. 9 lần. B. 6 lần. C. 12 lần. D. 4,5 lần
C©u 23: Hạt nhân
210
Po
là chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành hạt nhân Pb. Tại thời điểm t, tỉ lệ giữa số

hạt nhân chì và số hạt Po trong mẫu là 5, vậy tại thời điểm này tỉ lệ khối lượng hạt chì và khối lượng hạt Po là
A. 5,097. B. 0,204. C. 0,196. D. 4,905.
C©u 24: Chọn câu phát biểu không đúng
A. Khi lực hạt nhân liên kết các nuclon để tạo thành hạt nhân thì luôn có sự hụt khối
B. Chỉ những hạt nhân nặng mới có tính phóng xạ
C. Trong một hạt nhân có số nơtron không nhỏ hơn số protôn thì hạt nhân đó có cả hai loại hạt này
D. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững
C©u 25: Một hạt nhân có khối lượng m = 5,0675.10
-27
kg đang chuyển động với động năng 4,78MeV. Động lượng
của hạt nhân này là
A. 7,75.10
-20
kg.m/s. B. 3,875.10
-20
kg.m/s C. 8,8.10
-20
kg.m/s. D. 2,4.10
-20
kg.m/s.
C©u 26: Phát biểu nào sau đây là sai. Hiện tượng phóng xạ
A. là quá trình hạt nhân tự động phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác
B. Luôn luôn là phản ứng tỏa năng lượng
C. là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân
D. là quá trình tuần hoàn có chu kỳ
C©u 27: Xét phản ứng hạt nhân: D + Li  n + X. Cho động năng của các hạt D, Li, n và X lần lượt là: 4 MeV; 0; 2
MeV và 6 MeV. Lựa chọn các phương án sau:
A. Phản ứng thu năng lượng 4 MeV B. Phản ứng toả năng lượng 4 MeV
C. Phản ứng toả năng lượng 3 MeV D. Phản ứng thu năng lượng 3 MeV
C©u 28: Chọn kết luận sai khi nói về phản ứng hạt nhân:

A. Để phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra chỉ cần phải có hệ số nhân nơtron
1

k

B. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao
C. Phản ứng hạt nhân tạo ra các hạt nhân bền vững hơn là phản ứng tỏa năng lượng
D. Có hai loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
C©u 29: Đồng vị phóng xạ Si
27
14
là chất phóng xạ ra hạt pozitron. Chọn câu đúng khi nói về hạt nhân con :
A. … là
Mg
27
12
; trong hạt nhân có 12 nôtron, số nuclon là 27
B. …là Mg
27
12
; trong hạt nhân có 12 proton, 15 nơtron
C. … là
Al
27
13
; trong hạt nhân có 13 proton, số nuclon là 27
D. … là
Al
27
13

; trong hạt nhân có 13 proton, 14 nuclon
C©u 30: Phát biểu nào sau đây là sai về phản ứng nhiệt hạch ?
A. Nếu tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch toả nhiều năng lượng hơn phản ứng phân hạch.
B. Phản ứng nhiệt hạch là nguồn gốc năng lượng của Mặt trời.
C. Phản ứng nhiệt hạch tạo ra các hạt nặng hơn nên các hạt sau phản ứng kém bền hơn.
D. Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp của hai hạt nhân rất nhẹ tạo thành hạt nhân nặng hơn.

HÕt 471

×