Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Bài giảng Chính sách đối ngoại Chương 8: Đường lối đối ngoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 101 trang )

CHƯƠNG VIII
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
0001020304050607080910
Giới thiệu một số khái niệm
thuật ngữ về QHQT
1. Chiến tranh
-
Chiến tranh nóng: chỉ chiến tranh
diễn ra bằng lực lượng vũ trang
-
Chiến tranh lạnh: dùng chỉ chiến
tranh không diễn ra bằng lực lượng
vũ trang nhưng mức độ và sự ác liệt
của nó còn hơn chiến tranh nóng.
2. Quan hệ quốc tế
-
Quan hệ song phương: quan hệ trực tiếp
giữa quốc gia này với quốc gia khác
-
Quan hệ đa phương: quan hệ giữa quốc
gia này với các tổ chức quốc tế khác
-
Đa dạng hóa: dùng chỉ mối quan hệ trên
nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, khoa
học kỹ thuật của quốc gia và quốc tế.
-
Quan hệ đối tác: dạng quan hệ quốc tế ở
bậc cao vì nó đã vượt qua những dạng
quan hệ bình thường.
- Hoạt động đối ngoại: Là những hoạt
động ĐCSVN là chủ thể của hoạt động


đó
- Hoạt động ngoại giao nhà nước:
những hoạt động chỉ mạng hình thái
ngoại giao chứ không phải đối ngoại,
hoạt động này thông qua bộ ngoại giao.
- Hoạt động đối ngoại nhân dân: là
thuật ngữ chỉ những hoạt động đối
ngoại của các tổ chức đoàn thể xã hội
đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
I.
KHÁI KHOÁT ĐƯỜNG LỐI
ĐỐI NGOẠI TỪ 1945 – 1975
1. THỜI KỲ 1945 – 1954
2. THỜI KỲ 1954 - 1975
II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TRƯỚC
ĐỔI MỚI (1975-1985)
1. Hoàn cảnh lịch sử
TÌNH HÌNH THẾ GiỚI
TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC
- Đặc điểm và xu thế quốc tế:
+ Chiến tranh lạnh diễn biến
phức tạp;
+Trật tự hai cực đang hình
thành;
a. Tình hình thế giới
+Trên thế giới hình thành xu thế
mới chạy đua phát triển kinh tế và
từ trong cuộc chạy đua đó xuất
hiện Nhật Bản – Tây Âu, đồng
nghĩa xuất hiện xu thế đấu tranh

cho hòa bình, hòa hoãn giữa các
nước lớn.
Tình hình thế giới
Tình hình thế giới
Tình hình các nước XHCN: từ giữa thập
kỷ 70 của TK 20, tình hình kinh tế - xã hội
ở các nước XHCN xuất hiện sự trì trệ và
mất ổn định, nền kinh tế chỉ huy (kế hoạch
hóa tập trung quan liêu bao cấp).
- Khu vực Đông Nam Á: chuyển
biến thuận lợi, mở ra cục diện
hòa bình, hợp tác trong khu vực.

Thuận lợi:
-
Tổ quốc hòa bình, thống nhất, cả
nước xây dựng CNXH với khí thế của
một dân tộc vừa giành được thắng
lợi vĩ đại.
-
Công cuộc xây dựng CNXH đã đạt
được một số thành tựu quan trọng.
b.Tình hình trong nước

Khó khăn:
- Đất nước lâm vào khủng hoảng
kinh tế - xã hội.
-
Đối phó với chiến tranh biên giới Tây
Nam và biên giới phía Bắc.

-
Các thế lực thù địch sử dụng những
thủ đoạn thâm độc chống phá cách
mạng Việt Nam.
2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng
a. Nhiệm vụ đối ngoại

ĐH IV của Đảng (12/1976) xác
định: tranh thủ những điều kiện
quốc tế thuận lợi để tái thiết đất
nước sau chiến tranh.

ĐH V: phải đấu tranh chống lại âm
mưu của các thế lực thù địch.
b. Chủ trương đối ngoại với các
nước

Củng cố và tăng cường tình đoàn kết
chiến đấu và quan hệ hợp tác với tất
cả các nước XHCN;

Bảo vệ và phát triển mối quan hệ đặc
biệt Việt Nam –Lào -Campuchia;

Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ
hữu nghị và hợp tác với các nước trong
khu vực; thiết lập và mở rộng quan hệ
bình thường giữa Việt Nam với tất cả
các nước trên cơ sở tôn trọng độc lập
chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi.


Chú trọng củng cố, tăng cường hợp
tác về mọi mặt với LX – coi quan hệ với
LX là hòn đá tảng trong chính sách đối
ngoại của Việt Nam;
3.Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên
nhân
a)
Kết quả và ý nghĩa

Kết quả

Trong 10 năm trước đổi mới, quan hệ
đối ngoại của Việt Nam với các nước
XHCN được tăng cường, trong đó đặc
biệt là với LX.

Từ năm 1975 đến năm 1977, nước ta đã
thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với 23
nước;

Đã trở thành thành viên chính thức của
một số tổ chức:Quỹ tiền tệ quốc tế
(IMF),’Ngân hàng thế giới (WB); ngày
20/9/1977, là thành viên của Liên hợp
quốc; tham gia tích cực trong phong
trào Không liên kết …

Kể từ năm 1977, một số nước tư bản mở
quan hệ hợp tác kinh tế với Việt Nam.


Với các nước thuộc khu vực ĐNA: cuối
năm 1976, Philippine và Thailand là
những nước cuối cùng trong khối
ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với
Việt
Nam
.

Ý nghĩa:
- Tăng cường quan hệ quốc tế của Việt
Nam cả đa phương và song phương.
-
Tranh thủ được sự ủng hộ, hợp tác của các
nước, các tổ chức quốc tế, đồng thời phát
huy được vai trò của nước ta trên trường
quốc tế;
-
Tạo thuận lợi để triển khai các hoạt động
đối ngoại trong giai đoạn sau, nhằm xây
dựng ĐNA trở thành khu vực hòa bình,
hữu
nghị

hợp
tác
.
b) Hạn chế và nguyên nhân

Nước ta bị bao vây, cô lập, trong đó

đặc biệt là từ thập kỷ 70 của TK20,
lấy cớ “sự kiện Campuchia”, các
nước ASEAN và một số nước khác
thực hiện bao vây, cấm vận Việt
Nam.

Ngoài ra, trong giai đoạn này chúng ta chưa
nắm bắt được xu thế chuyển từ đối đầu
sang hòa hoãn và chạy đua kinh tế trên thế
giới. Do đó, đã không tranh thủ được các
nhân tố thuận lợi trong quan hệ quốc tế
phục vụ cho công cuộc khôi phục và phát
triển kinh tế sau chiến tranh; không kịp
thời đổi mới quan hệ đối ngoại cho phù
hợp với tình hình.

Điều này đã được ĐH VI của Đảng chỉ ra là:
“bệnh chủ quan, duy ý chí, lối sống suy nghĩ
và hành động giản đơn, nóng vội chạy theo
hành động chủ quan”.
II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI
NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ
ĐỔI MỚI (1986- nay)
Cơ sở hoạch định đường lối
đối ngoại đổi mới
1
TÌNH HÌNH THẾ GiỚI
VÀ KHU VỰC
TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC


Những năm 80 của thế kỷ XX,
cách mạng khoa học công nghệ
(đặc biệt công nghệ thông tin) trở
thành xu thế của thế giới.
Tình hình thế giới và
khu vực

×