Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Bài giảng Hệ thống hoạch định khai thác nguồn tài nguyên doanh nghiệp ERP Phí Anh Tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.48 MB, 157 trang )

ERP Solution
HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH KHAI THÁC
NGUỒN TÀI NGUYÊN DOANH NGHIỆP ERP
Chuẩn bị & trình bày : Phí Anh Tu

n
NỘI DUNG
Tóm tắt lịch sử ERP
ERP hệ thống thông tin tích hợp cho quản trị Doanh nghiệp
Hỏi đáp
ERP các quy trình xử lý nghiệp vụ
Tích hợp thông tin cho bài toán kế toán
Lợi thế
cạnh tranh
bền vững
Lợi thế cạnh tranh
Năm 1950 : Từ một bộ phận phát triển
ứng dụng của IBM tiền thân của SAP
Xây dựng bài toán quản lý kho, hàng hóa
Tóm tắt lịch sử ERP
MRP - MRPII
Xử lý các bài toán lập kế hoạch cung ứng nguyên vật
liệu MRP Material Requirement Planning
Xử lý bài toán lập kế hoạch sản xuất MRPII
Manufacturing Resource Planning
ERP
Quản trị tổng thể doanh nghiệp
hướng tới hoạch định
+ Xử lý các bài toán Bán hàng,
mua hàng,Tài chính, HR&PR
ERP II


Ứng dụng công nghệ
Internet , công nghệ điện
toán dám mây để triển
khai khai thác cho DN
Hình thành
Quốc tế với các hãng hàng đầu thế giới
:
SAP
ORACLE e.Business Suite
Microsoft : Dynamic AX, Navision
PeopleSoft .
Info
Epico
Việt Nam với các sản phẩm
Fast ERP
Lạc Việt ERP
SS4U
ERP – TẠI VIỆT NAM – CÁC HÃNG CUNG CẤP
NỘI DUNG
Tóm tắt lịch sử ERP
ERP hệ thống thông tin tích hợp cho quản trị Doanh nghiệp
Hỏi đáp
ERP các quy trình xử lý nghiệp vụ
Tích hợp thông tin cho bài toán kế toán
Thực trạng hiện nay của hệ thống
thông tin Doanh nghiệp ???
Tuỳ theo tầm cỡ, quy mô hoạt động, mọi doanh nghiệp đều xây dựng cho mình một
quy trình quản lý để giúp các nhà quản lý của công ty có thể kiểm soát và theo dõi
hoạt động của mình…
• Đều có quy trình quản lý hiện tại -

bằng sổ sách , giấy tờ, các bảng
tính hoặc một số chương trình
rời rạc.
CÁC THỰC TRẠNG THÔNG TIN
MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ
• Phần lớn tập trung vào kế tóan tài
chính, vật tư, hàng hóa & thiên về
hướng quản lý tác nghiệp, thống kê.
Thực trạng thông tin
• Đã xây dựng chi tiết về các quy
trình xử lý thông tin của từng bộ
phận, các mối lưu chuyển thông
tin giữa các bộ phận trong công
ty – Có nhiều đơn vị đã áp dụng
quy trình ISO….
• Đang xử lý hệ thống bảng biểu
báo cáo cho tất cả các nghiệp vụ
của từng bộ phận theo quy định
của Nhà nước ….
• Chưa đảm bảo tính toán tối ưu khai
thác khả năng, nguồn lực của doanh
nghiệp để có tính hiệu quả cao
• Một số đơn vị đang tiến hành
chuyển sang tin học hóa các quy
trình quản lý trên hệ thống máy
tính ….
• Chưa nhiều đơn vị có được quy
trình quản lý sản xuất từ khâu lập kế
họach đến theo dõi điều độ thực
hiện

• Hệ thống báo cáo rất tốt về tác
nghiệp nhưng mang nặng tính thống
kê, không mang tính tức thời, chưa
đủ cho phân tích quản trị …
Không có một hệ thống giá bán,
chiết khấu, thưởng bán hàng đa
dạng, chi tiết với các tiêu thức
bán hàng khác nhau
Cần xây dựng hệ thống hoạch
định chính sách giá trong quản
trị bán hàng
Không linh họat trong công tác
bán hàng -> giảm tính cạnh tranh
của doanh nghiệp
Không có khả năng tích hợp
với bộ phận Tài chính, kho
phối hợp việc bán hàng tối ưu
Tích hợp với bộ phận theo dõi
công nợ, bộ phận đặt hàng, kho
Không kiểm soát lập kế hoạch bán
hàng linh động, kịp thời nhưng vẫn
giảm thiểu rủi ro cho công ty
Không có khả năng tích hợp với
quản trị sản xuất đặc biệt là tính
toán giá thành để phối hợp điều
hành sản xuất kinh doanh
Tích hợp với bộ phận tính toán
giá thành kế hoạch của bộ phận
sản xuất
Không nhanh chóng tính toán giá

thành chào hàng phục vụ công việc
đàm phán hợp đồng
Không cho phép tổng hợp cập
nhật kịp thời tình hình bán
hàng, công nợ của khách hàng
trên toàn công ty
Nắm vững kịp thời tình hình
doanh thu, công nợ cũa khách
hàng trên bình diện toàn công
ty
Không kiểm soát công nợ của
khách hàng kịp thời và chính xác
dễ dẫn đến công nợ quá lớn,
Không có khả năng tích hợp với
quản trị sản xuất để phối hợp
điều hành sản xuất kinh doanh
Tích hợp với bộ phận theo dõi
điều độ sản xuất, bộ phận đặt
hàng, kho
Không kiểm soát lập kế hoạch bán
hàng linh động, kịp thời theo tình
hình sản xuất của đõn vị
Mọi nhà quản lý đều mong muốn có một hệ thống thông tin quản lý tích hợp đủ mạnh để có thể
kiểm soát và theo dõi hoạt động kịp thời và hiệu quả…
Thực trạng thông tin
HỆ THỐNG HIỆN CÓ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
RủI ro / Hệ quả
QUẢN TRỊ
BÁN HÀNG
CÔNG NỢ

Mọi nhà quản lý đều mong muốn có một hệ thống thông tin quản lý tích hợp đủ mạnh để có thể
kiểm soát và theo dõi hoạt động kịp thời và hiệu quả…
HỆ THỐNG HIỆN CÓ
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
RủI ro / Hệ quả
QUẢN TRỊ
KHO/ MUA
HÀNG
• Tính toán các giá trị tồn kho
theo nhiều tiêu thức, phân tích
được các yếu tố chi phí ảnh
hưởng đến giá trị nhập kho
• Thực thi kiểm soát nhiều loại
giá , phân tích chi giá nhập kho
Không theo dõi chính xác
các loại giá -> kém linh
động trong hiệi quả điều
hành vốn chạm luân chuyển
• Không tính toán được nhu cầu
đặt hàng, kiểm soát chi tiết kế
hoạch nhập kho phục vụ cho
sản xuất cũng như kế hoạch
bán hàng
• Tính toán, lập được kế hoạch
đặt hàng, theo dõi chỉ đạo đặt
hàng tốt nhất
Tính toán cho kế hoạch sản
xuất không chính xác, tăng
rủi ro cho điều hành sản
xuất của công ty

• Không có khả năng tích hợp /
tổng hợp tự động thông tin về
tồn kho trên bình diện toàn công
ty và tích hợp với Tài chính
• Cập nhật kịp thời tình hình
tồn kho của các loại hàng
hóa / vật tư trên bình diện
toàn công ty
Không kịp thời nắm rõ tình
hình tồn kho để lên kế
hoạch SX và/hoặc mua
hàng hiệu quả
Thực trạng thông tin
Chưa có hệ thống phần mềm quản
lý SX; chưa thể lập kế hoạch SX chi
tiết đến từng khu vực SX và chi tiết
SP
Gắn kết kịp thời kế hoạch SX
với dự báo tình hình tiêu thụ
sản phẩm, đơn hàng cũng như
tồn kho
Không có thông tin đầy đủ và kịp
thời để lên kế hoạch SX hợp lý
Chưa có hệ thống tính giá thành SP
thực tế thống nhất, được gắn kết
chặt chẽ với số lượng đầu vào sử
dụng thực tế. Từ đó tích hợp với
quản trị Tài chính để tính giá
thành hạch toán
Hệ thống tính giá thành SP

thống nhất, kịp thời và chính
xác
Khó khăn trong việc theo dõi /
kiểm tra sâu sát và kịp thời giá
thành SP
Chưa thể theo dõi SX so với tình
hình tiêu thụ SP, đơn hàng cũng như
tình hình tồn kho thực tế
Kịp thời theo dõi tình hình sản
xuất / kinh doanh toàn công ty
Không thể kịp thời theo dõi tình
hình SX chi tiết trên bình diện
toàn công ty
Mọi nhà quản lý đều mong muốn có một hệ thống thông tin quản lý tích hợp đủ mạnh để có thể
kiểm soát và theo dõi hoạt động kịp thời và hiệu quả…
Thực trạng thông tin
HỆ THỐNG HIỆN CÓ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
RủI ro / Hệ quả
QUẢN
TRỊ
SẢN
XUẤT
Hệ thống về mã hàng hóa,
sản phẩm, vật tư, khách hàng
chưa nhắm tới tích hợp chung
trong một hệ thống, v.v…
Thống nhất về mã hàng hóa, sản
phẩm, vật tư, khách hàng, v.v…
với các bộ phận khác của đơn vị
Khó theo dõi kịp thời giá trị

tồn kho, tình hình công nợ, SX
trên bình diện toàn công ty
Không thể tích hợp tự động
thông tin giao dịch, chứng từ
từ các phòng ban, cơ sở
Qui mô giao dịch, thông tin ,
chứng từ cần tổng hợp từ các nhà
máy , phòng ban với văn phòng
chính
Tích hợp thủ công dẫn đến
thông tin không được tổng hợp
kịp thời và dễ sai sót
Mức độ mã phân tích còn
thấp, chưa chuẫn hoá
Phân tích số liệu / kết quả hoạt
động kinh doanh đồng thời trên
nhiều tiêu chí khác nhau
Không thể phân tích tổng hợp
trên nhiều tiêu chí khác nhau
trên bình diện toàn công ty để
đưa ra những quyết sách hợp lý
Chưa có quản lý lập kế hoạch
chi tiêu và theo dõi thực hiện
Phân tích số liệu / kết quả chi tiêu
tài chính, so sánh với ngân sách tài
chính đã hoạch định
Không kiểm soát, ngăn ngừa
việc chi tiêu quá kế hoạch
Mọi nhà quản lý đều mong muốn có một hệ thống thông tin quản lý tích hợp đủ mạnh để có thể
kiểm soát và theo dõi hoạt động kịp thời và hiệu quả…

Thực trạng thông tin
QUẢN TRỊ
TÀI CHÍNH
HỆ THỐNG HIỆN CÓ
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
RủI ro / Hệ quả
Chưa có hệ thống thông tin thể
hiện trạng thái hoạt động sản
xuất kinh doanh
Cần thiết một giải pháp trong
đó thông tin thể hiện “ trực
tuyến “ chứ không phải là ứng
dụng thiên về thống kê
Không nắm bắt thông tin kịp
thời để điều hành đưa ra
quyết định sản xuất nhanh,
chính xác
Chưa có hệ thống phân tích
thống kê theo nhiều góc độ
khác nhau khi phục vụ xây
dựng kế hoạch dài hạn, trung
hạn
Xây dựng hệ thống phân tích
đa chiều với các chỉ tiêu kinh
tế khác nhau để phục vụ công
tác hoạch định
Khó khăn trong việc hoạch
định chiến lược sản xuất kinh
doanh của đõn vị dựa theo
các thông tin hoạt động của

doanh nghiệp
Chưa có một quy trình quản lý
tốt, tích lũy kinh nghiệm quản
lý, kế thừa để từ đó ít lệ thuộc
vào con người, giảm chi phí
đào tạo nguồn nhân lực
Cần thiết có giải pháp mà
trong đó chương trình như
người hướng dẫn, quy định
quy trình quản lý
Không thể dùng máy tính
như một công cụ thiết lập
quy trình quản lý tại doanh
nghiệp
Mọi nhà quản lý đều mong muốn có một hệ thống thông tin quản lý tích hợp đủ mạnh để có thể
kiểm soát và theo dõi hoạt động kịp thời và hiệu quả…
Thực trạng thông tin
HỆ THỐNG HIỆN CÓ
K
ẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
RủI ro / Hệ quả
LÃNH
ĐẠO
ĐƠN VỊ
Chưa thể theo dõi tiến trình
thực hiện công việc (Work-
flow) trên công cụ máy tính
Cần thiết giải pháp mà trong
đó lãnh đạo đõn vị tiến tới
điều hành trên hệ thống máy

tính
Không thể dùng máy tính
như một công cụ điều hành
sản xuất
ĐẦU TƯ CNTT TẠI DOANH NGHIỆP
Các doanh nghiệp khi đầu tư cho CNTT đều băn khoăn sẽ bắt đầu từ đâu.
Qua các giai đoạn đầu tư, ứng dụng như thế nào để giảm thiểu rủi ro, đạt hiệu
quả cao…
ĐẦU TƯ CƠ
SỞ HẠ TẦNG
ỨNG
DỤNG
TIN HỌC
MỨC SƠ
KHAI
ỨNG
DỤNG
THƯƠN
G MẠI
ĐIỆN TỬ
ỨNG
DỤNG
TIN HỌC
MỨC
TÁC
NGHIỆP
ỨNG
DỤNG TIN
HỌC MỨC
CHIẾN

LƯỢC
CÁC TRÌNH TỰ ĐẦU TƯ & ỨNG DỤNG
CNTT TRONG DOANH NGHIỆP
ĐẦU TƯ CNTT TẠI DOANH NGHIỆP
CÁC TRÌNH TỰ ĐẦU TƯ & ỨNG DỤNG CNTT TRONG DOANH NGHIỆP
Các doanh nghiệp khi đầu tư cho CNTT đều băn khoăn sẽ bắt đầu từ đâu.
Qua các giai đoạn đầu tư, ứng dụng như thế nào để giảm thiểu rủi ro, đạt hiệu
quả cao…
ỨNG
DỤN
G
TIN
HỌC
MỨC

KHA
I
ỨNG
DỤN
G
THƯ
ƠNG
MẠI
ĐIỆN
TỬ
ỨNG
DỤN
G
TIN
HỌC

MỨC
TÁC
NGH
IỆP
ỨNG
DỤN
G
TIN
HỌC
MỨC
CHIẾ
N
LƯỢ
C
 Hệ thống hạ tầng Công nghệ thông tin:
 Máy tính
 Mạng nội bộ
 Internet
 Các giải pháp truyền thông cơ sở…
ĐẦU TƯ CƠ
SỞ HẠ TẦNG
ĐẦU TƯ CNTT TẠI DOANH NGHIỆP
CÁC TRÌNH TỰ ĐẦU TƯ & ỨNG DỤNG CNTT TRONG DOANH NGHIỆP
Các doanh nghiệp khi đầu tư cho CNTT đều băn khoăn sẽ bắt đầu từ đâu.
Qua các giai đoạn đầu tư, ứng dụng như thế nào để giảm thiểu rủi ro, đạt hiệu
quả cao…
ỨNG
DỤN
G
THƯ

ƠNG
MẠI
ĐIỆN
TỬ
ỨNG
DỤN
G
TIN
HỌC
MỨC
TÁC
NGH
IỆP
ỨNG
DỤN
G
TIN
HỌC
MỨC
CHIẾ
N
LƯỢ
C
ĐẦU TƯ CƠ
SỞ HẠ TẦNG
Soạn thảo văn bản
Bảng tính
Thu thập lưu trữ thông tin
Chuẩn bị hồ sơ tài liệu
Thư điện tử (email)

Diễn đàn (forum)
Hội thoại (chatting)
Lịch công tác (calendaring)
ỨNG
DỤNG TIN
HỌC MỨC
SƠ KHAI
ĐẦU TƯ CNTT TẠI DOANH NGHIỆP
CÁC TRÌNH TỰ ĐẦU TƯ & ỨNG DỤNG CNTT TRONG DOANH NGHIỆP
Các doanh nghiệp khi đầu tư cho CNTT đều băn khoăn sẽ bắt đầu từ đâu.
Qua các giai đoạn đầu tư, ứng dụng như thế nào để giảm thiểu rủi ro, đạt hiệu
quả cao…
ỨNG
DỤN
G
THƯ
ƠNG
MẠI
ĐIỆN
TỬ
ỨNG
DỤN
G
TIN
HỌC
MỨC
CHIẾ
N
LƯỢ
C

 Phần mềm kế toán
 Phần mềm quản trị nhân sự
 Phần mềm quản lý hợp đồng
dự án…
 Phần mềm quản lý bán hàng
 Phần mềm quản lý vật tư
…Theo kiểu rời rạc
hướng tác nghiệp, thống kê
ỨNG
DỤNG TIN
HỌC MỨC
SƠ KHAI
ỨNG
DỤNG TIN
HỌC MỨC
TÁC
NGHIỆP
ĐẦU TƯ CNTT TẠI DOANH NGHIỆP
CÁC TRÌNH TỰ ĐẦU TƯ & ỨNG DỤNG CNTT TRONG DOANH NGHIỆP
Các doanh nghiệp khi đầu tư cho CNTT đều băn khoăn sẽ bắt đầu từ đâu.
Qua các giai đoạn đầu tư, ứng dụng như thế nào để giảm thiểu rủi ro, đạt hiệu
quả cao…
ỨNG
DỤN
G
THƯ
ƠNG
MẠI
ĐIỆN
TỬ

 Quản trị tài nguyên doanh nghiệp
– ERP- Enterprise Resource Planning)
 Quản lý quan hệ khách hàng
- CRM Customer Relationship Mangt.)
 Quản lý chuỗi cung ứng
– SCM Supply Change Management. )
…Theo kiểu tích hợp
hướng điều hành trực tuyến
ỨNG
DỤNG TIN
HỌC MỨC
TÁC
NGHIỆP
ỨNG
DỤNG TIN
HỌC MỨC
CHIẾN
LƯỢC
ĐẦU TƯ CNTT TẠI DOANH NGHIỆP
CÁC TRÌNH TỰ ĐẦU TƯ & ỨNG DỤNG CNTT TRONG DOANH NGHIỆP
Các doanh nghiệp khi đầu tư cho CNTT đều băn khoăn sẽ bắt đầu từ đâu.
Qua các giai đoạn đầu tư, ứng dụng như thế nào để giảm thiểu rủi ro, đạt hiệu
quả cao…
 Doanh nghiệp tới người tiêu dùng (B2C)
 Doanh nghiệp tới doanh nghiệp (B2B)
…Dựa trên nền tảng
điều hành trực tuyến
với công nghệ Internet
ỨNG
DỤNG TIN

HỌC MỨC
CHIẾN
LƯỢC
ỨNG
DỤNG
THƯƠNG
MẠI ĐIỆN
TỬ
Thế nào là tài nguyên của
doanh nghiệp ???
ERP Solution – CÁCH NHÌN VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
XEM XÉT TỔNG THỂ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
Quản trị :
Tài chính, Nhân
sự, tiền lương,
Dịch vụ
Các hoạt đông :
Tăng cướng bán
hàng, chăm sóc
khách hàng, Tiếp thị
Quản trị :
Kho, Bán hàng,
Đơn hàng, mua
hàng, sản xuất,
bảo dưỡng sửa
chữa thiết bị
Quản trị phân tích:
Hệ thống báo cáo DN,
Các báo cáo thống kê,
Các báo cáo dự báo

Supply
Chain
Management
Customer
Relationship
Management
Enterprise
Resource
Management
Supply
Chain
Management
Analytics
Customer
Relationship
Management
Quản trị & kiểm soát
chất lượng
Quản trị kho hàng - Đặt
hàng
Theo dõi bảo dưỡng sửa
chữa
Quản trị Tài chính
Quản trị nhân sự tiền
lương
Hoạch định chiến lược, lên kế
hoạch & kiểm tra thực hiện
Kiểm soát điều độ
sản xuất
Quản trị cung ứng

nguyên vật liệu
Quản trị Phân phối &
bán hàng
Quản trị mối quan hệ
với K.Hàng, NCCấp
XEM XÉT CÁC NGHIỆP VỤ PHÁT SINH CỦA DOANH NGHIỆP
1. Thông tin.
2. Tài chính.
3. Nguồn nhân lực.
4. Khách hàng, nhà cung cấp.
5. Thiết bị , máy móc.
6. Quy trình sản xuất, quy trình công nghệ.
CÁC NGUỒN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP
Phải làm cho mọi bộ phận đều có khả năng
khai thác nguồn lực phục vụ cho công ty .
Các lịch trình , các hoạch định khai thác
nguồn lực của các bộ phận hải phối hợp nhịp
nhàng .
Phải thiết lập được các quy trình khai thác
để đạt được hiệu quả cao nhất
ĐỂ NGUỒN LỰC TRỞ THÀNH TÀI NGUYÊN
Thế nào là hoạch định
trong doanh nghiệp ???
ERP Solution – CÁCH NHÌN VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
1. Tính toán dự báo các nhu cầu sẽ phát sinh, lập kế hoạch sản
xuất trong tương lai . Ví dụ tổng nhu cầu NVL, kế hoạch
năng suất, dự kiến tiêu hao về thời gian cho công tác sản xuất
2. Lập các kế hoạch về mua hàng, bán hàng
3. Xây dựng các kế hoạch, các dự kiến về chi tiêu của doanh
nghiệp.

4. Các kế hoạch khác
HOẠCH ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP
Hoạch định trong doanh nghiệp không chỉ là tính toán dự báo các khả năng
sẽ phát sinh trong quá trình điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
….

×