Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Cuộc chay đua kinh tế-Con đường để đẩy mạnh CNH và HĐH phần 4 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.2 KB, 9 trang )

28

Cuối cùng để thực hiện mục tiêu "dân giàu nớc mạnh
xã hội công bằng văn minh" theo định hớng đã chọn đa
nớc ta nhanh chóng vợt qua "nghèo nàn kém phát triển"
trở thành một nớc phát triển, cũng không thể không đẩy
mạnh và hoàn thành về cơ bản sự nghiệp CNH.
Tất cả những dấu hiệu vừa nêu cho ta thấy đã đến lúc
chúngta phải chuyển trọng tâm sang đẩy mạnh công nghiệp
hoá. Có nh vậy mới tiếp tục giữ vững và phát huy đợc
những thành tựu làm cho mục tiêu và các quan điểm đổi mới
của đảng ta về kinh tế, chính trị và xã hội nhanh chóng trở
thành hiện thực ở nớc ta.
e) Đẩy mạnh công nghiệp hoá theo mô hình công nghệ
và cơ cấu kinh tế đã xác định cần quán triệt các quan điểm
kết hợp hài hoà mục tiêu "dần giàu nớc mạnh xã hội công
bằng văn minh" với hiệu quả kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công
nghiệp hoá gắn với quá trình hình thành và phát triển kinh tế
thị trờng. Công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoá và lợi thế
của nớc phát triển sau về công nghiệp, đổi mới cơ chế kinh
tế gắn với đổi mới xây dựng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hớng CNH và HĐH.
29

Để quán triệt các quan điểm trên cần tính đến vấn đề
sau:
* Nâng cao dân trí: đào tạo và bồi dỡng cán bộ khoa
học kĩ thuật, công nhân lành nghề và cán bộ quản lý có kiến
thức về khoa học kĩ thuật và kinh tế thị trờng hiện đại. Nh
kinh nghiệm các nớc có nền kinh tế phát triển và các nớc
công nghiệp mới (NIC) cho thấy điều kiện cách mạng khoa


học - kĩ thuật hiện nay, không thể đẩy mạnh CNH nếu không
thực hiện chiến lợc phát triển đồng bộ cả t liệu sản xuất
hiện đại và con ngời hiện đại. Nói con ngời hiện đại theo
t duy ngày nay là nói con ngời có trí thức về khoa học kĩ
thuật công nghệ và kinh tế thị trờng hiện đại. Song trí thức
đó không thể tự nhiên mà có. Nó chỉ xuất hiện ở nơi nào có
trình độ cao, sự nghiệp khoa học kĩ thuật và giáo dục đào tạo
thực sự là "quốc sách hàng đầu".
ở nớc ta hiện nay, trong số 30 triệu ngời có sức lao
động, chỉ có 12% đã qua đào tạo. Còn trong nông dân lao
động cha qua đào tạo (dù chỉ là dự các lớp bồi dỡng
nghiệp vụ ngắn ngày) chiếm tới 90%. Đã vậy số ngời đợc
đào tạo trớc đây thờng chịu ảnh hởng của điều kiện chiến
tranh và cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp kéo
30

dài. Vì vậy để thích nghi với nhịp độ phát triển nhanh của
khoa học kĩ thuật công nghệ và độ nhạy của kinh tế thị
trờng, trong chiến lợc phát triển đồng bộ nói trên cần lu
tâm.
Thực hiện có hiệu quả việc đào tạo mới, đào tạo lại và
bồi dỡng thờng xuyên kiến thức mới cho ngời lao động.
Thực hiện xã hội hoá giáo dục - đào tạo, thời kỳ đầu khi
dân cha giàu và tiền lơng còn thấp thì việc nâng tỷ trọng
chỉ là giáo dục đào tạo trong cơ cấu chi ngân sách là rất cần
thiết.
Nhà nớc có chính sách khuyến khích và tạo mọi điều
kiện thuận lợi để các nhà khoa học, các công nhân kĩ thuật
và các nhà quản lý cống hiến hết sức mình cho sự nghiệp
đẩy mạnh công nghiệp hoá.

* Tạo nguồn vốn: Thực hiện tái sản xuất mở rộng vốn
trong tất cả các thành phần kinh tế, một điều kiện không thể
thiếu đợc để đẩy mạnh CNH ở nớc ta. Cái khó và đang nổi
cộm hiện nay là thiếu vốn và nhất là thiếu ngời biết sử dụng
vốn có hiệu quả, lối ra của vấn đề này.
31

Ngoài việc thực hiện nhất quán chính sách cơ cấu nhiều
thành phần kinh tế nhà nớc cần có chính thuế và lãi suất u
đãi để khuyến khích các thành phần kinh tế dành vốn cho
việc mua và ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật, công
nghệ và phơng pháp quản lý hiện đại.
Chỉ có thể tái sản xuất mở rộng vốn khi tuân thủ 2
nguyên tắc bồi hoàn và sinh lợi. Cũng chỉ có thể thực hiện
hai nguyên tắc đó mới có khả năng tạo đợc nhiều vốn.
Muốn vậy chúng ta không thể không có các nhà quản lý tài
ba và đức độ, không thể không nâng cao trình độ quản lý.
Thực hiện hợp đồng thông qua đấu thầu không thể không có
cơ chế rõ ràng về quyền lợi và nghĩa vụ qua các hợp đồng ký
kết.
* Bác Hồ thờng gắn sản xuất với tiết kiệm "sản xuất mà
không tiết kiệm thì khác gì gió vào nhà trống". Ngày nay
Đảng ta coi "tiết kiệm là quốc sách". Đồng chí Đỗ Mời -
Tổng Bí th Đảng còn nói "tiết kiệm để đầu t" rõ ràng có
thể thực hiện tích luỹ qua nhiều con đờng, trong đó có 2
con đờng chủ yếu: gia tăng sản xuất và thực hành tiết kiệm,
không tham ô, lãng phí. ở nớc ta, tăng trởng kinh tế cha
nhiều, đã vậy tệ lãng phí, tham nhũng và buôn lậu làm thất
32


thoát vốn của các doanh nghiệp và nguồn thu của nhà nớc
lại đang là "quốc nạn" chỉ cần giảm một nửa số vốn thất
thoát do các tệ nạn nói trên, chúng ta sẽ có một lợng vốn
không nhỏ cho CNH đất nớc.
* Phân phối và sử dụng đúng mức đúng chỗ lại có hiệu
quả cao sức ngời sức của trong quá trình đẩy mạnh công
nghiệp hoá. Ngoài đầu t cho giáo dục và đào tạo cần tập
trung đầu t cho các lĩnh vực sau.
Trên cơ sở bảo đảm kết cấu hạ tầng đi trớc một bớc so
với sản xuất trực tiếp, u tiên xây dựng các ngành giao thông
vận tải, điện, nớc, thuỷ lợi và thông tin bu điện theo hớng
ngày một hiện đại.
Hớng toàn bộ tiềm năng của các thành phần kinh tế vào
việc thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá nông nghiệp. Đối
với sản phẩm nông, lâm và ng nghiệp, hình thành và phát
triển dịch vụ hệ thống đầu vào và đầu ra, nhất là đầu ra.
Thông qua công nghiệp chế biến, bảo quản và xuất khẩu,
bằng cách đó chúng ta sẽ làm cho nông nghiệp tự cấp tự túc
trở thành nông nghiệp hàng hoá và nông thôn trở thành thị
trờng rộng lớn tiêu thụ hàng hoá của công nghiệp.
33

Đặc biệt chú ý một số ngành công nghiệp t liệu sản
xuất và công nghiệp khai thác có thế mạnh (nh dầu khí,
than, một số kim loại quý hiếm ) có thể và cần phải đi
thẳng vào một số ngành công nghệ mới mũi nhọn (điện tử, vi
điện tử ) để có thể sớm đuổi kịp và hội nhập với các nớc
trong khu vực và trên thế giới.
g) Công nghiệp hoá có nhiều con đờng, có con đờng
cổ điển của những nớc t bản phát triển nh Anh, Pháp trải

qua từ thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX. Thờng đó là những
nớc có nền khoa học công nghệ tiên tiến do đó những bớc
tiến CNH-HĐH thờng gắn liền với những sáng chế phát
minh của chính nó hoặc của thời đại. Vì vậy quá trình CNH
thờng kéo dài hàng trăm năm theo đà của sự phát triển khoa
học kĩ thuật. Ngày nay các nớc đi sau tình hình đã đổi khác
để giải quyết một vấn đề trong CNh có rất nhiều giải pháp
hay công nghệ đã sẵn sàng đem sử dụng. Vấn đề ở đây là
phải nắm bắt kịp thời những công nghệ hiện đại nhất phù
hợp với hoàn cảnh của đất nớc. Do đó CNH gắn với HĐH
là một khả năng, một nhu cầu của các nớc đi sau. Tuy
nhiên để thực hiện CNH- HĐH đất nớc cần phải nhận thức
đánh giá vấn đề sau một cách đúng đắn cụ thể.
34

Cùng với việc tiếp cận công nghệ hiện đại cần phải chú ý
đẩy mạnh của công nghệ thông thờng truyền thống không
chỉ áp dụng các công nghệ tiên tiến mà còn phải biết tận
dụng và hiện đại hoá công nghệ truyền thống. Đối với khu
vực công nghệ truyền thống và cơ khí thông thờng còn về
mặt đầu t của nhà nớc để phát triển tiềm lực khoa học và
định hớng cho các hoạt động nghiên cứu triển khai chủ yếu
là phải tập trung vào các lĩnh vực công nghệ cao nh điện tử,
tin học, công nghệ sinh học, vật liệu mới, cơ khí chính xác
và tự động hoá Để tạo điều kiện cần thiết cho việc đi
thẳng, đi nhanh vào lĩnh vực công nghệ cao, không tự hạn
chế trong các điều kiện tiền đề hiện có, công nghệ cao có
nhiệm vụ.
Hình thành một lĩnh vực công nghệ mới trên cơ sở các
công nghệ cao nhằm làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo

hớng CNH.
Thâm nhập vào công nghệ truyền thống và cơ khí thông
thờng để hiện đại hoá và nâng cao hiệu quả công nghệ đó.
Trong những năm trớc mắt nhiệm vụ thứ 2 là rất quan
trọng và cấp bách bởi vì trong điều kiện kinh tế thị trờng và
35

mở cửa với bên ngoài. Những cơ sở sản xuất áp dụng công
nghệ truyền thống và công nghệ cơ khí.
Thông thờng không nâng đợc năng suất và chất lợng
sản phẩm không đảm bảo đợc khả năng cạnh tranh ngay cả
trong trờng hợp có sự bảo hộ của nhà nớc. Những cơ sở đó
không thể đứng vững, phải thu hẹp hoặc đóng cửa, sự thật đã
diễn ra tại một số nơi trong thời gian qua.
Về mặt quản lý kinh tế - xã hội nếu không áp dụng rộng
rãi các thành tựu của điện tử và tin học thì không thể nâng
cao đợc trình độ quản lý lên ngang tầm thời đại, một đòi
hỏi cấp bách hiện nay của giao lu kinh tế, hiện nay một
chính sách rất đợc quan tâm là "đòn đấm công nghệ cao" từ
sau thế chiến thứ 2 dựa vào chính sách này mà Nhật Bản tiếp
theo là Cộng hoà Triều Tiên và Đì Loan đã nhanh chóng
đuổi kịp các nớc đi trớc vợt lên trong nhiều ngành công
nghệ cao và đã tạo ra những kì tích kinh tế đáng kinh ngạc.
Những biểu hiện của nền kinh tế đã đợc HĐH đợc quy
định bởi mức sống cao do cách mạng công nghệ, trình độ
chuyên môn cao trong sản xuất và năng suất lao động cao.
HĐH kinh tế còn đợc biểu hiện ở sự gia tăng của vốn với
36

những quy mô tích luỹ và đầu t hiện đại, sự tham gia rộng

rãi vào thị trờng trên cơ sở một kết cấu hạ tầng hiện đại về
giao thông vận tải và thông tin liên lạc. HĐH nền kinh tế
cũng không tách rời một bộ máy hành chính quản lý hữu
hiệu, một học vấn càng nâng cao của ngời lao động, một sự
phổ cập rộng rãi các trí thức khoa học và đổi mới công nghệ.
Bên cạnh HĐH nền kinh tế còn là quá trình HĐH xã hội
và chính trị, đây là quá trình hoàn thiện cơ cấu xã hội,
chuyên môn hoá các chức năng của cơ chế xã hội. Thực hiện
cuộc cách mạng trí thức thông qua việc phát triển các
phơng tiện thông tin, tăng chi phí cho giáo dục, đảm bảo sự
ổn định chính trị tập trung quyền lực thực hiện vào nhà nớc
để tiến hành cải cách và đổi mới một cách triệt để.
3. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong quá
trình thực hiện CNH-HĐH ở nớc ta
a) Thuận lợi: Nớc ta tiến hành CNH- HĐH trong một
tình hình chính trị xã hội ổn định, nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản
lý của nhà nớc đã hình thành và bức đầu có sự phát triển
nguồn lực - vật chất đợc tăng cờng, mức sống của nhân

×