Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Cuộc chay đua kinh tế-Con đường để đẩy mạnh CNH và HĐH phần 3 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.33 KB, 9 trang )

19

Trên cơ sở phát huy những thành quả đạt đợc đại hội
lần thứ VII (1991) của Đảng đã kế thừa, phát huy và đề ra
chủ trơng mới khắc phục những khó khăn hạn chế thúc đẩy,
phát huy những u điểm đã đạt đợc, bổ sung phát triển
đờng lối đổi mới đề ra trong đại hội 6. Phơng hớng mục
tiêu của đại hội 7 "đẩy lùi và kiểm soát đợc lạm phát" ổn
định phát triển nâng cao hiệu quả sản xuất, từng bớc cải
thiện đời sống nhân dân bớc đầu tích luỹ nội bộ nền kinh
tế. Đại hội đại biểu lần thứ VIII của Đảng cũng đã đề ra
những mục tiêu và giải pháp cơ bản cho quá trình công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc trong đó đặc biệt nhấn
mạnh quan điểm "lấy việc phát huy nguồn nhân lực con
ngời là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
Trong những năm qua Đảng và Nhà nớc đã làm đợc nhiều
việc để thực hiện chiến lợc con ngời trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội. Một số văn bản pháp luật quan
trọng có liên quan đến con ngời và các chính sách xã hội đã
đợc ban hành và đang đi vào cuộc sống.
Số lợng và chất lợng nguồn nhân lực đất nớc có bớc
phát triển đáng kể. Tuy nhiên phát triển nguồn nhân lực lúc
này đợc xem là một chiến lợc cơ bản để đa nớc ta đạt
tới mục tiêu một nớc công nghiệp. Với sự nỗ lực của toàn
20

Đảng, toàn dân ta đến nay nền kinh tế nớc ta đã chấm dứt
đợc thời kỳ khủng hoảng và bớc vào thời kỳ mới phát triển
toàn diện.

III. Quá trình CNH- HĐH ở nớc ta hiện nay


1. Những quan điểm chỉ đạo của Đảng trong quá
trình CNH-HĐH
Nghị quyết hội nghị lần thứ VII ban chấp hành Trung
ơng Đảng đã cụ thể hoá thành phần quan điểm chỉ đạo quá
trình CNH-HĐH đất nớc nh sau: CNH-HĐH phải theo
định hớng XHCN, định hớng XHCN của quá trình này
đợc xác định bởi 4 nhân tố sau:
- Mục tiêu trớc mắt cũng nh lâu dài CNH-HĐH là lợi
ích vật chất và tinh thần của nhân dân gắn tăng trởng kinh
tế với tiến bộ và công bằng xã hội.
Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng hiện đại cho
một xã hội trong đó nhân dân làm chủ.
21

Phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó
kinh tế quốc doanh là chủ đạo cùng với kinh tế hợp tác dần
trở thành nền tảng.
CNH-HĐH đợc tiến hành dới sự lãnh đạo của Đảng,
của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc
điều hành và quản lý quá trình đó là nhà nớc của dân, do
dân và vì dân.
Quan điểm thứ 2: Giữ vững độc lập tự chủ đi đối với mở
rộng hợp tác quốc tế đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ
với nớc ngoài kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh, xây
dựng nền kinh tế hớng mạnh sản xuất đồng thời thay thế
nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nớc có hiệu quả.
Quan điểm thứ 3: CNH-HĐH là sự nghiệp của toàn dân
của mọi thành phần kinh tế, nhà nớc là chủ toạ đợc vận
hành theo thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, mặt khác
đây là một vấn đề mới so với quan niệm CNH trớc đây -

cho rằng CNH chỉ là sự nghiệp của nhà nớc, của các tổ
chức quốc doanh. Ngày nay chúng ta cho rằng đó là sự
nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế. Nếu toàn
xã hội không nhất trí quan tâm, không đề cao tinh thần tự
22

chủ, tự cờng ra sức làm việc có hiệu quả thực hành tiết
kiệm, chống lãng phí, tham ô, nếu mọi thành phần không coi
đó là sự nghiệp của chính mình thì CNH-HĐH không thể
thành công đợc.
Quan điểm thứ 4: Công nghiệp CNH- HĐH phải lồng
việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố căn bản cho sự
phát triển nhanh và bền vững, muốn vậy trong mọi chủ
trơng, chính sách phải nhằm giải phóng mọi tiềm năng của
con ngời, phải thờng xuyên quan tâm bồi dỡng trí lực,
thể lực, có chính sách sử dụng nhân tài, tăng trởng kinh tế
phải gắn với cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hoá
giáo dục, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội bảo vệ môi
trờng.
* Mục tiêu xây dựng nớc ta thành một nớc công
nghiệp cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp
lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với lực lợng sản xuất,
đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững
chắc, dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh. Mục
tiêu này cho thấy sự nghiệp đó là một cuộc cách mạng toàn
diện sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đó
trớc hết là vì con ngời, do con ngời.
23

Trong bối cảnh hiện nay công nghiệp hoá- hiện đại hoá

đợc coi là xu hớng phát triển chung của cả nớc đang phát
triển. Đối với nớc ta cha thoát khỏi tình trạng nghèo nàn
lạc hậu thì công nghiệp hoá - hiện đại hoá là "nhiệm vụ
trung tâm xuyên suốt từ thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội"
là con đờng tất yếu để đa ta thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu
thì trớc tiên phải chăm lo phát triển kinh tế, song sẽ là sai
lầm nếu không quan tâm giải quyết tốt những vấn đề xã hội,
không tạo ra cân đối hài hoà giữa kinh tế và xã hội.
Cho đến nay Việt Nam sau 10 năm đổi mới đã đạt đợc
những thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng, tại Đại hội
Đảng VIII Đảng ta đã khẳng định "nớc ta đã ra khỏi khủng
hoảng kinh tế xã hội nhng một số mặt còn cha vững chắc.
Nhiệm vụ đề ra cho chặng đờng đầu của thời kỳ quá độ là
chuẩn bị tiền cho công nghiệp hoá đã cơ bản hoàn thành cho
phép nớc ta chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá
- hiện đại hoá đất nớc.
2. Nội dung chính của CNH-HĐH ở nớc ta
CNH về logic cũng nh về lịch sử là quá trình tất yếu mà
mỗi dân tộc đều phải trải qua. CNH là một quá trình bao
24

gồm cả thời kỳ chuẩn bị những tiền đề kinh tế vật chất mà
thiếu nó thì không thể nào bớc vào thời kỳ đẩy mạnh và
hoàn thành về cơ bản sự nghiệp CNH.
a) Lơng thực và thực phẩm - tiền đề cho CNH lôgic và
lịch sử đều khẳng định nông nghiệp là cơ sở quan trọng nhất
cho công nghiệp hóa, do vậy việc xác định công nghiệp hóa
trong mỗi thời kỳ không thể không tính đến vai trò cơ sở cuả
nông nghiệp, mà trớc hết là vấn đề lơng thực và thực
phẩm. Đảng ta vẫn luôn khẳng định nông nghiệp là mặt trận

hàng đầu, là khâu đột phá. Nhờ vậy cho đến nay nông
nghiệp và nông thôn nớc ta đã đạt đợc những thành tựu
đáng kể. Thắng lợi nổi bật nhất là đã giải quyết về cơ bản
nhu cầu lơng thực và thực phẩm cho xã hội và hàng năm đã
có thừa gạo để xuất khẩu với khối lợng không nhỏ. Đã có
nhiều tiến bộ trong việc cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp hoá ở nớc ta.
b) Một số cơ sở vật chất kỹ thuật bớc đầu phát huy tác
dụng. Sau nhiều năm tập trung xây dựng đất nớc, chúng ta
đã có một cơ sở vật chất kỹ thuật nhất định, một số công
trình lớn và quan trọng đã đợc đa vào sử dụng nh nhà
máy thuỷ điện Sông Đà, nhà máy thuỷ điện Trị An, nhà máy
25

xi măng Hoàng Thạch, nhà máy xi măng Bỉm Sơn, nhà máy
giấy Bãi Bằng
Trong nông nghiệp cả nớc đã có 654 hồ đập vừa và lớn,
hàng vạn hồ chứa nớc, hàng ngàn cống tới tiêu, hơn 2000
trạm bơm Tất cả những cơ sở vật chất đó, nếu đợc điều
chỉnh và sử dụng có hiệu quả, rõ ràng sẽ là tiền đề đáng kể
cho sự phát triển nông nghiệp và công nghiệp.
c) Sự đổi mới t duy kinh tế của đảng đã thúc đẩy nền
kinh tế phát triển khi chuyển sang cơ chế kinh tế mới cũng là
lúc chúng ta không còn đợc Liên Xô viện trợ, điều này lúc
đầu quả thật có gây cho ta nhiều khó khăn song nhờ có sự
đổi mới t duy nhất là đổi mới t duy kinh tế của Đảng, nền
kinh tế nớc ta dần dần đi vào ổn định và ngày càng khởi
sắc. Sự giúp đỡ quốc tế đối với nớc ta ngày càng mở rộng.
Nh vậy tiền đề bên ngoài cần cho việc đẩy mạnh CNH phải
chăng cũng đã có? Tất nhiên mọi việc đang còn ở phía trớc,

khó khăn còn nhiều, tất cả phụ thuộc vào sự ổn định và đổi
mới hệ thống chính trị, đổi mới các điều kiện bên trong, để
đủ sức sử dụng có hiệu quả điều kiện quốc tế đồng thời giữ
đợc định hớng đã chọn.
26

d) Thực tiễn nớc ta có những vấn đề nổi cộm mà muốn
giải quyết không thể không đẩy mạnh công nghiệp hoá
Mặc dù có bớc phát triển nhất định nông nghiệp và
nông thôn nớc ta cho đến nay vẫn cha thoát khỏi tình
trạng sản xuất nhỏ, cơ sở vật chất - kỹ thuật còn nhiều mặt
yếu kém, công nghệ còn lạc hậu, năng suất lao động và năng
suất cây trồng vật nuôi còn thấp. Nông nghiệp cha thoát
khỏi độc canh lúa. Còn giống và cây giống cha đổi mới kịp
nhu cầu của thị trờng. Sản phẩm làm ra khó bán trở thành
nỗi lo của nông dân. Đời sống nhân dân và bộ mặt nông thôn
tuy có thay đổi nhng cha nhiều, năng suất lao động, vật
nuôi, cây trồng và ngành nghề tăng chậm, thu nhập và sức
mua của nông thôn còn hạn hẹp, nông nghiệp cha trở thành
thị trờng rộng lớn cho sự phát triển công nghiệp trong bối
cảnh đó không thể dừng lại ở sự đổi mới cơ chế kinh tế, mà
phải thông qua CNH để biến đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp
nớc ta.
Hệ thống kết cấu hạ tầng, dịch vụ sản xuất kinh doanh
và dịch vụ xã hội, mấy năm gần đây tuy có tiến bộ nhất định
song về trình độ còn rất thấp kém so với các nớc trong khu
vực, thực trạng này đã và đang cản trở việc hình thành và
27

phát triển kinh tế thị trờng trong nớc, cản trở việc mở rộng

đầu t kinh doanh của nớc ngoài. Có thể nói, đã đến lúc
không thể giữ mãi tình trạng này, cần thông qua CNH để
giải toả nó, cónh vậy chúng ta mới có thể phát triển mạnh
mẽ kinh tế thị trờng. Thúc đẩy nhanh chóng sự nghiệp
CNH bảo đảm hoàn thành về cơ bản sự cơ bản đó trong vài
thập kỷ tới ở nớc ta.
Trong lĩnh vực công nghiệp, trình độ công nghệ còn lạc
hậu, công nghệ truyền thống chậm đợc đổi mới, công nghệ
mới hầu nh cha có hoặc chỉ mới bắt đầu trong điều kiện
đó, sản phẩm sản xuất ra khó đứng vững ngay trên thơng
trờng quốc tế. Nền kinh tế vì vậy cũng khó hội nhập với
nền kinh tế các nớc trong khu vực và trên thế giới, lối ra chỉ
có thể là ở chỗ đổi mới công nghệ thông qua chuyển dịch cơ
cấu công nghệ, cơ cấu ngành theo hớng CNH-HĐH.
Nớc ta khá thuận lợi so với một số nớc về tài nguyên
thiên nhiên, khí hậu và vị trí địa lý nhng cho đến nay tiềm
năng đó mới đợc khai thác ở mức thấp để tiềm năng này
đợc khai thác thoả đáng không thể không đẩy mạnh CNH.

×