Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề thi thử Đại học - THPT chuyên Thái Bình doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.26 KB, 11 trang )

Sở GD - ĐT thái bình

Trờng THPT chuyên thái bình

============

GV: Lê văn Tuyền

Đề thi thử đại học Lần II năm 2010-2011
Môn : Vật lý
Thời gian làm bài 90 phút
(50câu trắc nghiêm)
Đáp án chi tiết:

Phần 1: (Dao động cơ học)
Câu 1. Một lị xo nhẹ có độ cứng k, một đầu treo vào một điểm cố định, đầu dưới treo vật
nặng 100g. Kéo vật nặng xuống dưới theo phương thẳng đứng rồi bng nhẹ. Vật dao động
điều hịa theo phương trình x = 5cos4πt (cm), lấy g =10m/s 2.và π 2 = 10 Lực dùng để kéo vật
trước khi dao động có độ lớn.
A. 0,8N.
B. 1,6N.
C. 6,4N
D. 3,2N
2
F = KA = 16.0, 05 = 0,8 N
HD: k = ω m = 16 N / m , lực kéo trước khi dao động là
C©u 2. Vật dao động điều hịa với phương trình: x = 20cos(2πt - π/2) (cm) (t đo bằng giây).
Gia tốc của vật tại thời điểm t = 1/12 (s) là:
A. - 4 m/s2
B. 2 m/s2
C. 9,8 m/s2


D. 10 m/s2
1 π

HD : a = −ω 2 x = −4π 2 .0, 2.cos  2π . − ÷ ≈ −4m / s2
12 2 


C©u 3. Một

con lắc lị xo, gồm lị xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m), vật có khối lượng 2 (kg),
dao động điều hoà dọc. Tại thời điểm vật có gia tốc 75 cm/s 2 thì nó có vận tốc 15 3 (cm/s).
Xác định biên độ.
A. 5 cm
B. 6 cm
C. 9 cm
D. 10 cm
HD : A = x2 +

v2
a2 v2
m2 a2 mv2
=
+ 2 =
+
= 6cm
ω2
ω4 ω
k2
k


C©u 4. Một

vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần
lượt là x1 = 2.sin(10t - π/3) (cm); x2 = cos(10t + π/6) (cm) (t đo bằng giây). Xác định vận
tốc cực đại của vật.
A. 5 (cm/s)
B. 20 (cm)
C. 1 (cm/s)
D. 10 (cm/s)

π
π 
π
π
π


 x = x1 + x2 =  2.sin 10t.cos − 2.cos 10t.sin ÷ +  cos 10t.cos − sin 10t.sin ÷ = sin  10t − ÷cm
HD : 
3
3 
6
6
3


⇒ A = 1cm ⇒ v = ω A = 10cm / s
max



lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g và lị xo nhẹ có độ cứng k=100N/m. Tác dụng
một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ F0 và tần số f1=6Hz thì biên độ dao
động A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 mà tăng tần số ngoại lực đến f 2=7Hz thì biên độ dao
động ổn định là A2. So sánh A1 và A2 :
A. A1=A2
B. A1>A2
C. A2>A1
D. Chưa đủ điều kiện để kết luận
HD : Tần số riêng f0 =

1


k
= 5 Hz
m

f2 > f1 > f0 Từ đồ thị cộng hưởng → A1>A2

Biên độ

C©u 5. Con

Một con lắc lò xo gồm vật M và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hịa trên
mặt phẳng nằm ngang, nhẵn với biên độ A 1. Đúng lúc vật M đang ở vị trí biên thì một vật
m có khối lượng bằng khối lượng vật M, chuyển động theo phương ngang với vận tốc v 0
f0
f
bằng vận tốc cực đại của vật M , đến va chạm với M. Biết va chạm giữa hai vật là đàn hồi
C©u 6.



xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A 2 . Tỉ số biên độ
dao động của vật M trước và sau va chạm là :
A.

A1
2
=
A2
2

B.

A1
3
=
A2
2

C.

A1 2
=
A2 3

D.

A1 1
=

A2 2

HD: + Va chạm tuyệt đối đàn hồi vật m truyền toàn bộ động năng cho M
 1 2 1 2
  2 mv0 = 2 kA1
1


⇒ E = 2. kA12
1 2
A
2

1 2 1 2
2
⇒ kA2 = kA12 ⇒ 1 =
 E = mv0 + kA1
2
A2
2

2
2


1 2
 E = kA2
2



Có ba con lắc đơn cùng chiều dài cùng khối lượng cùng được treo trong điện trường
u
r
đều có E thẳng đứng. Con lắc thứ nhất và thứ hai tích điện q1 và q2, con lắc thứ ba khơng tích
C©u 7.

điện. Chu kỳ dao động nhỏ của chúng lần lượt là T1, T2, T3 có
A. -12,5

T1 = 2π




HD: T2 = 2π



T = 2π
 3


B. -8
1
1
= T3
q E 3
g+ 1
m



g +
1
5

= T ⇒
q2 E 3 3 
g−
g−

m

1
g

q1
1
5
T1 = T3 ; T2 = T3 . Tỉ số
q2
3
3

C. 12,5

là:

D. 8

 q1 E

q1 E
= 9g
= 8g

q
25
 m
m
⇒
⇒ 1 =
q2
2
q2 E 9
q E 16
=
g  2 =
g
 m
m
25
25


q

1
Do lực 2 lực điện ngược chiều nên 2 điện tích tích điện trái dấu ⇒ q = −12,5
2
C©u 8. Một vật nhỏ khối lượng m đặt trên một tấm ván nằm ngang hệ số ma sát nghỉ giữa
vật và tấm ván là µ = 0, 2 . Cho tấm ván dao động điều hoà theo phương ngang với tần số

f = 2 Hz . Để vật không bị trượt trên tấm ván trong quá trình dao động thì biên độ dao động
của tấm ván phải thoả mãn điều kiện nào ?
A. A ≤ 1, 25cm
B. A ≤ 1,5cm
C. A ≤ 2,5cm
D. A ≤ 2,15cm

µg

0, 2.10

2
HD: Fmsn = ma = −mAω cos ( ωt + ϕ ) ≤ µ mg ⇒ A ≤ 4π 2 f 2 = 4π 2 .22 = 1, 25cm

C©u 9. Một

π

con lắc đơn dao động với phương trình s = 10 cos 2πt − (cm). Sau khi đi được 5


3

cm( từ lúc t = 0) thì vật
A. có động năng bằng thế năng.
B. đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng.
C. có vận tốc bằng khơng.
D. có vận tốc đạt giá trị cực đại.
HD: Tại t = 0 Vật ở S = 5cm đi theo chiều dương.
Khi vật đi thêm 5cm Vật đang ở vị trí biên nên v = 0



C©u 10.

π
6

Hai dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1 cos(ωt − )

và x2 = A2 cos(ωt − π ) cm. Dao động tổng hợp có phương trình x=9cos(ωt+ϕ) cm. Để biên độ
A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị
A. 9 3 cm
B. 7cm
C. 15 3 cm
D. 18 3 cm
r r
A2
 A
=
⇒ A2 max ⇔ A ⊥ A1
 sin α sin( A, A )

1
HD: 
 A = A = 9 3cm
 1 tan α


O


A2
A

) α
α (

A1

( Δ)

Hai con lắc lò xo giống nhau có khối lượng vật nặng 10 (g), độ cứng lò xo 100π2
N/m dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng
hai vật đều ở gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ nhất lớn gấp đôi con lắc thứ hai. Biết
rằng hai vật gặp nhau khi chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa ba
lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là
A. 0,03 (s)
B. 0,02 (s)
C. 0,04 (s)
D. 0,01 (s)
Câu 11.


Giả sử chúng gặp nhau ở li độ x , con lắc 1 đi về bên trái và con lắc 2 đi về bê n phải. Sau một
1


HD : nửa chu k ì th ì chúng lại gặp nhau ở li độ - x1 , tiếp theo nửa chu k ì gặp nhau ở li độ + x1.

Nh vậy, khoảng thời gian 3 lần gặp nhau liên tiếp là ( 3 1) T = T = 2π m = 0,02( s )


2
k


Phần II: (súng c hc)
Câu 12. Hai xe ụ tụ A và B chuyển động cùng chiều nhau. Xe A đuổi theo xe B, xe A
chuyển động với tốc độ 72km/h, xe B chuyển động với tốc độ 36km/h. Xe A phát ra một
hồi còi với tần số 1000Hz. cho rằng trời lặng gió và tốc độ truyền âm trong khơng khí là
340m/s. Tần số sóng âm xe B nhận được gần bằng giá trị nào sau đây:
A. 917Hz
B. 1091Hz
C. 972Hz
D. 1031HZ
v±v

v−v

340 − 10

M
B
HD: f = f 0 v ± v ⇒ f = f 0 v − v = 1000. 340 − 20 ; 1031Hz
N
A
C©u 13. Chọn phát biểu sai về q trình lan truyền của sóng cơ học.
A. Là quá trình truyền năng lượng.
B. Là quá trình truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian.
C. Là quá trình truyền pha dao động.
D. Là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong không gian và theo thời gian.
HD: Khi truyền sóng các phần tử vật chất đứng yên tại chỗ dao động

C©u 14. Chọn câu đúng. Độ to của âm phụ thuộc vào:
A. Tần số âm và mức cường độ âm.
B. Tần số và vận tốc truyền âm
C. Bước sóng và năng lượng âm.
D. Vận tốc truyền âm
HD: Độ to là đặc trưng sinh lý phụ thuộc vào Tần số âm và mức cường độ âm.
C©u 15. Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng: u A = 4.cosωt (cm)
và uA = 2.cos(ωt + π/3) (cm), coi biên độ sóng khơng đổi khi truyền đi. Tính biên độ sóng
tổng hợp tại trung điểm của đoạn AB.


A. 6 cm

B. 5,3 cm

C. 0

D. 4,6 cm


2π d1 

uM = u1M + u2 M
u1 = 4 cos ω t → u1M = 4 cos  ω t − λ ÷




HD : 
⇒

 π 2π

2
2
u = 2 cos  ω t + π  → u = 2 cos  ω t + π − 2π d2   AM = 4 + 2 + 2.4.2.cos  3 + λ ( d1 − d2 ) ÷ = 5,3cm


2M

÷

 2
3
3
λ ÷ 





Hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng là 11 cm đều dao động theo
phương trình u = acos(20πt) mm trên mặt nước. Biết Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 0,4
(m/s) và biên độ sóng khơng đổi khi truyền đi. Hỏi điểm gần nhất dao động cùng pha với
các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách nguồn S1 bao nhiêu?
A. 32 cm
B.8 cm
C. 24 cm
D. 14 cm
C©u 16.



2π d1 

u1M = a cos  20π t − λ ÷ u = u + u
π ( d1 + d2 




HD : 
⇒  M 1M 2 M ⇒ uM = 2a cos  20π t −
÷
λ


u = 2 cos  20π t − 2π d1   d1 = d2
2M

÷

λ 


2π d1
= 2kπ ⇒ d1 = k λ = 4k
Độ lệch pha: ∆ϕ =
λ

Gọi x là khoảng cách từ M đến đường trung trực:
2


SS
SS 
d12 =  1 2 ÷ + x 2 ⇒ d1 ≥ 1 2 ⇒ 4k ≥ 5,5 ⇒ k ≥ 2
2
 2 
C©u 17. Một nguồn âm được coi là nguồn

suy ra d1min=8cm

điểm phát sóng cầu và mơi trường khơng hấp thụ
âm.Tại một vị trí sóng âm biên độ 0,12mm có cường độ âm tại điểm đó bằng 1,80Wm −2 .
Hỏi tại vị trí sóng có biên độ bằng 0,36mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó bằng bao
nhiêu ?
A. 0, 60Wm −2
B. 2, 70Wm −2
C. 5, 40Wm −2
D. 16, 2Wm −2

21
2 2
21
2 2
 E0 = 4π r1  2 Dω a1 ÷ = 4π r2  2 Dω a2 ÷





2


P
a2
⇒ I 2 = I1. 2 = 16, 2Wm −2
HD:  I1 = 4π r 2
2
2
a1
I
r
a
1

⇒ 2 = 12 = 2

2

P
I1 r2 a1
 I 2 =
2
4π r2



Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz , dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s
trên phương Oy . trên phương này có 2 điểm P và Q theo thứ tự đó PQ = 15cm . Cho biên
độ a = 1cm và biên độ khơng thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ
1cm thì li độ tại Q là:
A. 0

B. 2 cm
C. 1cm
D. - 1cm
C©u 18.

v

λ = f = 4cm

HD: 
Do đó PQ dao động vuông pha u p = 1cm ⇒ uQ = 0cm
 ∆ϕ = 2π ∆d = 2π 15 = 7π + π

λ
4
2


PhÇn III: (Điện xoay chiều)


C©u 19.

c=

Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện

1
(mF ) mắc nối tiếp. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u = 50 2
π


cos(100πt - 3π/4) (V). Cường độ dòng điện trong mạch khi t = 0,01 (s) là
A. -5 (A)
B. +5 (A)
C. +5 2 (A)
D. -5 2 (A)
HD : ZC =

U
1
3π π 
π


= 10 Ω ⇒ i = 0 cos 100π t −
+ ÷= 5 2cos 100π t − ÷( A ) ⇒ i( 0 ,01) = −5 A
ωC
ZC
4
2
4



Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5/π (H), một hiệu điện thế
xoay chiều ổn định. Khi hiệu điện thế trị tức thời −60 6 (V) thì cường độ dịng điện tức
thời là - 2 (A) và khi hiệu điện thế trị tức thời 60 2 (V) thì cường độ dịng điện tức thời là
6 (A). Tính tần số dịng điện.
A. 50 Hz
B. 60 Hz

C. 65 Hz
D. 68 Hz
C©u 20.

 2 21600
i = I0 cosωt
 2 + U 2 = 1 I = 2 2 A
2
2
U
i
u

 I0
0
0
HD : 
⇒
⇒ 2π fL = 0 = 60 ⇒ f = 60 Hz
π  ⇒ 2 + 2 =1⇒ 

I0
U0 = 120 2 A
u = U0 cos  ωt + 2 ÷ I0 U0
 6 + 7200 = 1



2
2


 I0
U0

1
10−3
C©u 21. Mét cuén dây có độ tự cảm L =
H mắc nối tiếp với tụ điện C1 =
F rồi mắc vào
4
3

hiệu điện thế xoay chiỊu cã tÇn sè 50Hz khi thay tơ C 1 bằng tụ C2 thì thấy cờng độ dòng điện qua
mạch không thay đổi. điện dung của tụ C2 bằng.
3

A. C2 = 10 F .


−4

B. C2 = 10 F .

−3

C. C2 = 10 F .

−3

D. C2 = 2.10 F .





1

 Z L = ω L = 25Ω; Z C1 = ωC = 30Ω
1

2
2
HD:  I1 = I 2 ⇔ R 2 + ( Z L − Z C1 ) = R 2 + ( Z L − Z C 2 ) ⇔ Z C 2 = 2Z L − Z C1 = 20Ω

⇒ C2 =

1
1
10−3
=
=
F
ω Z C 2 100π .20 2π

Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần
L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R,
L và C lần lượt là 60 V, 120 V và 60 V. Thay C bởi tụ điện C’ thì điện áp hiệu dụng trên tụ
là 40 V, khi đó, điện áp hiệu dụng trên R là
A. 53,09 V.
B. 13,33 V.
C. 40 V.

D. 20√2 V.
C©u 22.

U R = 60 ( V ) 


 ⇒ Z L = 2 R ⇒ U 'L = 2U 'R
U L = 120 ( V ) 



2
2
HD : U C = 60 ( V ) ⇒ U = U R + ( U L − U C ) = 60 2 ( V )

2
2
2
 + Khi thay ®ỉi C th ì U vẫn là 60 2 ( V ) vµ U 'L = 2U 'R ⇒ U = U 'R + ( U 'L − U 'C )

2
2
2
⇒ 60 .2 = U 'R + ( 2U 'R − 40 ) ⇒ U 'R ≈ 53, 09 ( V )



Một cuộn dây mắc nối tiếp với 1 tụ điện, rồi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều giá
trị hiệu dụng bằng U và tần số bằng 50Hz. Dùng vôn kế đo được hiệu điện thế hiệu dụng
trên cuộn dây bằng U 3 và trên tụ điện bằng 2U. Hệ số cơng suất của đoạn mạch đó bằng:

A 3 /2
B. 3 /4
C. 0,5
D. 2 /2
C©u 23.

HD: Căn cứ trên giản đồ : cosϕ =

3U
3
=
2U
2

Cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L mắc vào điên áp xoay chiều
u = 250 2 cos100πt (V) thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua cuôn dây là 5A và i lệch pha
so với u góc 600. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X thì cường độ dịng điện hiệu
dụng qua mạch là 3A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu X. Công
suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là.
A. 200W
B. 300W
C. 200 2 W
D. 300 3 W
C©u 24.

2
HD: + Trước khi mắc R 2 + Z L =

250
= 50Ω

5


2
2
U RL = I 2 R + Z L = 150V
r
r
2
2
+ Sau khi mắc Hộp X U X ⊥ U RL ⇒ U X = U AB − U RL = 200V ⇒ PX = U X I 2cosϕ X = 300 3W

ϕ X = π − ϕ RL = π
2
3


Một đường dây tải điện xoay chiều một pha xa nơi tiêu thụ là 3km. Dây dẫn được
làm bằng nhơm có điện trở suất ρ = 2,5.10−8 (Ωm) và tiết diện ngang S = 0,5cm2. Điện áp
vàn công suất tại trạm phát điện là U = 6kV, P = 540kW hệ số công suất của mạch điện là
cos ϕ = 0,9 . Hiệu suất truyền tải điện là:
A. 94,4%
B. 98,2%
C. 90%
D.97,2%
C©u 25.


l
6.103

R = ρ = 2,5.10−8.
= 3Ω

S
0,5.10−4
P − ∆P

⇒η =
.100% = 94, 4%
HD: 
2
P
 ∆P = P R = 30 KW
2

( Ucosϕ )


Gọi f1, f2, f3 lần lượt là tần số dòng điện xoay chiều ba pha, tần số của từ trường,
tần số của rô to trong động cơ không đồng bộ ba pha. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói
về mối quan hệ giũa các tần số
A. f1 = f2 = f3.
B. f1 = f2 > f3.
C. f1 = f2 < f3.
D. f1 > f2 = f3.
HD:tần số dòng điện xoay chiều ba pha bằng tần số của từ trường lớn hơn tần số
của rô to trong động cơ không đồng bộ ba pha
C©u 27. Biện pháp nào sau đây khơng góp phần làm tăng hiệu suất của máy biến áp
A. Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ.
B. Dùng dây có điện trở nhỏ để cuốn biến áp.

C. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá thép mỏng ghép cách điện.
D. Dùng các lá sắt ghép song song với mặt phẳng chứa các đường sức.
C©u 26.


HD: Máy biến áp chỉ phụ phụ thuộc vào khả năng dẫn từ của lõi sắt khơng liên
quan đến tính dẫn điện của lõi sắt
PhÇn I V: (dao động điện tù)
C©u 28. Chọn phát biểu sai. Ăng ten
A. là một dây dẫn dài, giữa có cuộn cảm, đầu trên để hở đầu dưới tiếp đất.
B. là bộ phận nằm ở lối vào của máy thu và lối ra của máy phát của hệ thống phát thanh.
C. chỉ thu được sóng điện từ có tần số bằng tần số riêng của nó.
D. là trường hợp giới hạn của mạch dao động hở.
HD: các e trong ăng ten dao động với tất cả các tần số sóng điện từ gửi đến
C©u 29. Chọn câu đúng. Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do:
A.Hiện tượng tự cảm.
B.Hiện tượng cộng hưởng xảy ra trong mạch dao động
C.Hiện tượng cảm ứng điện từ.
D.Nguồn điện khơng đổi tích điện cho tụ điện.
HD: Do hiện tượng tự cảm, cuộn dây đóng vai trị như một nguồn điện nạp lại cho
tụ khi tụ đã phóng hết điện
C©u 30. Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do.
Điện tích cực đại trên bản tụ là Q0 = 2.10-6C và dòng điện cực đại trong mạch là I0 =
0,314A. Lấy π 2 = 10. Tần số dao động điện từ tự do trong khung là:
A.25kHz.
B.50kHz.
C.2,5MHz.
D.3MHz
 1 2 Q02
Q02

⇒ LC = 2
 LI 0 =
2C
I0
I
2
⇒ f = 0 = 25kHz.
HD: 
2π Q0
1
f =

2π LC

10−5
F được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó
C©u 31. Một tụ điện có điện dung C =

1
nối 2 bản tụ vào 2 đầu 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H . Bỏ qua điện trở dây nối.


Sau khoảng thời gian ngắn nhất bao nhiêu giây (kể từ lúc nối) năng lượng từ trường của cuộn
dây bằng 3 lần năng lượng điện trường trong tụ ?
1
5
1
4
s
s

s
s
.
B.
C.
`
D.
300
300
100
300
1
1

1

= 100π ( Rad / s) ⇒ T =
=
s
ω = LC =
−5
ω 50
10 1

ϕ π /3
1

⇒t = =
=
s

HD: 
2π 5π
ω 100π 300
 2
2
 Qo = Wđ + Wt = 4Wđ = 4 q ⇒ q = ± Q0
 2C
2C
2


A.

PhÇn V: (sóng áng sáng)
C©u 32. Trong thí nghiệm giao thoa với S 1S2 = a = 1,5mm, khoảng cách từ S 1, đến màn là D
= 3m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc bước sóng λ thì thấy khoảng cách giữa
vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5 ở cùng phía so với vân trung tâm là 3mm. Tính λ.
A. 6.10-5 μm.
B. 0,6 μm
C. 5.10-5 μm.
D. 0,5.10-6 m


λD

 xsk = ki = k a

HD: 
−3
−3

 ∆x = x − x = 3 λ D ⇒ λ = a∆x = 3.10 .1,5.10 = 0,5.10−6 m
s5
s2

a
3D
3.3


Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc trên
màn thu được hai hệ vân giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35 (mm) và 2,25 (mm). Tại
hai điểm gần nhau nhất trên màn là M và N thì các vân tối của hai bức xạ trùng nhau. Tính
MN:
A. 3,375 (mm)
B. 4,375 (mm)
C. 6,75 (mm)
D. 3,2 (mm)
C©u 33.

 x = ( m1 + 0,5 ) i1 = ( m2 + 0,5 ) i2 = ( m1 + 0,5 ) 1,35 = ( m2 + 0 ,5 ) 2 , 25


HD :  ( 2m1 + 1) 2 , 25 5 ( 2m1 + 1) = 5.( 2n + 1) ⇒ m1 = 5n + 2

=
= ⇒

 ( 2m2 + 1) 1,35 3 ( 2m2 + 1) = 3.( 2n + 1)




⇒ x = ( 5n + 2 + 0,5) 1,35 ( mm ) = 6 ,75n + 3,375 ( mm ) ⇒ ∆x = x( n +1) − xn = 6 , 75mm

Điều nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số
B. Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có thể có cùng giá trị bước sóng
C. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là bước sóng
D. Các ánh sáng đơn sắc chỉ có cùng vận tốc trong chân không
HD: Màu sắc của ánh sáng do tần số quyết định nó khơng thay đổi khi từ mơi trường này
C©u 34.

v

c

1
sang môi trường khác f = λ = λ = h / s
1
C©u 35. Tìm phát biểu sai về đặc điểm quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác
nhau.
A. Khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ. B. Khác nhau về màu sắc các vạch.
C. Khác nhau về độ sáng tỉ đối giữa các vạch. D. Khác nhau về số lượng vạch.
HD: Vạch quang phổ khơng có bề rộng

C©u 36.

Khi cho một tia sáng đi từ nước có chiết suất n1 =

4
vào một mơi trường trong suốt

3

nào đó, người ta nhận thấy vận tốc truyền của ánh sáng bị giảm đi một lượng ∆v=108m/s.
Chiết suất tuyệt đối của môi trường này bằng bao nhiêu?
A. n=1,5
B. n=2
C. n=2,4
D. n=
c

v1 = n
c c
c
c c
1 3 1

1
⇒ ∆v = − =
− = ⇒ = − ⇒ n2 = 2, 4
HD: 
n1 n2 4 / 3 n2 3
n2 4 3
v = c
2

n2


Phần VI: (lng t ỏnh sỏng)
Câu 37. Chiu bc x có bước sóng bằng 533nm lên tấm kim loại có cơng thốt

A = 3, 0.10−19 J . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các êlectrôn quang điện và cho bay
vào từ trường theo phương vng góc với đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của


quỹ đạo của các êlectrôn quang điện là R = 22, 75mm . Cho h = 6, 625.10−34 Js ; c = 3.108 m / s ;
qe = e = 1, 6.10−19 C ; me = 9,1.10−31 kg . Độ lớn cảm ứng từ B của từ trường là:
A. 2,5.10−4 T
B. 1, 0.10−3 T
C. 1, 0.10−4 T
D. 2,5.10−3 T

 hc

2
 hc
mv0 max
2 + A÷

λ

 = A+

2
λ
v0 max =
⇔
⇒B=
m
HD: 
2

mv0 max
f = f ⇔ R=

mv 2
ht
 t
 B = 0 max
qB

qR



 hc

2 + A÷
λ

 = 1, 0.10−4 T
qR

Một quả cầu bằng kim loại có giới hạn quang điện là 0,277μm được đặt cô lập với
các vật khác . Chiếu vào quả cầu ánh sáng đơn sắc có λ < λ 0 thì quả cầu nhiễm điện &
đạt tới điện thế cực đại là 5,77V . Tính λ ?
A.0,1211 μm
B. 1,1211 μm
C. 2,1211 μm
D. 3,1211 μm
C©u 38.


 hc
mv 2
= A + 0 max

hc
hc
λ
2

= A + eVmax ⇒ λ =
= 0,1211 µ m
HD:  2
λ
A + eVmax
 mv0 max = eV
max
 2


Laze rubi không hoạt động theo nguyên tắc nào dưới đây?
A. Dựa vào sự phát xạ cảm ứng.
B. Tạo ra sự đảo lộn mật độ.
C. Dựa vào sự tái hợp giữa êléctron và lỗ trống. D. Sử dụng buồng cộng hưởng.
HD: Laze rubi hoạt động dựa vào sự phát xạ cảm ứng, sự đảo lộn mật độ và Sử
dụng buồng cộng hưởng.
C©u 40. Chọn câu sai
A. Sự phát quang là một dạng phát ánh sáng phổ biến trong tự nhiên.
B. Khi vật hấp thụ năng lượng dưới dạng nào đó thì nó phát ra ánh sáng, đó là phát
quang.
C. Các vật phát quang cho một quang phổ như nhau.

D. Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang một số chất cịn kéo dài một thời gian
nào đó
HD: Quang phổ vạch các chất khác nhau là khác nhau
C©u 41. Chọn câu Đúng. Cường độ của chùm sáng đơn sắc truyền qua môi trường hấp thụ
A. giảm tỉ lệ với độ dài đường đi của tia sáng.
B. giảm tỉ lệ với bình phương độ dài đường đi của tia sáng.
C. giảm theo định luật hàm số mũ của độ dài đường đi của tia sáng.
D. giảm theo tỉ lệ nghịch với độ dài đường đi của tia sáng.
HD: ĐL hấp thụ ánh sáng I = I 0e−α x
C©u 42. Bước sóng dài nhất trong dãy Lai-man là 0,1220µm. Một electron có động năng
12,40eV đến va chạm với nguyên tử hyđrô đang đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va
chạm nguyên tử hyđro vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức L. Động năng của electron sau
va chạm là
A. 10,20 eV.
B. 2,22 eV.
C. 1,20 eV.
D. 8,80 eV.
HD: Áp dụng ĐLBTNL : Wđ0 = ΔE + Wđ
C©u 39.


Wđ 0 = ∆E + Wđ
hc

⇒ Wđ = Wđ 0 −
= 10, 20eV.

hc
λ
 ∆E = λ



PhÇn VII: (Thuyết tương đối - VLHN - Từ Vi mơ đến vĩ mơ)
C©u 43. Tìm năng lượng của một photon có động lượng bằng động lượng của một electron
có động năng 3 MeV. Biết khối lượng của electron 0,511 MeV/c2.
A. 3,58 MeV
B. 1,88 MeV
C. 3,47 MeV
D. 1,22 MeV
2

 E2 = m0 c4 + p2 c2
2

§èi víi e : 
⇒ ( 3 + 0,511) = 0,5112 + p2 c2 ⇒ pc = 3, 47 MeV

2
HD 
 E = m0 c + Wd


2
2 4
2 2
 §èi víi photon : E = m0 c + p c ⇒ E = pc = 3, 47 MeV

Ban đầu có một mẫu Po210 nguyên chất, sau một thời gian nó phóng xạ α và
chuyển thành hạt nhân chì Pb206 bền với chu kì bán rã 138 ngày. Xác định tuổi của mẫu
chất trên biết rằng thời điểm khảo sát thì tỉ số giữa khối lượng của Pb và Po có trong mẫu

là 0,4.
A. 65 ngày
B. 68 ngày
C. 69 ngày
D. 70 ngày
C©u 44.

NPb
.206
− λt
mPb
NA
∆N 206 N0 ( 1 − e ) 206
206
HD :
=
=
.
=
.
= ( eλt − 1) .
= 0, 4 ⇒ t = 68ngµy
− λt
mPo NPo .210 N 210
N0 e
210
210
NA

Có 2 chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ λA và λB . Số hạt nhân ban đầu trong

2 chất là NA và NB . Thời gian để số hạt nhân A & B của hai chất còn lại bằng nhau là
C©u 45.

λAλB

NA

A. λ − λ ln N
A
B
B

1

NB

B. λ + λ ln N
A
B
A

1

NB

C. λ − λ ln N
B
A
A


λ A λB

NA

D. λ + λ ln N
A
B
B

 N tA = N Aeλ1t

1
N
λt
λt
λt
ln B
HD:  NtB = N B e 2 ⇒ N Ae 1 = N B e 2 ⇒ t =
λB − λ A N A
N = N
tA
tB


Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia β- gồm các electron nên khơng thể phóng ra từ hạt nhân vì hạt nhân tích điện
dương
B. Tia β+ gồm các hạt có cùng khối lượng với electron và mang điện tích dương +e.
C. Tia α gồm các hạt nhân của nguyên tử hêli
D. Tia α lệch trong điện trường ít hơn tia β

1
1
0
0
HD: Tia β- được phóng ra từ hạt nhân 0 n → 1 p + −1 e + 0υ
C©u 47. Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là không đúng?
A. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron chậm rồi vỡ thành
hai hạt nhân trung bình cùng với 2 hoặc 3 nơtron.
B. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao .
C. Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch.
HD:Bom khinh khí được thực hin bi phn ng nhit hch.
Câu 46.

Phần VIII: (c vt rắn )


Một sợi dây không giãn khối lượng không đáng kể quấn quanh một hình trụ đồng
chất khối lượng M, bán kính R có thể quay tự do khơng ma sát quanh một trục nằm ngang
qua tâm, một đầu sợi dây còn lại được nối với vật m, ở thời điểm t = 0 hệ bắt đầu chuyển
động. Biểu thức động năng của cả hệ theo thời gian là.
C©u 48.

2

mgt
A. Wđ =
2( M + m)

2 2


mg t
B. Wđ =
2( M + m)

mg 2 t 2
C. Wđ = 2(1 + M )
2m

mgt
D. Wđ = (1 + M )
2m



2
2
W = 1 mv 2 + 1 I ω 2 = 1 mv 2 + 1 MR ω 2 = ( 2m + M ) v = mgh ⇒ v 2 = 4mgh
 đ 2
2
2
2 2
4
( 2m + M )

4mgh
2mg
2mgt
 2
⇒a=
⇒ v = at =

HD: v = 2ah =
( 2m + M )
( 2m + M )
( 2m + M )

2

( 2m + M ) v 2 = ( 2m + M ) .  2mgt  = mg 2t 2


Wđ =
 ( 2m + M ) ÷
÷
M
4
4


2(1 +
)

2m


Chọn phương án sai khi nói về các sao.
A. Đa số các sao tồn tại trong trạng thái ổn định, có kích thước, nhiệt độ… khơng đổi
trong một thời gian dài.
B. Mặt Trời là một ngôi sao ở trong trạng thái ổn định.
C. Sao biến quang là sao có độ sáng thay đổi.
D. Sao biến quang bao giờ cũng là một hệ sao đơi.

C©u 49.

HD : Cã hai lo¹i sao biÕn quang: BiÕn quang do che khuÊt vµ biÕn quang do co d·n

Một chất điểm bắt dầu quay nhanh dần đều với gia tốc góc γ = 3 (rad/s2), quanh
một trục cố định bán kính R = 50cm. sau thời gian 1s góc hợp bởi giữa véc tơ gia tốc tiếp
tuyến và gia tốc toàn phần là
A. 300.
B. 150.
C. 600.
D. 750.
C©u 50.

 an = ω 2 R
a
ω2 ( γ t)

⇒ tan α = n =
=
= 3 ⇒ α = 600
HD: 
at
γ
γ
 at = γ R

2




×