CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BẮC GIANG
BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỔNG HỢP
ĐÃ ĐƯỢC KIỂM TOÁN
cho năm tài chính 2012
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BẮC GIANG
Địa chỉ: Xã Hương Sơn - Huyện Lạng Giang - Tỉnh Bắc Giang
Tel: (84-240) 3 636 703 Fax: (84-240) 3 636 707
MỤC LỤC
NỘI DUNG TRANG
BÁO CÁO CỦA BAN GIÁM ĐỐC
02 - 04
BÁO CÁO KIỂM TOÁN
05 - 06
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TỔNG HỢP
07 - 09
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỔNG HỢP
10
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ TỔNG HỢP
11
BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỔNG HỢP
12 - 29
BÁO CÁO KIỂM TOÁN
về Báo cáo tài chính tổng hợp năm 2012
của Công ty Cổ phần Xi măng Bắc Giang
Kính gửi:
Hội đồng quản trị và Ban
Giám đốc
Công ty Cổ phần Xi măng
Bắc Giang
Chúng tôi, Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam đã tiến hành
kiểm toán Báo cáo tài chính tổng hợp gồm: Bảng cân đối kế toán tổng hợp
tại ngày 31/12/2012, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp, Báo
cáo lưu chuyển tiền tệ tổng hợp và Bản Thuyết minh báo cáo tài chính tổng
hợp cho năm tài chính 2012 được lập ngày 21 tháng 02 năm 2013 của
Công ty Cổ phần Xi măng Bắc Giang (gọi tắt là ''Công ty'') từ trang 07 đến
trang 29 kèm theo. Báo cáo tài chính tổng hợp đã được lập theo các chính
sách kế toán trình bày trong Thuyết minh Phần IV của Bản Thuyết minh
Báo cáo tài chính tổng hợp.
Trách nhiệm của Ban Giám đốc và của
Kiểm toán viên
Theo qui định của Chế độ kế toán Việt Nam và như đã trình bày từ trang
02 đến trang 04, Ban Giám đốc của Công ty có trách nhiệm lập Báo cáo tài
chính tổng hợp một cách trung thực và hợp lý. Trách nhiệm của Kiểm toán
viên là đưa ra ý kiến độc lập về Báo cáo tài chính tổng hợp này dựa trên
kết quả cuộc kiểm toán và báo cáo ý kiến của chúng tôi cho Hội đồng quản
trị và Ban Giám đốc Công ty
Cơ sở đưa ra ý
kiến
Chúng tôi đã thực hiện công việc kiểm toán theo các chuẩn mực kiểm toán
Việt Nam. Các chuẩn mực này yêu cầu công việc kiểm toán lập kế hoạch
và thực hiện để có sự đảm bảo hợp lý là các báo cáo tài chính tổng hợp
không còn chứa đựng các sai sót trọng yếu. Chúng tôi đã thực hiện việc
kiểm tra theo phương pháp chọn mẫu và áp dụng các thử nghiệm cần thiết,
các bằng chứng xác minh những thông tin trong báo cáo tài chính tổng
hợp; Đánh giá việc tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành,
các nguyên tắc và phương pháp kế toán được áp dụng, các ước tính và xét
đoán quan trọng của Tổng Giám đốc cũng như cách trình bày tổng quát các
báo cáo tài chính tổng hợp. Chúng tôi cho rằng công việc kiểm toán của
chúng tôi đã đưa ra những cơ sở hợp lý để làm căn cứ cho ý kiến của
chúng tôi.
CÔNG TY CỔ
PHẦN XI MĂNG
BẮC GIANG
BÁO CÁO TÀI
CHÍNH TỔNG
HỢP
Địa chỉ: Xã Hương Sơn - Huyện
Lạng Giang - Tỉnh Bắc Giang
cho năm tài
chính 2012
Tel: (84-240) 3 636
703 Fax: (84-240)
3 636 707
Mẫu số B 03 -
DN
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ TỔNG HỢP
(Theo phương pháp trực tiếp)
Nă
m
20
12
Đơn vị tính:
VND
Chỉ tiêu
M
ã
s
ố
T
hu
yế
t
mi
nh
Năm
2012 Năm 2011
I. Lưu chuyển
tiền từ hoạt
động kinh
doanh
1. Tiền thu từ bán
hàng, cung cấp
dịch vụ và
doanh thu khác
0
1
118.4
72.72
2.456 106.854.949.180
2. Tiền chi trả
cho người cung
cấp hàng hóa
và dịch vụ
0
2
(98.21
5.052.
428)
(112.025.358.298
)
3. Tiền chi trả
cho người lao
động
0
3
(15.01
7.760.
234) (13.920.264.885)
4. Tiền chi trả lãi
vay 0
4
(18.42
4.272.
290) (4.226.767.841)
5. Tiền chi nộp
thuế thu nhập
doanh nghiệp
0
5 - -
6. Tiền thu khác 10.20
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BẮC GIANG
Địa chỉ: Xã Hương Sơn - Huyện Lạng Giang - Tỉnh Bắc Giang
Tel: (84-240) 3 636 703 Fax: (84-240) 3 636 707
BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỔNG
HỢP
Năm 2012
(tiếp theo)
I. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
1.
Hình thức sở hữu vốn
Công ty Cổ phần Xi măng Bắc Giang (gọi tắt là ''Công ty'') tiền thân là Công ty Xi măng Hà Bắc trực thuộc Sở Xây dựng Hà Bắc được thành lập theo Quyết định số 1090/CT ngày 29/11/1994 của Chủ tịch Ủy ban
nhân dân tỉnh Hà Bắc (nay là tỉnh Bắc Giang). Công ty được chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty Cổ phần theo Quyết định số 2121/QĐ-CT ngày 24/12/2004 về việc phê duyệt phương án Cổ phần hóa
Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Xi măng Bắc Giang và Quyết định số 28/QĐ-CT ngày 07/01/2005 về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Xi măng Bắc Giang thành Công ty Cổ phần Xi măng Bắc Giang
của Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Giang. Công ty hoạt động theo Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh Công ty Cổ phần số 2003000135 ngày 26/01/2005 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Giang cấp. Công ty
có bốn lần thay đổi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần thứ năm ngày 18/05/2012.
Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh được thay đổi lần thứ 5 ngày 18/05/2012 vốn điều lệ của Công ty là: 51.173.000.000 đồng
Danh sách cổ đông sáng lập:
Công ty có 01 Xí nghiệp trực thuộc:
Xí nghiệp đá Cai Kinh
Được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh số 1413000050, ngày 25/10/2005 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng Sơn cấp.
Địa chỉ: Thôn Ba Làng, xã Cai Kinh, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
2.
Lĩnh vực kinh doanh
Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản công nghiệp.
3.
Ngành nghề kinh doanh
- Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng, xi măng: PCB30, PCB40;
- Thăm dò khoáng sản "lập thực hiện các đề án thăm dò khoáng sản";
- Khai thác và chế biến đá các loại;
- Sản xuất gạch block - Terrazzo;
- Thi công xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, công nghiệp và dân dụng từ nhóm B trở xuống;
- Kinh doanh dịch vụ nhà nghỉ, khách sạn.
Địa chỉ: Xã Hương Sơn - Huyện Lạng Giang - Tỉnh Bắc Giang
Tel: (84-240) 3 636 703 Fax: (84-240) 3 636 707
II. Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
1.
Kỳ kế toán năm
Kỳ kế toán năm của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
2.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là đồng Việt Nam ("VND"), hạch toán theo phương pháp giá gốc, phù hợp với các quy định của Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/06/2003 và Chuẩn mực kế toán Việt Nam
số 01 – Chuẩn mực chung.
III. Chuẩn mực và Chế độ kế toán áp dụng
1.
Chế độ kế toán áp dụng
Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 và Thông tư số 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 của Bộ Tài chính.
Ngày 06/11/2009, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 210/2009/TT-BTC (“Thông tư 210”) hướng dẫn áp dụng Chuẩn mực Báo cáo tài chính Quốc tế về trình bày báo cáo tài chính và thuyết minh thông tin đối với
các công cụ tài chính. Việc áp dụng Thông tư 210 yêu cầu trình bày các thông tin cũng như ảnh hưởng của việc trình bày này đối với một số các công cụ tài chính nhất định trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Thông tư này có hiệu lực cho năm tài chính kết thúc vào hoặc sau ngày 31/12/2011. Công ty đã áp dụng Thông tư 210 và trình bày các thuyết minh bổ sung về việc áp dụng này trong báo cáo tài chính kết thúc ngày
31/12/2012 tại thuyết minh số V.21
2.
Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán
Báo cáo tài chính tổng hợp của Công ty được lập và trình bày phù hợp với các Chuẩn mực kế toán Việt Nam và Chế độ kế toán Việt Nam hiện hành.
3.
Hình thức kế toán áp dụng
Công ty áp dụng hình thức ghi sổ trên máy vi tính, sử dụng phần mềm kế toán Mbsoft Accounting 2009.
IV. Các chính sách kế toán áp dụng
1.
Cơ sở lập Báo cáo tài chính tổng hợp
Báo cáo tài chính tổng hợp của Công ty Cổ phần Xi măng Bắc Giang được lập trên cơ sở tổng hợp Báo cáo tài chính của Văn phòng Công ty và Báo cáo tài chính của Chi nhánh trực thuộc Công ty. Các nghiệp vụ luân
chuyển nội bộ và số dư nội bộ giữa công ty với chi nhánh được loại trừ khi tổng hợp Báo cáo tài chính.
2.
Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số tiền hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo, gồm tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp và tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn được ghi nhận và lập báo cáo theo đồng
Việt Nam (VND), phù hợp với quy định tại Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/06/2003.
Phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kế toán.
Đối với việc thanh toán các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ phát sinh trong năm tài chính được quy đổi theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh giao dịch ngoại tệ của Ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp có
giao dịch phát sinh.
Tại thời điểm kết thúc năm tài chính số dư các khoản tiền tệ có gốc ngoại tệ được đánh giá lại theo tỷ giá mua vào của Ngân hàng Thương mại nơi doanh nghiệp mở tài khoản công bố tại thời điểm khoá sổ lập Báo cáo
tài chính.
3.
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc.
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm:Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ:.Bình quân gia quyền cuối tháng.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên.
-
Phương pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Tại thời điểm 31/12/2012, Công ty không trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
4.
Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ
4.1
Nguyên tắc ghi nhận và phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình
Tài sản cố định hữu hình được ghi nhận theo nguyên giá, được phản ánh trên Bảng cân đối kế toán theo các chỉ tiêu nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại.
Việc ghi nhận Tài sản cố định hữu hình và Khấu hao tài sản cố định thực hiện theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 - Tài sản cố định hữu hình, Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ
Tài chính và Thông tư số 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về hướng dẫn quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
Nguyên giá tài sản cố định hữu hình mua sắm bao gồm giá mua (trừ các khoản chiết khấu thương mại hoặc giảm giá), các khoản thuế và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử
dụng.
Nguyên giá tài sản cố định hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế bao gồm giá thành thực tế của tài sản cố định hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế và chi phí lắp đặt chạy thử.
Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng đối với tài sản cố định hữu hình. Kế toán TSCĐ hữu hình được phân loại theo nhóm tài sản có cùng tính chất và mục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty gồm:
Loại tài sản cố định
Thời gian khấu hao
Nhà cửa vật kiến trúc
Máy móc, thiết bị
Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
Tài sản cố định khác
5.
Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay
Các khoản vay ngắn hạn, dài hạn của Công ty được ghi nhận theo hợp đồng, khế ước vay, phiếu thu, phiếu chi và chứng từ ngân hàng.
Chi phí đi vay được ghi nhận vào chi phí hoạt động tài chính. Riêng chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang được tính vào giá trị của tài sản đó (được vốn hoá) khi có
đủ điều kiện quy định trong Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 16 – Chi phí đi vay.
6.
Nguyên tắc ghi nhận và vốn hoá các khoản chi phí khác
Chi phí trả trước dài hạn được vốn hoá để phân bổ dần vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ sau là tiền thuê đất tại văn phòng Công ty trong 40 năm, chi phí đào tạo cán bộ công nhân viên và các chi phia sửa chữa
máy móc thiết bị khác.
7.
Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả
Chi phí phải trả của Công ty bao gồm khoản trích trước chi phí lãi vay phải trả cho các khoản vay ngân hàng, chi phí vận chuyển và chi phí khác thực tế chưa được chi nhưng được ước tính để ghi nhận vào chi phí
trong kỳ dựa trên các khế ước vay, hợp đồng.
8.
Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư của chủ sở hữu của Công ty được ghi nhận theo số vốn thực góp của chủ sở hữu.
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là số lợi nhuận từ hoạt động của doanh nghiệp sau khi trừ chi phí thuế TNDN của năm nay và các khoản điều chỉnh do áp dụng hồi tố thay đổi chính sách kế toán và điều chỉnh hồi tố
sai sót trọng yếu của các năm trước.
9.
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu
Doanh thu của Công ty bao gồm doanh thu bán các sản phẩm xi măng, clanke, đá và gạch các loại, doanh thu xây lắp, doanh thu cung cấp dịch vụ vận tải và doanh thu từ tiền lãi tiền gửi ngân hàng.
Doanh thu bán sản phẩm xi măng, clanke, đá và gạch các loại được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản tiền đã thu hoặc sẽ thu được theo nguyên tắc dồn tích, ghi nhận khi chuyển giao hàng hoá cho khách hàng,
phát hành hoá đơn và được khách hàng chấp nhận thanh toán, phù hợp với 5 điều kiện ghi nhận doanh thu quy định tại Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 – " Doanh thu và thu nhập khác".
Doanh thu cung cấp dịch vụ vận tải được xác định khi dịch vụ hoàn thành, đã phát hành hoá đơn và được khách hàng chấp nhận thanh toán, phù hợp với 4 điều kiện ghi nhận doanh thu quy định tại Chuẩn mực kế toán
Việt Nam số 14 – " Doanh thu và thu nhập khác".
Doanh thu xây lắp được xác định theo giá trị khối lượng thực hiện, được khách hàng xác nhận bằng nghiệm thu, quyết toán, đã phát hành hoá đơn GTGT, phù hợp với quy định tại Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 15 –
" Hợp đồng xây dựng".
Doanh thu từ lãi tiền gửi được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất thực tế từng kỳ, phù hợp với 2 điều kiện ghi nhận doanh thu phát sinh từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia quy định tại Chuẩn
mực kế toán Việt Nam số 14 – " Doanh thu và thu nhập khác".
Các khoản nhận trước của khách hàng không được ghi nhận là doanh thu trong kỳ.
10.
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính
Chi phí tài chính được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là tổng chi phí tài chính phát sinh trong kỳ, không bù trừ với doanh thu hoạt động tài chính, bao gồm chi phí lãi vay.
11.
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành được xác định trên cơ sở thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế TNDN trong năm hiện hành.
12.
Các nguyên tắc và phương pháp kế toán khác
12.1
Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu, phải trả
Nguyên tắc xác định khoản phải thu khách hàng dựa theo Hợp đồng và ghi nhận theo Hoá đơn bán hàng xuất cho khách hàng.
Khoản trả trước cho người bán được hạch toán căn cứ vào phiếu chi, chứng từ ngân hàng và Hợp đồng kinh tế.
Nguyên tắc xác định khoản phải trả người bán dựa theo Hợp đồng, phiếu nhập kho và ghi nhận theo Hoá đơn mua hàng của bên mua.
Khoản người mua trả trước được ghi nhận căn cứ vào hợp đồng, phiếu thu, chứng từ ngân hàng.
12.2
Nguyên tắc ghi nhận chi phí xây dựng cơ bản dở dang
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang của Công ty là chi phí để xây dựng các hạng mục, công trình: Công trình lò quay, công trình bệ máy nghiền tại Đồng Tiến được ghi nhận theo giá gốc, tại thời điểm có nghiệm thu,
quyết toán từng hạng mục công trình, công trình hoặc khi chi phí thực tế phát sinh có đầy đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp.
12.3
Nguyên tắc ghi nhận các khoản vay ngắn hạn, dài hạn
Các khoản vay ngắn hạn, dài hạn được ghi nhận trên cơ sở các phiếu thu, chứng từ ngân hàng, các khế ước vay và các hợp đồng vay. Các khoản vay có thời hạn từ 1 năm tài chính trở xuống được Công ty ghi nhận là
vay ngắn hạn. Các khoản vay có thời hạn trên 1 năm tài chính được Công ty ghi nhận là vay dài hạn.
12.4
Các nghĩa vụ về thuế
Thuế Giá trị gia tăng (GTGT)
Doanh nghiệp áp dụng việc kê khai, tính thuế GTGT theo hướng dẫn của luật thuế hiện hành với mức thuế suất thuế GTGT 10% đối với đá các loại, các sản phẩm xi măng, gạch và các công trình xây lắp.
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Công ty áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25% trên lợi nhuận chịu thuế.
Việc xác định thuế Thu nhập doanh nghiệp của Công ty căn cứ vào các quy định hiện hành về thuế. Tuy nhiên, những quy định này thay đổi theo từng thời kỳ và việc xác định sau cùng về thuế Thu nhập doanh nghiệp
tùy thuộc vào kết quả kiểm tra của cơ quan thuế có thẩm quyền.
Thuế khác
Các loại thuế, phí khác doanh nghiệp thực hiện kê khai và nộp cho cơ quan thuế địa phương theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước.
12.5
Nguyên tắc ghi nhận giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán được ghi nhận và tập hợp theo giá trị và số lượng thành phẩm, hàng hoá, vật tư xuất bán cho khách hàng, phù hợp với doanh thu ghi nhận trong kỳ.
Giá vốn dịch vụ được ghi nhận theo chi phí thực tế phát sinh phù hợp doanh thu đã ghi nhận.
Giá vốn của hoạt động xây lắp được ghi nhận theo chi phí thực tế phát sinh để hoàn thành công trình, phù hợp với doanh thu ghi nhận trong kỳ.
V. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng cân đối kế toán tổng hợp
1. Tiền
Tiền mặt 4.543.140.934
Văn phòng Công ty 4.528.617.724
Xí nghiệp Đá Cai Kinh 14.523.210
Xí nghiệp Đá Đồng Tiến -
Xí nghiệp Gạch block -
Tiền gửi ngân hàng 1.018.942.809
VND 1.016.958.332
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Bắc Giang 1.013.235.218
Ngân hàng Đầu tư và phát triển khu vực Bắc Ninh Bắc Giang 1.026.742
Ngân hàng Công thương 945.060
Ngân hàng Nông nghiệp và PT NT huyện Lạng Giang 1.751.312
USD 1.984.477
Ngân hàng TMCP Đầu tư Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang 1.984.477
Cộng 5.562.083.743
2. Các khoản phải thu ngắn hạn khác
Phải thu người lao động 54.531.215
Phải thu tiền Bảo hiểm thân thể -
Tạm chia cổ tức năm 2009 4.807.062.000
Chênh lệch thuế chờ xử lý -
Công ty Cổ phần Đầu tư công nghiệp Vicom 1.894.809.565
Phải thu khác 749.888.924
Tổng cộng 7.506.291.704
3. Hàng tồn kho
Nguyên liệu, vật liệu 30.056.281.040
Công cụ, dụng cụ 163.496.422
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 1.798.520.872
Thành phẩm 432.716.224
Cộng giá gốc hàng tồn kho 32.451.014.558
4.
Tài sản cố định hữu hình
Chỉ tiêu Nhà cửa
vật kiến trúc
Máy móc,
thiết bị
Phương tiện vận
Nguyên giá
Số dư ngày 01/01/2012
41.021.179.830 44.800.553.716 9.992.466.150
Mua trong năm 205.465.410
44.697.819 -
Đầu tư XDCB hoàn thành - - -
Tăng khác - -
Chuyển sang BĐS đầu tư (382.012.035) -
Thanh lý, nhượng bán - -
Giảm khác - - -
Số dư ngày 31/12/2012
40.844.633.205 44.845.251.535 9.992.466.150
Giá trị hao mòn luỹ kế
Số dư ngày 01/01/2012
22.075.121.874 35.783.768.321 6.109.767.239
Khấu hao trong năm
1.670.389.276
1.732.038.347 849.412.932
Chuyển sang BĐS đầu tư
- -
Thanh lý, nhượng bán
(257.740.267) - -
Giảm khác
- - -
Số dư ngày 31/12/2012
23.487.770.883
37.515.806.668 6.959.180.171
Giá trị còn lại
Tại ngày 01/01/2012 18.946.057.956 9.016.785.395 3.882.698.911
Tại ngày 31/12/2012 17.356.862.322 7.329.444.867 3.033.285.979
5. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
Dây chuyền sản xuất xi măng lò quay 497.408.516.264
Tổng cộng 497.408.516.264
6. Chi phí trả trước dài hạn
Chi phí trả trước tiền thuê Văn phòng công ty 701.934.864
Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp ở Hương Sơn 17.298.204
Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp ở Đồng tiến 4.521.108
Chi phí đào tạo cán bộ công nhân viên -
Chi phí sửa chữa máy móc thiết bị -
Chi phí trả trước dài hạn khác 3.200.156
Tổng cộng 726.954.332
7. Vay và nợ ngắn hạn
Vay ngắn hạn 55.634.649.678
Vay Ngân hàng 49.904.649.678
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang (*) 49.904.649.678
Ngân hàng Á Châu - Chi nhánh Bắc Giang -
Vay tổ chức khác và cá nhân 5.730.000.000
Cao Thị Ngọc Bích (**) 5.700.000.000
Công ty Cổ phần Đầu tư công nghiệp Vicon -
Xí nghiệp Xây lắp 30.000.000
Nợ dài hạn đến hạn trả 32.603.000.000
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang 32.603.000.000
Tổng cộng 88.237.649.678
(*) Khoản vay Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang theo Hợp đồng hạn mức tín dụng số 668/HĐ ngày 17/09/2010, lãi suất thả nổi được điều chỉnh 3 tháng 01 lần.
(**) Khoản vay Cao Thị Ngọc Bích theo các hợp đồng vay, lãi suất giao động từ 14% đến 32,4%.
8. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
01/01/2012 Số phải nộp
Thuế GTGT đầu ra 40.925.675
148.402.564 71.285.464
Thuế thu nhập doanh nghiệp (137.366.351)
447.871.873 -??
Thuế thu nhập cá nhân 93.100
66.048.449 -??
Thuế tài nguyên 239.432.266
834.812.699 804.975.384
Thuế nhà đất, tiền thuê đất 23.486.268
191.515.035 215.001.303
Các loại thuế khác 135.029.540
88.280.080 42.877.100
Thuế và các khoản phải thu
Nhà nước
137.366.351
Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước
438.966.849
9. Chi phí phải trả
Lãi vay phải trả 13.004.898.424
Chi phí vận chuyển -
Chi phí phải trả khác -
Tổng cộng 13.004.898.424
10. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN
2.383.480.006
Tài sản thừa chờ xử lý
-
Công ty Cổ phần Than Sông Hồng
-
Phải trả cổ tức cho các cổ đông 4.317.221.792
Các khoản phải trả khác 166.014.993
Tổng cộng 6.866.716.791
11. Vay và nợ dài hạn
Vay Ngân hàng
Ngân hàng Phát triển Việt Nam - CN khu vực Bắc Ninh, Bắc Giang (1) 156.836.000.000
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang (2) 168.238.000.000
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang (3) 312.500.000
Tổng cộng 325.386.500.000
(1) Khoản vay Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh khu vực Bắc Ninh, Bắc Giang theo hợp đồng tín dụng dài hạn số 28/2008/HĐTDĐT với lãi suất 8,4%/năm để phục vụ dự án "đầu tư chuyển đổi từ lò đứng
sang lò quay công suất 1.000 tấn clinker/ngày.
(2) Khoản vay Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang cụ thể như sau:
Hợp đồng tín dụng dài hạn số 758/HĐ ngày 26/06/2009 với hạn mức cho vay là 162.748.000.000 đồng, lãi suất được điều chỉnh theo từng thời kỳ.
Hợp đồng tín dụng trung hạn số 281/HĐ ngày 06/04/2009, với lãi suất được điều chỉnh theo từng thời kỳ.
(3) Khoản vay trung hạn Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang theo hợp đồng tín dụng số: 0001-024-01-XM/HĐTD Tổng số vay theo HĐ này là 1.000.000.000 đồng, lãi suất 15,5 %/năm.
12.
Vốn chủ sở hữu
a) Bảng đối chiếu biến động của vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu
Vốn đầu tư của
chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế
Số dư tại ngày 01/01/2011 35.273.000.000 (4.021.559.251)
Tăng vốn trong năm trước
15.900.000.000 -
Lãi trong năm trước - 2.596.232.238
Tăng khác - 35.201.205
Giảm vốn trong năm trước - -
Lỗ trong năm trước - -
Giảm khác - -
Số dư tại ngày 31/12/2011 51.173.000.000 (1.390.125.808)
Tăng vốn trong năm nay
7.000.000.000 -
Lãi trong năm nay - 1.283.254.940
Tăng khác - -
Giảm vốn trong năm nay - -
Lỗ trong năm nay - -
Giảm khác - -
Số dư tại ngày 31/12/2012 58.173.000.000 (106.870.868)
b) Chi tiết vốn đầu tư của chủ sở hữu
Vốn góp của Nhà nước 2.703.254.682
Vốn góp của các đối tượng khác 55.469.745.318
Tổng cộng 58.173.000.000
c) Các giao dịch về vốn với các chủ sở hữu và phân phối cổ tức, chia lợi nhuận
Vốn đầu tư của chủ sở hữu 51.173.000.000
Vốn góp đầu năm 51.173.000.000
Vốn góp tăng trong năm -
Vốn góp giảm trong năm -
Vốn góp cuối năm 51.173.000.000
Cổ tức, lợi nhuận đã chia -
d) Cổ phiếu
Số lượng cổ phiếu đăng ký phát hành 5.117.300
Số lượng cổ phiếu đã bán ra công chúng 5.117.300
- Cổ phiếu phổ thông 5.117.300
- Cổ phiếu ưu đãi -
Số lượng cổ phiếu được mua lại -
- Cổ phiếu phổ thông -
- Cổ phiếu ưu đãi -
Số lượng cổ phiếu đang lưu hành 5.117.300
- Cổ phiếu phổ thông 5.117.300
- Cổ phiếu ưu đãi -
- Mệnh giá cổ phiếu đang lưu hành: 10.000 đồng
VI. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp
14. Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 116.517.162.649
Doanh thu xi măng 93.718.907.429
Doanh thu bán đá, đất 6.089.375.127
Doanh thu bán gạch 2.069.655.641
Doanh thu Xây lắp -
Doanh thu bán Clinker 14.475.216.052
Doanh thu khác 164.008.400
Tổng cộng 116.517.162.649
15. Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho bên ngoài 102.111.187.075
Giá vốn xi măng 86.398.362.561
Giá vốn bán đá, đất 6.184.659.134
Giá vốn bán gạch 1.200.527.323
Giá vốn hoạt động xây lắp -
Giá vốn bán Clinker 8.163.629.657
Giá vốn khác 164.008.400
Tổng cộng 102.111.187.075
16. Doanh thu hoạt động tài chính
Lãi tiền gửi, tiền cho vay 12.543.972
Chênh lệch tỷ giá đã thực hiện -
Chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện 146.395.171
Tổng cộng 158.939.143
17. Chi phí tài chính
Lãi tiền vay
Lỗ chênh lệch tỷ giá đã thực hiện
Tổng cộng 5.120.793.901
18. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Doanh thu chịu thuế thu thu nhập doanh nghiệp
Chi phí tính thuế thu nhập doanh
nghiệp
Chi phí không được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp
Chi phí được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp
Chuyển lỗ năm 2010
Thu nhập tính thuế TNDN
Thuế suất thuế thu nhập hiện hành
Chi phí thuế TNDN hiện hành tính trên lợi nhuận chịu thuế năm hiện hành
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp hiện hành 447.871.873
19. Chi phí sản xuất, kinh doanh theo yếu tố
Chi phí nguyên liệu, vật liệu 67.472.697.679
Chi phí nhân công 16.682.585.209
Chi phí khấu hao tài sản cố định 4.251.840.555
Chi phí dịch vụ mua ngoài 17.389.264.121
Chi phí khác bằng tiền 9.507.137.013
Tổng cộng 115.303.524.577
20. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
Lợi nhuận kế toán sau thuế thu nhập doanh nghiệp 1.283.254.940
+ Các khoản điều chỉnh tăng hoặc giảm lợi nhuận kế toán để xác định
-
lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông:
+ Lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông: 1.283.254.940
+ Cổ phiếu phổ thông đang lưu hành bình quân trong kỳ 5.117.300
+ Lãi cơ bản trên cổ phiếu 251
21. Công cụ tài chính
Quản lý rủi ro vốn
Công ty quản trị nguồn vốn nhằm đảm bảo rằng Công ty có thể vừa hoạt động liên tục, vừa tối đa hóa lợi ích của cổ đông thông qua tối ưu hóa số dư nguồn vốn và công nợ.
Cấu trúc vốn của Công ty gồm có các khoản nợ thuần (bao gồm các khoản vay như đã trình bày tại thuyết minh số V.07 và V.11, trừ đi tiền và các khoản tương đương tiền), phần vốn thuộc chủ sở hữu của các cổ đông
(bao gồm: Vốn điều lệ, các quỹ dự trữ và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối).
Các chính sách kế toán chủ yếu
Chi tiết các chính sách kế toán chủ yếu và các phương pháp mà Công ty áp dụng (bao gồm các tiêu chí để ghi nhận, cơ sở xác định giá trị và cơ sở ghi nhận các khoản thu nhập và chi phí) đối với từng loại tài sản tài
chính, công nợ tài chính và công cụ vốn được trình bày tại Thuyết minh số IV.
Các loại công cụ tài chính
Tài sản tài chính
Tiền và các khoản tương đương tiền
5.562.083.743
Phải thu khách hàng và phải thu khác
20.535.483.449
Tổng cộng
Công nợ tài chính
Các khoản vay
Phải trả người bán và phải trả khác
Chi phí phải trả
Tổng cộng
Công ty chưa đánh giá giá trị hợp lý của tài sản tài chính và công nợ tài chính tại ngày kết thúc niên độ kế toán do Thông tư số 210/2009/TT-BTC ngày 06/11/2009 cũng như các quy định hiện hành chưa có hướng dẫn
cụ thể về việc xác định giá trị hợp lý của các tài sản tài chính và công nợ tài chính. Thông tư 210 yêu cầu áp dụng Chuẩn mực Báo cáo tài chính Quốc tế về việc trình bày báo cáo tài chính và thuyết minh thông tin đối
với công cụ tài chính nhưng không đưa ra hướng dẫn tương đương cho việc đánh giá và ghi nhận công cụ tài chính bao gồm cả áp dụng cho giá trị hợp lý, nhằm phù hợp với Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế.
Mục tiêu quản lý rủi ro tài chính
Rủi ro tài chính bao gồm rủi ro thị trường (bao gồm rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất), rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất của dòng tiền. Công ty không thực hiện biện pháp phòng ngừa các rủi ro này do thiếu
thị trường mua các công cụ tài chính này.
Rủi ro thị trường
Hoạt động kinh doanh của Công ty sẽ chủ yếu chịu rủi ro khi có sự thay đổi về tỷ giá hối đoái và lãi suất. Công ty không thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro này do thiếu thị trường mua các công cụ tài chính.
Quản lý rủi ro tỷ giá
Công ty thực hiện một số giao dịch có gốc ngoại tệ, theo đó, Công ty sẽ chịu rủi ro khi có biến động về tỷ giá. Công ty không thực hiện biện pháp đảm bảo do thiếu thị trường mua các công cụ tài chính này.
Giá trị ghi sổ của các tài sản bằng tiền và công cụ nợ bằng tiền có gốc ngoại tệ tại thời điểm cuối năm như sau:
Công nợ
31/12/2012 01/01/2012
VND VND
Đô la Mỹ (USD)
24.037.611.036 - 1.984.477
Quản lý rủi ro lãi suất
Công ty chịu rủi ro lãi suất trọng yếu phát sinh từ các khoản vay chịu lãi suất đã được ký kết. Công ty chịu rủi ro lãi suất khi các đơn vị thuộc Công ty vay vốn theo lãi suất thả nổi và lãi suất cố định. Rủi ro này sẽ do
Công ty quản trị bằng cách duy trì ở mức độ hợp lý các khoản vay lãi suất cố định và lãi suất thả nổi.
Quản lý rủi ro về giá
Công ty mua nguyên vật liệu, hàng hóa từ các nhà cung cấp trong và ngoài nước để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy, Công ty sẽ chịu rủi ro từ việc thay đổi giá bán của nguyên vật liệu, hàng hóa.
Công ty không thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro này do thiếu thị trường công cụ tài chính này.
Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng xảy ra khi một khách hàng hoặc đối tác không đáp ứng được các nghĩa vụ trong hợp đồng dẫn đến các tổn thất tài chính cho Công ty. Công ty có chính sách tín dụng phù hợp và thường xuyên theo dõi
tình hình để đánh giá xem Công ty có chịu rủi ro tín dụng hay không.
Quản lý rủi ro thanh khoản
Mục đích quản lý rủi ro thanh khoản nhằm đảm bảo đủ nguồn vốn để đáp ứng nghĩa vụ tài chính hiện tại và trong tương lai. Tính thanh khoản cũng được Công ty quản lý nhằm đảm bảo mức phụ trội giữa công nợ đến
hạn và tài sản đến hạn trong năm ở mức có thể kiểm soát đối với số vốn mà Công ty tin rằng có thể tạo ra trong năm đó. Chính sách của Công ty là theo dõi thường xuyên các yêu cầu về thanh khoản hiện tại và dự kiến
trong tương lai nhằm đảm bảo Công ty duy trì đủ mức dự phòng tiền mặt, các khoản vay và đủ vốn mà các chủ sở hữu cam kết góp nhằm đáp ứng các quy định về tính thanh khoản ngắn hạn và dài hạn hơn.
Bảng dưới đây trình bày chi tiết các mức đáo hạn theo hợp đồng còn lại đối với công nợ tài chính phi phái sinh và thời hạn thanh toán như đã dược thỏa thuận. Bảng dưới đây được trình bày dựa trên dòng tiền chưa
chiết khấu của công nợ tài chính tính theo ngày sớm nhất mà Công ty phải trả. Bảng dưới đây trình bày dòng tiền của các khoản gốc và tiền lãi. Ngày đáo hạn theo hợp đồng được dựa trên ngày sớm nhất mà Công ty
phải trả.
Dưới 1 năm
31/12/2012 VND
Phải trả người bán và phải trả khác
101.073.581.55
9
Chi phí phải trả
13.004.898.42
4
Các khoản vay
88.237.649.67
8
Dưới 1 năm
01/01/2012 VND
Phải trả người bán và phải trả khác
43.480.165.25
9
Chi phí phải trả
22.602.902.77
1
Các khoản vay
26.283.958.25
4
Công ty đánh giá mức tập trung rủi ro thanh khoản ở mức cao. Tuy nhiên Giám đốc tin tưởng rằng Công ty có thể tạo ra nguồn tiền để đáp ứng các nghĩa vụ tài chính khi đến hạn.
Bảng sau đây trình bày chi tiết mức đáo hạn cho tài sản tìa chính phi phái sinh. Bảng được lập trên cơ sở mức đáo hạn theo hợp đồng chưa chiết khấu của tài sản tài chính gồm lãi từ các tài sản đó (nếu có). Việc trình
bày thông tin tài sản tài chính phi phái sinh là cần thiết để hiểu được việc quản lý rủi ro thanh khoản của Công ty khi tính thanh khoản được quản lý trên cơ sở công nợ và tài sản thuần.
Dưới 1 năm
31/12/2012 VND
Tiền và các khoản tương đương tiền
5.562.083.74
3
Phải thu khách hàng và phải thu khác
20.535.483.44
9
Dưới 1 năm
01/01/2012 VND
Tiền và các khoản tương đương tiền
1.449.249.36
9
Phải thu khách hàng và phải thu khác
14.235.655.10
6
VIII. Những thông tin khác
1.
Thông tin về các bên liên quan
1.1 Thu nhập Ban giám đốc được hưởng trong năm
Lương, thưởng
Tổng cộng
2.
Những thông tin khác
2.1 Phải thu của khách hàng
Ông Dũng - PC15 Công an Bắc Giang
Công ty Cổ phần Xây Dựng và Thương mại Lam Sơn
Công ty TNHH MTV Quận Long
Công ty Cổ phần Xây dựng Thành Đô Bắc Giang
UBND Xã Nghĩa Hồ - Lục Ngạn
Công ty TNHH Thương mại và Vận tải Phùng Hưng
Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn
Công ty Cổ phần VINAINCOM
Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế và Xây dựng Hải Long
Công ty Cổ phần Xi măng ACC-78
Công ty TNHH MTV Vận tải thương mại và Sản xuất Tân Phúc Thịnh
Lư Ngọc Sơn - Phân xưởng Thành phẩm
Công ty Cổ phần Xây dựng Số 9
Công ty Cổ phần Xây dựng thương mại Thành Việt
Lê Văn Quang - Công ty Xây dựng Sơn Anh
Công ty TNHH Thương mại KS CN và DL Quang Minh
Công ty Cổ phần Tập Đoàn Quang Minh
Chi nhánh Công ty Cổ phần Lilama 69-2.XN Lắp máy và XNK
Lê trường Sơn - Long Biên
Công ty Cổ phần Đầu tư Nam Trường Sơn
Công ty Cổ phần Hương Giang
Đối tượng khác
Tổng cộng 13.029.191.745
2.2 Trả trước cho người bán
Công ty Cổ phần Đầu tư công nghiệp Vicom