Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

XÂY DỰNG BẢN ĐỒ TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CÓ HỖ TRỢ JAVA - 1 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.12 KB, 17 trang )










TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM





NGUYỄN NGỌC DUY QUANG – VŨ BÁ QUANG






XÂY DỰNG BẢN ĐỒ TRÊN ĐIỆN THOẠI
DI ĐỘNG CÓ HỖ TRỢ JAVA









KHOÁ LUẬN CỬ NHÂN TIN HỌC












TP. HCM, 2005









TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM





NGUYỄN NGỌC DUY QUANG - 0112194
VŨ BÁ QUANG - 0112395





XÂY DỰNG BẢN ĐỒ TRÊN ĐIỆN THOẠI
DI ĐỘNG CÓ HỖ TRỢ JAVA





KHOÁ LUẬN CỬ NHÂN TIN HỌC





GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Thạc sĩ LÊ THỤY ANH










NIÊN KHÓA 2001-2005










HO CHI MINH CITY – MOBILE MAP
Version 1.0 / 07-2005







Siemens SK 65 Siemens SL 65










Sony Ericsson K750 Sony Ericsson P900


Samsung E100 Samsung E710









Nhận xét của giáo viên hướng dẫn




















































Nhận xét của giáo viên phản biện





















































i
LỜI CẢM ƠN


Chúng em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô trong Khoa Công nghệ Thông
tin Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã tận tình dạy bảo cho chúng em nhiều
kiến thức bổ ích trong suốt thời gian học tập tại trường cũng như đã tạo điều kiện
cho chúng em được thực hiện đề tài này. Kính chúc các Thầy cô luôn dồi dào sức
khỏe và thành công trong cuộc sống.
Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến th
ầy Lê Thụy Anh,
người đã tận tình hướng dẫn chúng em trong suốt thời gian thực hiện đề tài, cho
chúng em sự bình tĩnh và tự tin, giúp chúng em rút ra nhiều bài học kinh nghiệm
quý báu mỗi khi chúng em vấp phải những khó khăn. Chúng em khó có thể hoàn
thành được đề tài này nếu không nhờ sự tận tình chỉ bảo của thầy.
Chúng con cảm ơn cha mẹ và gia đình đã sinh ra và nuôi dạy chúng con
khôn lớn, luôn bên cạnh động viên và ủng hộ chúng con trên con đường mà chúng
con đã yêu thích và l
ựa chọn.
Cảm ơn các bạn sinh viên CNTT khóa 2001. Các bạn đã giúp đỡ, động viên
và hỗ trợ chúng tôi rất nhiều cũng như đóng góp cho chúng tôi nhiều ý kiến quý
báu, qua đó, giúp chúng tôi hoàn thiện hơn cho đề tài.
Mặc dù đã rất nỗ lực, cố gắng nhưng chắc hẳn đề tài vẫn còn nhiều thiếu sót.
Chúng em rất mong nhận được nhiều sự góp ý phê bình của Quý thầy cô, của các
anh chị và các bạn.
Mộ
t lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn !
TP Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2005
Nhóm thực hiện


Nguyễn Ngọc Duy Quang – Vũ Bá Quang











ii
LỜI NÓI ĐẦU

Có thể nói rằng đề tài về bản đồ giao thông tại thành phố Hồ Chí Minh là
một đề tài không mới. Trong các năm qua, đã có nhiều khóa luận của các sinh viên
ngành CNTT nghiên cứu về chủ đề này, trong đó, đáng chú ý nhất là các đề tài của
sinh viên Khoa CNTT Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM. Các đề tài này đa
số đều được thực hiện rất tốt, hỗ trợ cho người dùng rất nhiều chức năng như : xem
bả
n đồ, tra cứu thông tin về các đường đi, các địa điểm, tra cứu các tuyến xe buýt…
đặc biệt là chức năng xác định lộ trình để tìm đường đi ngắn nhất giữa hai địa điểm
và hầu hết các đề tài nói trên đều được thực hiện nhắm đến môi trường sử dụng là
các máy tính để bàn hoặc Pocket PC.
Trong thời điểm hiện nay, trên thế giới cũng như tại Việ
t Nam, thị trường
cho điện thoại di động đang trở nên sôi động hơn bao giờ hết. Một mặt, do thu nhập
của người dân ngày càng được cải thiện cùng với nhu cầu trao đổi thông tin ngày
càng tăng khiến cho nhu cầu sử dụng điện thoại di động cũng tăng theo. Mặt khác,

các nhà sản xuất điện thoại di động nắm bắt được nhu cầu của giới trẻ
ưa chuộng
những sản phẩm “high-tech” và cũng do yêu cầu cạnh tranh với nhau nên liên tục
tung ra nhiều sản phẩm mới với nhiều tính năng, cấu hình ngày càng được nâng lên
và giá thành ngày càng giảm. Chiếc điện thoại di động giờ đây không phải là một
món hàng quá xa xỉ. Nhờ đó, ngày càng có nhiều người sở hữu được phương tiện
trao đổi thông tin hữu ích này.
Cùng với sự phát triển của thị trường đ
iện thoại di động là sự phát triển
mạnh mẽ của xu hướng lập trình phần mềm ứng dụng cho các thiết bị này. Phần
mềm cho các điện thoại di động hiện nay rất đa dạng mà đa số là các trò chơi, các
chương trình tiện ích như xử lý ảnh chụp, đổi đơn vị đo lường, từ điển, soạn thảo
văn bản, diệt virus…
Tuy vậy, một ứng dụng về bản đồ giao thông, mà cụ thể là bản đồ thành phố
Hồ Chí Minh dành cho điện thoại di động với các tính năng đã trình bày ở trên thì
gần như chưa có. Có thể nói là “gần như chưa có” bởi vì trước đây, trên một số tạp
chí, diễn đàn tin học cũng có giới thiệu một phần mềm bản đồ thành phố Hồ Chí










iii
Minh, tuy nhiên, phần mềm này cũng chỉ thực hiện được một chức năng là hiển thị
bản đồ. Tuy thế, chức năng này cũng chưa thật tốt do chỉ lưu được ảnh tĩnh của bản

đồ vào tập tài nguyên, vì vậy, không thể phóng to hay thu nhỏ bản đồ, và cũng vì
thế làm cho chương trình có kích thước lớn, tốc độ chậm, không thích hợp cho các
điện thoại có cấ
u hình trung bình hiện đang được dùng rất phổ biến tại thị trường
Việt Nam.
Với những lý do trên, nhóm chúng em chọn thực hiện đề tài “Xây dựng bản
đồ trên điện thoại di động hỗ trợ Java”. Mục tiêu của đề tài nhằm xây dựng một
phần mềm ứng dụng bản đồ giao thông TP. Hồ Chí Minh bằng ngôn ngữ lập trình
Java, có thể thực thi được trên nhiều loại điệ
n thoại di động khác nhau. Nhờ vào
phần mềm này, người sử dụng có thể xem bản đồ, tra cứu tên đường, tên các địa
điểm, các công trình công cộng như chợ, trường học, bệnh viện, khách sạn…, đặc
biệt là trợ giúp người sử dụng xác định lộ trình ngắn nhất để đi từ địa điểm này đến
một địa điểm khác… Phần mềm này nếu được thực hiện tốt sẽ trở thành một ứng
dụng rất hữu ích, rất thiết thực và tiện dụng đối với nhiều người, đặc biệt là các bạn
trẻ và những người bận rộn trong việc đi lại.
Nói đến lập trình cho điện thoại di động, chúng ta đều hình dung được hai
trở ngại lớn. Thứ nhất, đó là năng lực của bộ vi xử lý trên điện thoại rất yếu và thứ
hai, đó là dung lượng của bộ nhớ rất nhỏ. Điều này gây trở ngại không nhỏ đến việc
tổ chức dữ liệu cho phần mềm, bởi lẽ, dữ liệu về các đường giao thông tại thành phố
Hồ Chí Minh là rất lớn, muốn lưu được toàn bộ dữ liệu này trên chiếc điện thoại di
động là m
ột điều không đơn giản. Ngoài ra, các hạn chế của điện thoại di động cũng
buộc người lập trình phải chọn giải thuật thật hiệu quả và luôn phải tính toán nhằm
tối ưu cho chương trình. Mặt khác, đối với người lập trình, sự hạn chế của thư viện
hàm trong ngôn ngữ Java được hỗ trợ cho điện thoại cũng là một vấn
đề không dễ
giải quyết. Những hạn chế đã nêu thật sự là một thách thức lớn mà đề tài bắt buộc
phải vượt qua.
Nội dung của bài báo cáo này được chia thành 7 chương như sau :











iv
- Chương 1 : Tổng quan về lập trình trên điện thoại di động. Chương
này nêu những vấn đề chung về tình hình sử dụng điện thoại di động hiện nay; hoạt
động phát triển phần mềm cho loại thiết bị này; giới thiệu một số phần mềm công
cụ nhằm hỗ trợ cho việc phát triển ứng dụng di động bằng ngôn ngữ lậ
p trình Java.
- Chương 2 : Giới thiệu khái quát về chuẩn J2ME. Phần này trình bày
các mục tiêu, nội dung và định nghĩa các khái niệm quan trọng trong J2ME. Ngoài
ra, chương này cũng trình bày các tính năng, các điểm thuận lợi và hạn chế của bộ
thư viện Java được hỗ trợ cho điện thoại di động.
- Chương 3 : Những khó khăn do hạn chế của J2ME. Chương này trình
bày những ảnh hưởng quan trọng
đến việc thiết kế và cài đặt một số tính năng của
đề tài do hạn chế của thư viện Java trên điện thoại di động.
- Chương 4 : Phân tích – thiết kế ứng dụng. Phân tích các yêu cầu nghiệp
vụ, các yêu cầu phi chức năng và đặc tả chi tiết ứng dụng ở mức phân tích, thiết kế.
- Chương 5 : Một số cải tiến nhằm tối ưu hóa chương trình. Do thiết bị
di động hạn chế về năng lực xử lý, dung lượng bộ nhớ và khả năng lưu trữ, chương
này trình bày một số phương pháp, thủ thuật nhằm giúp cho ứng dụng được tối ưu
hóa về tốc độ, tối ưu việc sử dụng bộ nhớ và giảm kích thước cho phần mềm.

- Chương 6 : Thử nghiệm - Hướng dẫn cài đặt và sử dụng. Giới thiệu
một số trình giả lập các điện thoại di động phổ biến trên thị trường được đề tài sử
dụng cho mục đích thử nghiệm; hướng dẫn cài đặt và sử dụng các chức năng của
phần mềm.
- Chương 7 : Tổng kết – Đánh giá. Nhận xét các công việc đã được th
ực
hiện; trình bày các ưu, khuyết điểm và hướng mở rộng cho phần mềm.
- Phụ lục A : Các thuật ngữ được sử dụng. Liệt kê và giải thích các thuật
ngữ được sử dụng trong chương trình.
- Phụ lục B : Giới thiệu các chương trình giả lập. Mục đích của chương
này nhằm trình bày các tính năng cũng như các yêu cầu về phần cứng, phần mềm
cần thiết để cài đặt chương trình.











v
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn i
Lời nói đầu ii
Mục lục v
Danh mục hình vii

Danh mục bảng x

Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG 1
1.1. Đôi nét về thị trường điện thoại di động Việt Nam 1
1.1.1. Sự phát triển của thị trường thông tin di động 1
1.1.2. Nhu cầu phát triển phần mềm cho điện thoại di động 2
1.2. Lập trình trên điện thoạ
i di động 4
1.2.1. Quá trình phát triển ứng dụng J2ME 4
1.2.2. Các J2ME IDE 5
1.3. Giới thiệu một số công cụ hỗ trợ lập trình J2ME 6
1.3.1. J2ME Wireless Toolkit (WTK) 6
1.3.2. Borland JBuiler 9
1.3.3. Sun ONE Studio 5, Mobile Edition 16
Chương 2 : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CHUẨN J2ME 23
2.1. Nền tảng Java 23
2.2. Sự khác nhau giữa ngôn ngữ Java trên CLDC với Java thông thường 29
2.3. MIDP 32
2.3.1. Định nghĩa 32
2.3.2. Yêu cầu về phần cứng 32
2.3.3. Các khả năng và hạn chế của MIDP 33
Chương 3 : NHỮNG KHÓ KHĂN DO HẠN CHẾ CỦA J2ME 36
3.1. Các hàm tô màu 36
3.2. Các hàm vẽ đường 37
3.3. V
ấn đề font chữ 38
3.4. Vấn đề vẽ chuỗi ký tự 39
3.5. Vấn đề về số thực 40
Chương 4 : PHÂN TÍCH – THIẾT KẾ ỨNG DỤNG 42
4.1. Khảo sát hiện trạng 42

4.2. Phân tích và xác định yêu cầu 43
4.2.1. Danh sách các yêu cầu nghiệp vụ 43
4.2.2. Các yêu cầu phi chức năng 43
4.3. Thiết kế ứng dụng 44
4.3.1. Lược đồ sử dụng 44
4.3.2. Đặc tả Use Case 45
4.3.3. Sơ đồ lớp mức phân tích 57
4.3.4. Các biểu đồ
hoạt động 64
4.3.4. Sơ đồ lớp mức thiết kế 70










vi
Chương 5 : MỘT SỐ CẢI TIẾN NHẰM TỐI ƯU HÓA CHƯƠNG TRÌNH 95
5.1. Nội dung và ý nghĩa của việc tối ưu hóa 95
5.2. Tối ưu hóa kích thước chương trình 95
5.2.1. Các nguyên tắc tối ưu kích thước trong thiết kế chương trình 95
5.2.2. Tối ưu kích thước chương trình khi đóng gói 99
5.3. Tối ưu hóa về tốc độ 104
5.3.1. Khái quát chung 104
5.3.2. Tìm các vị trí cần tối ưu về tốc độ 104
5.3.3. Các nguyên tắc tă

ng tốc cho chương trình 106
5.4. Tối ưu hóa việc sử dụng bộ nhớ 110
5.4.1. Công cụ theo dõi việc sử dụng bộ nhớ 110
5.4.2. Các nguyên tắc tối ưu hóa việc sử dụng bộ nhớ 111
Chương 6 : THỬ NGHIỆM – HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG 114
6.1. Cài đặt chương trình trên máy ảo 114
6.1.1. Trình giả lập Sony Ericsson 114
6.1.2. Trình giả lập Nokia 115
6.1.3. Trình giả lập Siemens 117
6.1.4. Trình giả lập Samsung 120
6.1.5. Trình giả lập chuẩn (Sun Microsystems) 121
6.2. Vấn đề hỗ trợ tiếng Việt có dấu 123
6.2.1. Hiển thị tiếng Việt trên máy ảo 123
6.2.2. Hiển thị tiếng Việt trên thiết bị thật 123
6.3. Hướng dẫn sử dụng chương trình 124
6.3.1. Chức năng duyệt bản đồ 124
6.3.2. Chức năng tra cứu địa điểm, tên đường 124
6.3.3. Chức năng tìm đường đi ngắn nhất giữa hai điểm 128
6.3.4. Chức nă
ng trợ giúp, hướng dẫn sử dụng 131
Chương 7 : TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ 133
7.1. Ưu điểm 133
7.2. Khuyết điểm 133
7.3. Hướng mở rộng 134
Phụ lục A : CÁC THUẬT NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG 135
Phụ lục B : GIỚI THIỆU CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIẢ LẬP 138
B.1. JDK 138
B.2. Công cụ phát triển của hãng thứ ba 138
B.3. Trình giả lập các loại điện thoại di động 139
B.3.1. Siemens 139

B.3.2. Sony Ericsson 140
B.3.3. Samsung 142
B.3.4. Nokia 145
Tài liệu tham khảo 147











vii
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1-1 : Doanh thu sản xuất phần mềm cho điện thoại di động năm 2004 3
Hình 1-2 : Tạo project J2ME bằng Wizard trong JBuilder 10
Hình 1-3 : JBuilder MIDP Designer 12
Hình 1-4 : Màn hình gỡ rối của JBuilder 14
Hình 1-5 : Tạo project J2ME bằng Sun ONE Studio 5 17
Hình 1-6 : Cửa sổ quản lý tập tin của Sun ONE Studio 5 18
Hình 2-1 : Kiến trúc J2ME 24
Hình 2-2 : Các thành phần trong kiến trúc J2ME 26
Hình 2-3 : Quan hệ giữa J2ME configuration và J2SE 28
Hình 4-1 : Lược đồ sử dụng 44
Hình 4-2 : Sơ đồ lớp mức phân tích 57
Hình 4-3 : Mô tả lớp MainMIDlet 58

Hình 4-4 : Mô tả lớp MainCanvas 59
Hình 4-5 : Mô tả lớp FindObjectForm 60
Hình 4-6 : Mô tả lớp MessageBox 60
Hình 4-7 : Mô tả
lớp IndexList 61
Hình 4-8 : Mô tả lớp IndexList 61
Hình 4-9 : Mô tả lớp Places 62
Hình 4-10 : Mô tả lớp Streets 63
Hình 4-11 : Sequence diagram Hiển thị bản đồ 64
Hình 4-12 : Collaboration diagram Hiển thị bản đồ 64
Hình 4-13 : Sequence diagram Tìm địa điểm 65
Hình 4-14 : Collaboration diagram Tìm địa điểm 66
Hình 4-15 : Sequence diagram Tìm đường theo tên 67
Hình 4-16 : Collaboration diagram Tìm đường theo tên 68
Hình 4-17 : Sequence diagram Tìm đường đi ngắn nhất 69
Hình 4-18 : Collaboration diagram Tìm đường đi ngắn nhất 69










viii
Hình 4-19 : Sơ đồ lớp mức thiết kế 70
Hình 4-20 : Thiết kế lớp MainMIDlet 72
Hình 4-21 : Thiết kế lớp MainCanvas 73

Hình 4-22 : Thiết kế lớp MessageBox 76
Hình 4-23 : Thiết kế lớp FindObjectForm 77
Hình 4-24 : Thiết kế lớp HelpScreen 79
Hình 4-25 : Thiết kế lớp IndexList 80
Hình 4-26 : Thiết kế lớp SplashScreen 79
Hình 4-27 : Thiết kế lớp About 81
Hình 4-28 : Thiết kế lớp Districts 82
Hình 4-29 : Thiết kế lớp Places 84
Hình 4-30 : Thiết kế lớp Streets 85
Hình 4-31 : Thiết kế lớp NodePosition 89
Hình 4-32 : Sequence diagram Hi
ển thị bản đồ (mức thiết kế) 90
Hình 4-33 : Collaboration diagram Hiển thị bản đồ (mức thiết kế) 90
Hình 4-34 : Sequence diagram Tìm địa điểm (mức thiết kế) 91
Hình 4-35 : Collaboration diagram Tìm địa điểm (mức thiết kế) 92
Hình 4-36 : Sequence diagram Tìm đường theo tên (mức thiết kế) 93
Hình 4-37 : Collaboration diagram Tìm đường theo tên (mức thiết kế) 93
Hình 4-36 : Sequence diagram Tìm đường ngắn nhất (mức thiết kế) 94
Hình 4-37 : Collaboration diagram Tìm đường ngắn nhất (mức thiết kế) 94
Hình 5-1 : Mô hình quá trình đ
óng gói ứng dụng J2ME 99
Hình 5-2 : Sơ đồ sử dụng Obfuscator 102
Hình 5-3 : Màn hình giao diện công cụ Profiler 105
Hình 5-4 : Màn hình giao diện công cụ theo dõi việc sử dụng bộ nhớ 111
Hình 6-1 : Thử nghiệm ứng dụng trên trình giả lập Sony Ericsson 114
Hình 6-2 : Màn hình giao diện trình giả lập Sony Ericsson 115
Hình 6-3 : Thử nghiêm ứng dụng trên trình giả lập Nokia 116
Hình 6-4 : Kết quả thử nghiệm trên trình giả lập Nokia 117











ix
Hình 6-5 : Cài đặt ứng dụng trên điện thoại Siemens SK 65 119
Hình 6-6 : Khởi động ứng dụng trên Siemens SK 65 120
Hình 6-7 : Kết quả thử nghiệm trên trình giả lập Siemens 121
Hình 6-8 : Kết quả thử nghiệm trên trình giả lập Samsung 122
Hình 6-9 : Kết quả thử nghiệm trên J2ME SDK 122
Hình 6-10 : Các phím di chuyển bản đồ 124
Hình 6-11 : Kết quả tìm địa điểm 126
Hình 6-12 : Màn hình tra cứu tên đường 127
Hình 6-13 : Kết quả tra cứu tên đường 128
Hình 6-14 : Màn hình chọn vị trí 129
Hình 6-15 : Kết quả
tìm đường đi ngắn nhất 130
Hình 6-16 : Màn hình hướng dẫn sử dụng 132
Hình 6-17 : Màn hình xem thông tin chương trình 132
Hình B-1 : Màn hình download JDK 1.4 138
Hình B-2 : Trình giả lập Siemens 140
Hình B-3 : Trình giả lập Sony Erisson 141
Hình B-4 : Trình giả lập Samsung 144
Hình B-5 : Nokia Developer’s Suite 2.2 146
Hình B-6 : Trình giả lập của Nokia Developer’s Suite 146











x
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2-1 : Phân loại CLDC và CDC 28
Bảng 4-1 : Danh sách các yêu cầu nghiệp vụ 43
Bảng 4-2 : Phân tích các thuộc tính lớp MainMIDlet 58
Bảng 4-3 : Phân tích các phương thức lớp MainMIDlet 58
Bảng 4-4 : Phân tích các thuộc tính lớp MainCanvas 59
Bảng 4-5 : Phân tích các phương thức lớp MainCanvas 59
Bảng 4-6 : Phân tích các phương thức lớp FindObjectForm 60
Bảng 4-7 : Phân tích các phương thức lớp MessageBox 60
Bảng 4-8 : Phân tích các phương thức lớp IndexList 61
Bảng 4-9 : Phân tích các phương thức lớp Districts 61
Bảng 4-10 : Phân tích các phương thức lớp Places 62
Bảng 4-11 : Phân tích các phương thức lớp Streets 63
Bảng 4-12 : Danh sách các lớp 71
Bảng 4-13 : Danh sách các thuộc tính lớp MainMIDlet 72
Bảng 4-14 : Danh sách các phương thức lớp MainMIDlet 72
Bảng 4-15 : Danh sách các thuộc tính lớp MainCanvas 74
Bảng 4-16 : Danh sách các phương thức lớp MainCanvas 75
Bảng 4-17 : Danh sách các thuộc tính lớp MessageBox 76

Bảng 4-18 : Danh sách các phương thức lớp MessageBox 76
Bảng 4-19 : Danh sách các thuộc tính lớp FindObjectForm 77
Bảng 4-20 : Danh sách các phương thức lớp FindObjectForm 78
Bảng 4-21 : Danh sách các thuộc tính lớp HelpScreen 79
Bảng 4-22 : Danh sách các phương thức lớp HelpScreen 79
Bảng 4-23 : Danh sách các phương thức lớp IndexList 80
Bảng 4-24 : Danh sách các phương thức l
ớp SplashScreen 80
Bảng 4-25 : Danh sách các thuộc tính lớp About 81
Bảng 4-26 : Danh sách các phương thức lớp About 82










xi
Bảng 4-27 : Danh sách các thuộc tính lớp About 83
Bảng 4-28 : Danh sách các phương thức lớp About 83
Bảng 4-29 : Danh sách các thuộc tính lớp Places 84
Bảng 4-30 : Danh sách các phương thức lớp Places 85
Bảng 4-31 : Danh sách các thuộc tính lớp Streets 87
Bảng 4-32 : Danh sách các phương thức lớp Streets 88
Bảng 5-1 : Bảng so sánh kết quả sử dụng obfuscator 104




×