Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

điều dưỡng cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.59 KB, 127 trang )

1
XỬ TRÍ BAN ĐẦU
MỘT SỐ TAI NẠN THƯỜNG GẶP
1 / GÃY XƯƠNG CHI TRÊN, CHI DƯỚI:
- Triệu chứng: sưng nề, có vết tím bầm, có điểm đau chói, có tiếng lạo xạo xương, đi động bất
thường, biến dạng chi, hạn chế hoặc không vận động được.
- Xử trí:
+ Cố đònh tạm thời bằng nẹp đúng phương pháp để tránh tổn thương thứ phát, tránh di
lệch thứ phát và đây là phương pháp phòng chống sốc tích cực.
+ Giảm đau: thuốc uo áng, tiêm, phong bế novocain vào ổ gãy ( nếu được ).
+ Chống nhiểm khuẩn: nếu là gãy xương hở thì phải rưả, băng kín vết thương và cho
kháng sinh.
+ Chuyển tuyến trên.
2 / BỎNG:
- Phân độ bỏng: 4 độ
- Ước lượng diện tíc h bỏng: Bàn tay = 1 % ; Cổ = 1 % ;
* Đầu và mặt = 9 % ; Chi trên = 9 % ;
* Chi dưới = 18 % ; Thân trước = 18 % ; Thân sau = 18 %
- Xứ trí:
+ Đưa ngay bệnh nhân ra khỏi nơi bò bỏng.
+ Dội nước lên chổ bỏng: (Bỏng hoá chất, bỏng đang cháy).
+ Giảm đau.
+ Chống mất nước: uống nước, truyền dòch.
+ Băng vết bỏng bằng gạc có vaselin.
+ Chuyển tuyến trên.
3 / ĐIỆN GIẬT:
- Triệu chứng: có thể gây liệt hô hấp, ngừng thở, loạn nhòp tim, ngừng tim , các tổn thương đi
kèm như bỏng điện, chấn thương do té ngã.
- Xử trí:
+ Cắt ngay nguồn điện trước khi đưa nạn nhân ra cấp cứu, nếu không cắt được nguồn
điện thì tìm cách an toàn để đưa ngay nạn nhân ra khỏi nguồn điện ca øng sớm càng tốt


bằng cách như dùng gậy tre, cây khô, đeo găng cách điện
+ Đặt nạn nhân vào nơi bằng phẳng, thoáng khí, yên tónh, tránh cử động nhiều nếu như
nạn nhân còn tỉnh, nới lỏng quần áo, thắt lưng và theo d õi sát nạn nhân kòp thời chuyển
vào cơ sở y tế theo dõi điều trò tiếp.
+ Cấp cứu ngừng thở hoặc ngừng tim nếu có.
4 / CHẾT ĐUỐI:
- Cởi bớt quần áo, tháo dây thắt lưng.
- Vác nạn nhân lên vai, để phía bụng ép vào vai, đầu ngã phía sau người vác, nhảy nhẹ tại
chổ cho nước trong dạ dày, trong phổi trào ra.
2
- Sau đó đặt nạn nhân nằm ngữa, đầu nghiêng một bên, lau khô nước trong miệng, nhanh
chóng hô hấp nhân tạo, hà hơi thổi ngạt.
- Nếu tim ngừng đập: xoa bóp tim ngoài lồng ngực.
- Khi nạn nhân tỉnh lại: ủ ấm ( đắp chăn ) và đưa ngay nạn nhân đến bệnh viện để cứu
chửa và theo dõi tiếp.
5 / RẮN ĐỘC CẮN:
- Triệu chứng:
+ Chổ vết cắn đau buốt v à sưng đỏ, phù nề nhanh chóng
+ Nạn nhân choáng váng, chóng mặt, buồn nôn. có khi đau bụng
+ Triệu chứng trụy tim mạch: Huyết áp hạ, mạch nhanh nhỏ, vã mồ hôi
+ Triệu chứng suy hô hấp làm bệnh nhân nhanh chóng đi đe án tử vong.
Một số loại rắn độc có nọc độc có thể gây rối loạn đông máu làm bệnh nhân tử vong
sau đó.
- Xử trí:
+ Phải buộc ngay garô trên chổ bò cắn khoảng 10 cm, sau đó nhanh chóng dùng mủi dao
sắc hoặc góc của lưởi lam rạch vết cắn rộng ra từ 3 - 5 mm rồi nặn máu ra. Nếu có bầu
giác hút thì hút máu ra sau khi rạch vết thương.
+ Sau khi đã rạch và nặn bớt máu: Tiêm phong bế quanh vết cắn bằng Novocain 2 % x
10 ml.
+ Chống dò ứng bằng Depersolon 25 mg IV ; Pipolphen 50 mg IM.

+ Chống trụy mạch: Truyền dòch, Dopamin , Adrenalin.
+ Chuyển ngay nạn nhân đến bệnh viện có huyết thanh kháng nọc rắn, máy giúp thở
6 / CHÓ, MÈO CẮN: Khi nạn nhân bò chó , mèo cắn mà ta nghi chó, mèo bò dại thì cần xử
trí như sau:
- Nhốt ngay chó, mèo lại và theo dõi xem những ngày tiếp theo chúng có bò dại không
(xùi bọt mép, bỏ ăn, sợ ánh sáng, sợ nước rồi chết). Nếu là chó mèo hà ng xóm thì phải phối
hợp theo dõi.
- Rửa ngay vết cắn bằng nước muối amonium kiềm 1% hoặc xà phòng rồi băng vô
khuẩn.
- Trong khi theo dõi chó mèo cần đến cơ sở y tế tiêm phòng ngay.
7 / ONG ĐỐT:
- Nếu bò ong mật đốt th ì bò sưng và đau một lúc, ít bò tai biến, trừ trường hợp bò đốt quá
nhiều nốt cùng một lúc.Theo kinh nghiệm một số người thì nọc ong mật còn có tác dụng chửa
bệnh thấp khớp và hen suyển.
- Nếu bò ong vò vẽ đốt thì gây đa u nhức nhiều, nốt đốt sưng nề, có khi gây phản ứng
nặng có thể gây tử vong.
- Xử trí:
+ Nặn ngay các nốt bò đốt cho chảy bớt nước vàng lẫn nọc ra.
+ Bôi vào các nốt đốt một ít vôi ăn trầu.
+ Nếu bò ong đốt nhiều có phản ứng dò ứng nặng thì phải tiêm Depersolon 25 mg IV
hoặc Hydrocortison 200 mg IV ; Pipolphen 50 mg IM. Nếu có khó thở nặng cần tiêm
Adrenalin cấp cứu.
3
+ Cần theo dõi chức năng thận (dễ bò suy thận cấp), chức năng gan sau đó.
+ Điều trò các triệu chứng kèm theo nếu có.
8 / RẾT CẮN:
- Bò rết cắn thường gây đau nhức kéo dài hàng giờ.
- Xử trí: Nặn vết cắn cho ra bớt nước vàng rồi bôi vôi. Nếu đau nhức nhiều thì phong bế
Novocain quanh vết đốt.
9 / DỊ VẬT ĐƯỜNG ĂN, ĐƯỜNG THỞ, TAI, MẮT, MŨI./.

CHỨC TRÁCH, CHẾ ĐỘ QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI, YSỸ,
ĐIỀU DƯỢNG, NỮ HỘ SINH
MỤC TIÊU: Nắm được nhiệm vụ của các chức danh:
- Ytá ( điều dưỡng) hành chánh khoa (64)
- Ytá ( điều dưỡng) chăm sóc ( 65)
- Nữ hộ sinh ( 67)
Nội dung: Quyết đònh số 1895/ 1997/ BYT – QĐ “ về việc ban hành quy chế Bệnh viện”
tại phần II Quy chế về nhiệm vụ, quyền hạn chức trách cá nhân. Tại điểm 64, 65 và 67 có quy
trình cụ thể 3 chức trách liên quan với 3 đối tượng trường ta đang đào tạo. Vì vậy học sinh cần
phải học để ra nghề khỏi bở ngỡ trong quá trình công tác.
I. Chức trách, nhiệm vụ YTÁ ( Điều dưỡng) hành chánh khoa:
Dưới sự chỉ đạo của t rưởng khoa và Ytá ( điều dưỡng) Trưởng khoa, y tá ( điều dưỡng)
hành chánh khoa có nhiệm vụ sau:
1. Thực hiện công tác thống kê theo quy đònh:
a. Ghi cập nhật số đăng ký người bệnh vào viện, chuyển khoa, chuyển viện, ra việ n và
tử vong.
b. Báo cáo tình hình người bệnh hàng ngày, hàng tháng, 3,6,9, và 12 tháng theo quy
đònh.
c. Bảo đảm bệnh án, sổ, ấn chỉ và tài liệu trong khoa.
d. Chuyển bệnh án đã được Trưởng khoa duyệt của người bệnh ra viện , tử vong đến
phòng lưu trử.
2. Quản lý thuốc dùng hàng ngày cho người bệnh trong khoa:
a. Tổng hợp thuốc dùng hàng ngày theo y lệnh và viết phiếu lảnh thuốc để trình trưởng
khoa duyệt.
b. Lảnh thuốc và bàn giao thuốc hàng ngày để y tá ( điều dưỡng) chăm sóc, thực hiện
cho từng người bệnh theo y lệnh.
c. Kiểm tra xử dụng thuốc trực hàng ngày và bổ sung thuốc trực theo cơ số qui đònh
d. Thu hồi thuốc thừa để trả lại khoa dược theo quy chế xử dụng thuốc.
e. Tổng hợp thuốc dùng cho mỗi người bệnh trước lúc ra viện.
3. Lỉnh dụng cụ y tế, văn phòng phẩm, lập sổ theo dõi và cấp phát để xử dụng theo kế

hoạch của y tá ( điều dưỡng) Trưởng và Trưởng khoa.
4. Tham gia thường trực và chăm sóc người bệnh khi cần.
5. Thay y tá ( điều dưỡng) trưởng khoa khi được ủy nhiệm.
4
II. Chức trách, nhiệm vụ y tá ( Điều dưỡng) chăm sóc: ( 65)
Dưới chỉ đạo của trưởng khoa ( ytá điều dưỡng) Trưởng khoa v à y tá ( điều dưỡng)
chăm sóc có nhiệm vụ sau:
1. Nghiêm chỉnh thực hiện qui chế bệnh viện, đặc biệt chú ý thực hiện qui chế chăm sóc
người bệnh toàn diện, quy chế quản lý buồng bệnh và buồng thủ thuật.
2. Nghiêm chỉnh thực hiện đầy đủ y lệnh của thầy thuốc.
3. Thực hiện chăm sóc người bệnh theo đúng quy đònh kỷ thuật bệnh viện:
a. Ytá ( điều dưỡng) Trung cấp, y tá ( điều dưỡng) chính thực hiện được các kỷ thuật cơ
bản như: Lập kế ho ạch chăm sóc cho người bệnh, uống thuốc, thực hiện kỷ thuật tiêm thuốc,
truyền dòch, thay băng, đặc thông, kỷ thuật cấp cứu theo quy đònh và vận hành, bảo quản các
thiết bò y tế trong khoa theo sự phân công.
b. Ytá ( điều dưỡng) cao cấp ( cử nhân điều dưỡng) ngoài việc thực hiện các công việc
như y tá ( điều dưỡng) chính, phải thực hiện các kỷ thuật chăm sóc phức tạp, khi y tá ( điều
dưỡng) chính không thực hiện được, tham gia đào tạo, qua ûn lý và sử dụng thành thạo các thiết
bò y tế trong khoa
4. Đối với những người bệnh nặng, nguy kòch phải chăm sóc theo y lệnh và báo cáo kòp
thời những diễn biến bất thường cho BS điều trò xử trí kòp thời.
5. Ghi những thông số, dấu hiệu, triệu chứng bất thường của người bệnh và cách xử lý
vào phiếu theo dõi và phiếu chăm sóc theo qui đònh.
6. Hàng ngày cuối giờ làm việc phải bàn giao người bệnh cho y tá ( điều dưỡng) trực và
ghi vào sổ những y lệnh còn lại trong ngày, những yêu cầu thoe dỏi, chăm sóc với từng người
bệnh, đặc biệt là người bệnh nặng.
7. Bảo quản tài sản, thuốc, dụng cụ y tế trật tự và vệ sinh buồng bệnh, buồng thủ thuật
trong phạm vi được phân công.
8. Tham gia nghiên cứu khoa học về lỉnh vực chăm sóc người bệnh và hướng dẫn thực
hành về chăm sóc người bệnh cho học sinh khi được ytá ( điều dưỡng) Trưởng phân công.

9. Tham gia thường trực theo sự phân công cuả ytá ( điều dưỡng) Trưởng khoa.
10. Động viên người bệnh yên tâm điều trò. Bản thân phải thực hiện tốt quy đònh y đức.
11. Thường xuyên tự học, cập nhật kiến thức.
III. Nữ Hộ Sinh ( 67 )
Dưới sự chỉ đạo của trưởng khoa và nữ hộ sinh trưởng khoa, nữ hộ sinh có nhiệm vụ:
1. Tiếp nhận, hướng dẫn sản phụ, người bệnh đến khám bệnh, điều trò, thực hiện đúng
quy chế chăm sóc người bệnh toàn diện.
2. Thăm khám thai, chuẩn bò đầy đủ dụn g cụ đỡ đẻ, theo dõi chuyển dạ chu đáo mọi
mặt trước khi sản phụ đẻ, khi phát hiện các dấu hiệu bất thường phải báo cáo bác só để xử trí
kòp thời.
3. Thực hiện đở đẻ thường, phụ bác só thực hiện kỷ thuật đở đẻ khó.
a. Nữ hộ sinh trung cấp ( Nữ hộ sinh) Thực hiện kỷ thuật chăm sóc sản phụ, người bệnh;
vận hành và bảo quản các trang thiết bò y tế chuyên khoa theo sự phân công.
b. Nữ hộ sinh cao cấp (cử nhân Nữ hộ sinh) Thực hiện kỷ thuật chăm sóc phức tạp khi
nữ hộ sinh trung cấp không thực hiện được, thực hiện kỷ thuật hút điều hòa kinh nguyệt, trực
5
tiếp theo dỏi, chăm sóc những cuộc đẻ có nguy cơ cao, sử dụng thành thạo các thiết bò y tế
trong khoa theo sự phân công.
4. Thực hiện đầy đủ, chính xác y lệnh của bác só điều trò thường theo dỏi tình trạng sản
phụ và trẻ sơ sinh, kòp thời báo cáo bác só điều trò khi có diễn biến bất thường và ghi đầy đủ
các diễn biến vào phiếu theo dỏi, phiếu chăm sóc.
5. Nhận và bàn giao tình trạng sản phụ, người bệnh, thuốc, công việc, tài sản đầy đủ với
kíp thường trực.
6. Bảo quản tài sản, thuốc và thiết bò y tế, hồ sơ bệnh án, vệ sinh buồng bện h và buồng
thủ thuật trong phạm vi đưọc phân công.
7. Nghiêm túc thực hiện sự phân công của trưởng khoa và nữ hộ sinh trưởng khoa.
8. Tham gia nghiên cứu khoa học và hướng dẫn học viên thực tập theo sự phân công của
trưởng khoa.
9. Thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục sức khỏe, kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ
sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh cho các sản phụ và người bệnh tại khoa. Tham gia công tác

chuyên khoa tại cộng đồng khi được phâ n công. /.
ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÝ Y TẾ
MỤC TIÊU:
+ Nắm được khái niệm về quản lý
+ Hiểu rỏ chức năng, nguyên tắc quản lý.
+ Công tác quản lý y tế.
NỘI DUNG:
I. Khái niệm:
Thuật ngữ quản lý xuất hiện cùng với sư ï hình thành xã hội loài người, bắt nguồn từ tính
chất của xã hội lao động, song cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm thống nhất.
- Quản lý là làm cho mọi việc cần làm, được thực hiện.
- Quản lý là một mặt hoạt động quản trò, là khả năng điều hành tổng thể một tổ chức,
một doanh nghiệp, chòu trách nhiệm về hoạch đònh, thực thi và đánh giá các đường lối, chính
sách, các kế hoạch hoạt động và phát triễn của các tổ chức đó.
- Quản lý là việc xây dựng và thực hiện kế hoạch, là tổ chức điều hành, phối hợp, theo
dõi và giám sát, phân bổ và xử dụng các nguồn lực của một tổ chức, hoặc doanh nghiệp.
Như vậy, khái niệm quản lý có thể hiểu:
+ “ quản lý đó là làm sao các việc cần làm, phải được thực hiện”.
+ “ quản lý đó là cái người ta muốn hoàn thành rồi phải làm cho nó hoàn thành” ( cái
người ta muốn hoàn thành, đó là cái mục tiêu trong kế hoạch)
* Quản lý y tế: là xác đònh những vấn đề y tế của cộng đồng, xây dựng chính sách y tế
có thể thực hiện được và phương hướng, đề án để giải quyết những vấn đề đó.
Hiện nay hệ thống y tế, hệ thống dòch vụ chăm sóc sức khoẻ ngà y càng phát triễn, đòi
hỏi người cán bộ y tế phải có kiến thức chuyên sâu để quản lý tốt mọi nguồn lực của ngành.
II. Chức năng và nguyên tắc quản lý:
1. Chức năng của quản lý: Quản lý có chức năng cụ thể sau: Lậ p kế hoạch, tổ chức điều
hành, phối hợp, giám sát và đánh giá kết quả.
6
1.1. Lập kế hoạch: Là quá trình đề ra các mục tiêu và xác đònh cách thức để đạt các
mục tiêu đó.

- Hệ thống y tế và các dòch vụ CSSK là một b ộ phận môi trường rộng lớn, luốn biến
động, nên lập kế hoạch phải được bắt đầu trên cơ sở phân tích thực trạng, và viễn cảnh tương
lai của cả hệ thống – để xây dựng mục tiêu cho thích hợp. Từ đó là xây dựng các chín h sách,
chương trình, tiêu chuẩn cho mục tiêu cần đạt và phân bổ ngân sách kèm theo.
1.2. Tổ chức thực hiện: Tổ chức và phân công các nguồn lực một cách tối ưu để đạt
được các mục tiêu đã đònh.
1.3. Điều hành: làquá trình chỉ đạo cấp dưới và duy trì hoạt động để đạt mục tiêu đã
đònh… Hiệu quả điều hành…. phụ thuộc vào kinh nghiệm của người quản lý….
1.4. Điều phối là quá trình đồng bộ hóa các hoạt động có liên quan mật thiết với điều
hành. Điều phối giúp khắc phục những hoạt động bất hợp lý nhằm đạt được mục tiêu.
1.5. Giám sát: Là quá trình theo dõi và kiểm soát các hoạt động sau cho khớp với kế
hoạch đề ra. Đồng thời giám sát là quá trìn h kiểm tra chất lượng cho đạt được tiêu chuẩn đã
đề ra.
1.6. Đánh giá: Là hệ thống hóa những bài học kinh nghiệm và vận dụng những kinh
nghiệm đó để cải tiến quá trình lập kế hoạch và những hoạt động trong tương lai.
Chức năng quản lý: Sơ đồ hóa chu trình quản lý
Lập kế hoạch …………………. Tổ chức thực hiện
Đánh giá
2. Nguyên tắc quản lý:
2.1. Quyền lực và trách nhiệm:
- Phải phân công rõ quyền hạn và trách nhi ệm cho từng tổ chức và cá nhân, quyền hạn
phại gắn với trách nhiệm. Để trở thành một người quản lý giỏi, quyền lực cá nhân là một vấn
đề thật sự cần thiết.
2.2. y quyền: Là quá trình chia xẻ, quyền lực và trách nhiệm cho cấp dưới do sự phát
triển của tổ chức.
2.3. Thống nhất một mệnh lệnh : Nguyên tắc này tạo ra một chuỗi thống nhất trong thực
hiện mục tiêu đã được xác đònh và bảo đảm mỗi thành viên giữ một vò trí giám sát t rong chuỗi
thống nhất mệnh lệnh đó.
2.4. Đồng nhất về phương hướng : Là điều kiện trên quyết để thống nhất hành động,
phối hợp sức mạnh và tập trung mọi nổ lực hướng tới mục tiêu cuối cùng.

2.5. Qui đònh mức độ giám s át: Là xác đònh số lượng cá nhân báo caó không cố đònh cho
mọi trường hợp thay đổi theo mọi hoàn cảnh cụ thể.
2.6. Đònh rõ mục tiêu: Tính rõ ràng khả năng thực thi mục tiêu tổng quát và các mục
tiêu cụ thể để tạo ra thứ bậc của các mục tiêu kèm theo việc chi tiết hóa và phân phối thời
gian hợp lý.
2.7. Phân chia công việc : Căn cứ vào mục tiêu, giám sát việc phân chia công việc cho
phù hợp với khả năng điều hành của mình, để đạ t hiệu quả tốt nhất, công việc phân công cụ
thể phù hợp khả năng, trình độ của người được giao nhiệm vụ đó.
7
III. Tổ chức quản lý y tế :
+ Đổi mới kinh tế xã hội, đổi mới y tế đòi hỏi ngành y tế phải thay đổi để to å
chức và quản lý hệ thống y tế, hệ thống dòch vụ chăm sóc sức khỏe ngày càng phát triễn đa
dạng vừa y tế nhà nước, vừa y tế tư nhân. Đổi mới cơ chế quản lý y tế trong giai đoạn hiện nay
phải hướng vào việc huy động n hiều nhất tiềm năng của xã hội vào công tác chăm sóc và bảo
vệ sức khỏe nhân dân; phải gắn trách nhiệm với quyền lợi của cán bộ y tế để thực hiện chính
sách công bằng của Đảng trong khám chữa bệnh.
+ Quản lý y tế là xác đònh những vấn đề y tế của cộng đồng, xây dựng chính sách y tế
có thể thực hiện được và phương hướng, đề án nhằm giải quyết những vấn đề đó.
Thí dụ: Tổ chức quản lý nguồn lực y tế :
Nguồn lực bao gồm: - Nhân lực (cán bộ y tế )
- Vật lực ( trang thiết bò y tế, thuốc men)
- Tài lực ( Tiền)
1. Quản lý vật tư trang thiết bò:
1.1. Phân loại trang bò
1.2. Thủ tục trong quản lý tài sản, ( dự trù, trữ kho, cấp phát, giám sát bảo quản)
2. Quản lý thuốc
2.1. Những nguyên nhân lớn gây lãng phí thuốc và tiền bạc.
2.2. Các phương pháp quản lý thuốc ( giáo dục trách nhiệm nhân viên thực hiện sử dụng
an toàn hợp lý )
2.3. Lập danh sách thuốc mẫu

3. Quản lý thời gian: Thường người ta ít coi thời gian là một loại sản phẩm. Song thời
gian là một loại sản phẩm không thể cấp lại được, sẽ không làm được việc gì nếu không th u
xếp được một khoảng thời gian cho việc ấy. Sử dụng thời gian có hiệu quả là một kỷ năng của
công tác quản lý.
- Lập kế hoạch thời gian
- Thời khóa biểu – lòch – Bảng phân công công tác.
- Chương trình v.v…
4. Quản lý đòa điểm
5. Quản lý công việc giấy tờ, sổ sách.
6. Quản lý nhân lực = quản lý con người là một công tác lớn, khó khăn, phức tạp vừa
mang tính pháp lệnh vừa mang tính khoa học và nghệ thuật.
Trên đây chỉ nêu một t hí dụ tổ chức quản lý nguồn lực y tế. Sự nghiệp phát triễn rất đa
dạng công tác quản lý trở thành một công tác khoa học ( khoa học tổ chức y tế, khoa học quản
lý y tế) đòi hỏi người cán bộ quản lý phải có kiến thứ c chuyên sâu để quản lý tốt mọi nguồn
lực của ngành. “ Lý luận khoa học và nghệ thuật quản lý có tính thực tiễn sâu sắc nó phục vụ
trực tiếp việc tổ chức và quản lý ngành y tế ”
“ Nếu không có quản lý tốt thì vie äc hoàn thiện tổ chức và hoạt động của các cơ sở y tế
không thể có kết quả được ”
8
KHÁI NIỆM VÀ CÁC HỌC THUYẾT TÂM LÝ
MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học viên.
1. Nắm được khái niệm về tâm lý học.
2. Biết được đối tượng và nhiệm vụ của tâm lý học – tâm lý y học.
3. Các phương pháp nghiên cứu tâm lý y học.
NỘI DUNG:
I. KHÁI NIỆM:
Tâm lý là một môn khoa học nghiên cứu sự ứng xử và các quá trình tâm thần, các quy
luật nảy sinh biểu hiện và phát triển cũng như cơ chế hình thành các quá trình đó. Mặt khác
tâm lý học là một ngành chuyên nghiên cứu chuyên biệt những hoạt động tâm lý của con
người, bệnh nhân và cả thầy thuốc.

Thí dụ: Trong đời sống hàng ngày người này hay khen người kia: “Anh ấy rất tâm lý “
hoặc “ Chò ấy không tâm lý chút nào “ thí dụ này cho thấy thái độ ứng xử, hoặc cách xử lý
trong sinh hoạt cũng như trong hoạt động chuyên môn.
II. ĐỐI TƯNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC – TÂM LÝ Y HỌC
1. Tâm lý học
a. Đối tượng:
- Các sự kiện, hiện tượng tâm lý con người.
- Các quy luật nảy sinh, biểu hiện và phát triển của các sự kiện đó.
- Cơ chế hình thành của những sự kiện đó.
b. Nhiẹâm vụ:
- Cung cấp một số kiến thức cơ bản về tâm lý học.
- Xây dựng quan niệm duy vật biện chứng về hoạt động tâm lý của con người.
- Tự điều chỉnh hành vi sai lệch của mình.
- Ý thức được mối quan hệ qua lại giữa hoạt động tâm lý và hoạt động cơ thể.
2. Tâm lý y học
a. Đối tượng:
- Là những đặc điểm tâm lý của bệnh nhân và ảnh hưởng của chúng lên sức khoẻ,
bệnh tật .
- Nghiên cứu những quy luật hoạt động tâm lý của bệnh nhân trong mối quan hệ với
bệnh tật, với người thầy thuốc, đ ể tìm căn nguyên tâm lý của bệnh tác động lên
nhân cách.
b. Nhiệm vụ :
- Cung cấp một số kiến thức cơ bản về tâm lý học.
- Nắm được tâm lý của bệnh nhân và có cách tiếp xúc phù hợp.
- Giúp bệnh nhân vượt qua khó khăn.
- Tiếp xúc phù hợp với đồng nghiệp, cộng đồng.
9
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ Y HỌC
1. Quan sát: Là mô tả trạng thái tâm lý dù là khái quát, đánh giá ý thức bệnh nhân, đặc
điểm tâm lý, sự vận động ngôn ngữ, tư duy.

2. Phương pháp tương quan: Tìm cách xác đònh một typ ứng xử hoặc một nét tính cách có
quan hệ, có tương quan dương tính giữa trí tuệ và năng suất. (Trí tuệ càng cao thì năng suất
học tập càng tốt), tương quan âm tính giữa stress và sức khoẻ (Stress gia tăng thì sức khoẻ có
vấn đề).
3. Phương pháp thực nghiệm:
a. Trong phòng thí nghiệm: Tiến hành trong phòng thí nghiệm, dưới sự khống chế
nghiêm ngặt các ảnh hưởng tác động bên ngoài.
Thí dụ: Hoạt động trí lực thì có sự thay đổi của dòng điện não , xúc cảm thì có sự thay
đổi của dòng điện tim.
b. Trong tự nhiên: Tiến hành trong điều kiện sống và hoạt động hàng ngày.
4. Phương pháp đàm thoại: Là đặt ra câu hỏi trong các cuộc giao tiếp và dựa vào sự trả lời
để mà tìm hiểu những thông tin cần nghiên cứu.
5. Phương pháp điều tra: Sử dụng bảng câu hỏi được xây dựng trên những nguyên tắc nhất
đònh. Câu hỏi bao gồm: câu hỏi m ở để cho đối tượng trả lời được tự do, câu hỏi đóng đối
tượng dễ trả lời một hoặc hai (phương pháp này dể thực hiện, được gửi qua bưu điện hoặc qua
thư tay).
6. Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt đông: Là phát hiện các kỹ năng, kỹ xảo, thủ
thuật, và cách thức làm việc về những đặc điểm tâm lý: mức độ thông minh, suy nghó, xúc
cảm, sở thích.
7. Test Tâm lý: được sử dụng rộng rải trong bất kỳ tình huống nào.
8. Phương pháp nghi ên cứu từng trường hợp: để xác đònh tâm lý từng bệnh nhân về tiền sử
của một người cụ thể.
9. Phương pháp nghiên cứu trên súc vật: Là dùng súc vật nghiên cứu mà không thể thực
hiện trên người được (Tác động sự ta ùch rời giữa mẹ và con ).
LỊCH SỬ Y HỌC VÀ ĐẠO ĐỨC NGƯỜI CÁN BỘ Y TẾ VIỆ T NAM
MỤC TIÊU HỌC TẬP :
Sau khi học xong bài này học viên cần nắm:
- Hiểu được lòch sử y họcViệt Nam phát triển qua các thời đại
- Sự hình thành đạo đức của người cán bộ y tế
- Nội dung đạo đức của ngươ øi thầy thuốc xã hội chủ nghóa

- Các mối quan hệ của người thầy thuốc trong xã hội
NỘI DUNG HỌC TẬP :
A. Lòch sử y học và y tế :
10
Dân tộc Việt Nam với 4000 năm lòch sử dựng nước và giữ nước, ngày nay đã hoàn toàn
độc lập cả nước đang bước vào giai đoạn mới: xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghóa.
Cùng với lòch sử đấu tranh kiên cường, bất khuất của dân tộc, nền y học Việt Nam cũng có
những truyền thống vẻ vang và lòch sử rất lâu đời.
I. Y HỌC XÃ HỘI NGUYÊN THỦY VÀ CỔ ĐẠI:
Thời đại Nguyên Thủy kéo dài 3 - 4 vạn năm trước Công nguyên, đến năm 2879 ( TCN
)tiếp theo là thời đại các vua Hùng 2879 -207 ( TCN ) và thời kỳ Bắc thuộc (207 t rước Công
nguyên - 938 SCN ).
Những di tích tìm thấy ở Yên Bái, Ninh Bình, Thanh Hóa, Cà Mau và Biên Hòa chứng tỏ
cách đây 3 - 4 vạn năm đã xuất hiện các thò tộc, bộ lạc Nguyên Thủy trên dãy đất Việt Nam.
Đến năm 2879 ( TCN ) con trưởng Lạc Long Quân lên làm vua dựng nước Âu Lạc lấy tên
Hồng Bàng trò vì trên 2000 năm cho đến tận năm 207 trước Công nguyên khi nước Âu Lạc bò
rơi vào tay Triệu Đà, bắt đầu từ thời kỳ bắc thuộc cho đến chie án thắng của Ngô Quyền trên
sông Bạch Đằng vào năm 938
1.Đặc điểm y học
a. Y học gắn liền với thần thoại tà thuật :
Con người cổ xưa bò bất lực trước sự đe dọa của thiên nhiên, nạn cuồng phong lụt lội, hạn
hán, thú dữ, bệnh truyền nhiễm, do đó họ tin mỗi một sức mạnh đó là thần linh, rối họ tôn thờ
cúng bái để cầu phúc và tránh họa. Thờ thần núi, thần nông, thần mưa, thần gió, ông hổ, ông
rắn, cây đa, cây đề . . . từ đó đ ã xuất hiện các thầy pháp, thầy phù thủy dòng tà thuật, hoặc ma
thuật để xua đuổi yêu quỷ ẩn náo trong người bệnh.
Hiện nay những tà thuật đó vẫn còn gặp ở những vùng rừng núi xa xôi, ở những nơi ánh
sáng y học còn chưa chiếu rọi tới. Như vậy thû bình minh của y học gắng liền với thần thoại
và tà thuật.
b. Y học còn sơ khai chủ yếu là nam dược :

Quan niệm trời tròn, đất vuông và thuyết âm dương là cốt lõi của triết học và y họ c.
Khi có bệnh con người đã biết dùng cây cỏ để chữa trò. Đến thế kỷ 11 trước Công nguyên
hàng trăm vò thuốc đã được phát hiện đậu khấu, ý dó.
Thời kỳ này đã có sự giao lưu giữa y học trong nước và trung y, nhất là t hời kỳ bắc thuộc,
nhiều cây thuốc của ta được xuất sang Trung Quốc, ngược lại nhiều thầy thuốc Trung Quốc
như Đổng Phụng, Văn Thắng sang chữa bệnh ở Việt Nam.
2. Danh y tiêu biểu:
Thôi Vỹ sống vào thời thục An Dương Vương 257-207 ( TCN ) là con cụ Thôi Lạng biết
dùng ngãi cứu đế trò bệnh bướu cổ tục truyền rằng: Thôi Lạng đã trùng tu miếu vũ của An
Vương, công đức này An Vương sai ma cô tiên đi tìm Thôi Lạng để đền ơn, nhưng lúc đó Thôi
Lạng đã chết chỉ còn con trai Thôi Vỹ.
11
Sự gặp gỡ giữa Thôi Vỹ và ma tiên cô thật bất ngờ. Ma tiên cô đi lễ nhân tiết thường
nguyên tháng giêng vô ý đánh vỡ pha lê của người ta nên bò đánh đập Thôi Vỹ đi ngang qua
thấy cởi áo ra đền xin hộ cho nàng. Sau đó ma tiên cô tìm gặp Thôi Vỹ và biết Thôi Vỹ là con
Thôi Lạng nàng đã tặng Thôi Vỹ lá ngãi cứu và dặn dùng để chữa bệnh bướu ung. Y lời Thôi
Vỹ đã dùng lá ngãi cứu để trò bệnh cho đạo sỹ Ưng Huyền, Nhăm Ngao đều khỏi bệnh cuối
cùng vợ chồng Thôi Vỹ được ma cô tiên rước đi và sống cuộc đời sung sướng.
II. Y HỌC THỜI PHONG KIẾN DÂN TỘC.
Giai đoạn này kéo dài từ sau chiến thắng Ngô Quyền trên s ông Bạch Đằng năm 938 - 1858
khi thực dân Pháp xâm lược nước ta.
1.Đặc điểm y học:
a. Y dược học dân tộc phát triển mạnh mẽ cả lý luận lẫn thực hành .
Y học dân tộc đã phát triển thêm 1 bước mới
Phương pháp biện chứn g luận trò và châm cứu theo huyệt vò, kinh lạc đã được kết hợp trong
chữa bệnh.
Nền y dược học dân tộc căn bản đã được xây dựng qua các tác phẩm nổi tiếng của Tuệ
Tónh và Hải Thượng Lãn ng như bộ: “Nam dược thần hiệ u” bao gồm 580 vò thuốc nam, bộ
“Hồng nghóa giác tư y thủ” gồm lý luận về đông y dược học dân tộc và biện chứng luận tri bộ
“Hải Thượng y tông tâm lónh” bao gồm: y đức, vệ sinh phòng bệnh, chẩn đoán, mạch học,

dược học, nội, ngoại, sản, nhi . . .
Về thực hành: đã tổ chức trồng hái, pha chế thuốc nam như năm 1362 vua Trần Dụ Tông tổ
chức trồng thuốc nam dọc bờ sông Tô Linh .
Dùng các phương pháp chữa bệnh đơn giản cho nhân dân như: Xô ng hơi, xoa bóp, nắn bó .
. . của Tuệ Tónh.
Mở rộng chữa bệnh cho nhân dân bằng châm cứu. . .
Từ sau khi có các tác phẩm của Tuệ Tónh và Lãn ng được xuất bản, y dược học dân tộc
đã có điều kiện tiến lên vững chắc c ả đạo đức lẫn chuyên môn, kinh nghiệm và lý luận phòng
bệnh và chữa bệnh.
b. Tổ chức y tế dân tộc được hình thành và phát triển
Qua các triều đại phong kiến dân tộc, tổ chức y tế nước ta thời đó không ngừng phát tr iển.
Đời Lý tổ chức Ty Thái y và các ngự y để chăm sóc sức khỏe nhà vua.
Đời Trần đã nâng Ty Thái y thành viện thái y và từ năm 1261 nhà Trần đã tồ chức khoa thi
để tuyển dụng lương y cho viện thái y.
Đến đời Hồ tổ chức thêm quang tế thư - y tế phục vụ sức khỏe nhân dân.
Đời Lê triều đình có thái y viện, ở các đòa phương và vệ quân có Sở lương y
Triều Tây Sơn còn tổ chức ra nam dược cục để mở rộng công tác nghiên cứu thuốc n am
Triều nguyễn tổ chức y tế giống như triều Hậu Lê bao gồm: thượng y ty ở triều đình và
lương ty y ở các tỉnh . . .
2. Các danh y tiêu biểu:
Giai đoạn này có rất nhiều danh y nổi tiếng như: Chu Văn An với bộ "y học yếu gi ải tập
chú di biên" gồm lý luận cơ bản về Đông y hoặc hoàng hóa được triều Lê phong tước hầu,
12
hoặc Nguyễn Quang Tuấn được triều tây sơn phong tước Bá… những tiêu biểu nhất phải kể
đến hai ông là Tuệ Tónh và Hải Thượng Lãn Ông
a. Tuệ Tónh:
Tên thật là Nguyễn Bá Tónh sinh khoảng 1338 người làng nghóa phú, Phủ Thượng Hồng,
nay là xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm Bình tỉnh Hải Dương, mồ côi cha mẹ từ năm 6 tuổi, được sư
chùa Yên Trang và chùa giao T hủy nuôi ăn học với pháp hiệu là Tuệ Tónh
ng đậu Hoàng Giáp năm 35 tuổi nhưng không ra làm quan mà ở lại chùa làm việc cứu tế.

Năm 45 tuổi ông bò bắt đi cống cho nhà Minh Trung Quốc và mất tại đó. Vì có công chữa
bệnh cho Hoàng Hậu Trung Quốc thời đó nên được phong Nam Việt y sư
b. Sự nghiệp y học:
Khi còn ở trong nước đã tu bổ 24 ngôi chùa và tổ chức các cơ sở chữa bệnh làm phúc ở
những ngôi chùa này.
Ông nêu tầm nghiên cứu và viết sách truyền bá y học dân tộc
Bộ "Nam dược thuần hiệu" được coi là bộ sách y dược sớm nhất ở nước ta gồm 11 quyển
bản thảo của 580 vò thuốc nam 3873 phương thuốc dân tộc trò 184 loại bệnh.
Bộ Hồng Nghóa Giác Tự Y Thư gồm 2 quyển về lý luận cơ bản đông y dược học dân tộc.
Ông đã đề ra phương chăm "Thuốc nam chữa người nam" nhằm mở rộng việc chữa bệnh
đông đảo nhân dân và nêu cao tinh thần dân tộc tự lực tự cường.
Ông đề ra biện pháp giữ gìn sức khỏe "Bổ tinh dưỡng khí, tôn thần thanh tẩm, quả dục, thư
châu hiện hình” . . .
c. Hải Thượng Lãn Ông :
Ông được coi là tổ VN tên thật của ông là Lê Hữu Trác
Ông sinh ngày 12/11/1720 năm canh tý ở làng kiêu xá, huyện đường hào (nay là huyện Mỹ
Văn, Hưng Yên) mất ngày 15/01/1791 năm Tân Hợi ở Hùng Sơn Hà Tónh.
Hồi trẻ vào quân đội rồi chán ghét bỏ về vào Nghệ An chữa bệnh và đọc sách thuốc.
Ông đọc rất nhi ều sách thuốc năm 1751 ra Kinh Đô tìm thầy giỏi để học, nhưng không có
ông mua sách về Hương Sơn tự nghiên cứu sau 10 năm nổi tiếng khắp vùng Nghệ Tỉnh
3.Sự nghiệp y học:
Ông rất quan tâm đạo đức người thầy thuốc: ông d ạy thầy thuốc không được phân biệt
bệnh nhân sang hèn, không được sàm sỡ với phụ nữ phải đoàn kết đồng nghiệp, phải liêm
khiết chữa bệnh cứu người chứ không phải cần quà cáp rồi mới chữa bệnh
Ông viết nhiều sách
Bộ "Hải Thượng y tông tâm lónh" gồm 28 tập 66 quyển bao gồnm tất cả các chuyên khoa
của y học thời đó. Bộ sách nầy của ông được đánh giá rất cao ở trong và ngoài nước.
Đây là bộ sách đầu tiên của Việt Nam bàn về y học một cách toàn diện, có hệ thống có
giá trò cao cả về lý luận và thực hành, về tư tưởng cơ bản của y dược học, về lý luận y dược
học, về kinh nghiệm phòng bệnh, chữa bệnh rất phong phú bộ sách đã trở thành trướ c tác tiêu

biểu cho nền y học cổ truyền Việt Nam và sự nghiệp y học của ông đã có tác dụng thúc đẩy
sự phát triển y học dân tộc.
III. Y HỌC DƯỚI CHẾ ĐỘ THUỘC ĐỊA (87 NĂM)
13
Giai đoạn này kéo dài từ năm 1858 -1945
1. Đặc điểm y học:
Nền y học dân tộc bò kiềm hảm phát triển
Dưới chế độ thuộc đòa của thực dân Pháp nền đông y bò chèn ép rẻ rúng không phát triển
được
Thái y viện của Nam Triều không làm được nhiệm vụ của mình, tron g lương y ở các tỉnh bò
bác bỏ
Pháp hạn chế số người hành nghề đông y Nam bộ không quá 500
Pháp cấm đông y không được dùng các vò thuốc có chất độc
Ngày 17/07/1943 toàn quyền Delux lại ra nghò đònh cấm đông y làm thuố c viên tròn viên
dẹt
Thầy thuốc đông y phần lớn coi rẽ đông y và khinh rẽ giới đông y hai bên thường nói xấu
nhau, tranh giành ảnh hưởng nên không giúp gì cho sự nghiệp y học nước nhà.
Y học phương tây với tư tưởng y học tư sản đã sâm nhập vào nước ta:
Các thành tựu trên của y học phương tây đã được pháp áp dụng vào nước ta pháp tổ chức
ngành y tế theo tây y năm 1888 Pháp lập ra hai sở y tế Đông Dương một cho Bắc và Trung
Kỳ. Một cho Nam Kỳ và Cao Miên đến năm 1903 cả 2 sở này do giám đốc y tế Đông Dương
ở Hà Nội cầm quyền.
Sở y tế Đông Dương gồm có các bộ phận y tế quân đội viên chính các bệnh viện, thanh tra
y tế, vệ sinh dòch tễ, nhân sự và h ội đồng quản trò
Ngày 27/2/1902 Pháp thành lập trường y Hà Nội, ở ấp Thái Hà sau chuyển vào trung tâm
với 1 thư viện và 1 bệnh viện 40 giường, giám đốc đầu tiên là Yersin
Các quan điểm y học tư sản như xem nhẹ phòng bện h, chữa bệnh lấy tiền đã ảnh hưởng
nhất đònh đến nền y học cổ truyền Việt Nam. Các tổ chức y tế của Pháp phục vụ chủ yếu cho
quân đội Viễn Chinh và bộ máy cai trò của chúng, còn sức khỏe của nhân dân lao động bò xem
nhẹ và rẽ rúng

2. Danh y tiêu biểu :
Nguyễn Đình Chiểu là một danh y nhà nho thời Pháp thuộc
Ông sinh năm 1822 ở làng Tân Khánh, Huyện Bình Dương, tỉnh Gia Đònh cũ và mất năm
1888
Ông kết hợp biên soạn cuốn "Ngư triều vấ n đáp y thuật" bằng thơ nôm nói về y học, nhưng
kín đáo xen vào những mẫu chuyện về thời thế nhằm nêu cao lòng yêu nước thương dân, căm
thù bọn bán nước và cướp nước. Ngoài ra ông còn 1 số tác phẩm bàn về những điều k hó trong
y học nhưng đến ay vẫn chưa tìm thấy
IV. Y HỌC DƯỚI CHẾ ĐỘ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA:
1.Đặc điểm y học:
Y học phát triển toàn diện, hiện đại, khoa học đại chúng
Ngay ngày đầu tiên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã ph ải đương đầu với những khó
khăn ghê gớm. Nạn đói và bệnh sốt do chấy rận. Bộ y tế trong chính phủ lâm thời đã được
thành lập do ông Hoàng Tích Trí làm Bộ trưởng đầu tiên.
Từ đó cho đến nay trải qua 3 cuộc kháng chiến trường kỳ. Nền y học Việt Nam đã phát
triển không ngừng với các phương chăm "Đông y kết hợp tây y " "Điều trò đi đôi với dự
14
phòng" y học đã phát triển toàn diện với tất cả các chuyên ngành và chúng ta đã đạt được
những thành tựu trong công tác xây dựng ngành y tế Việt Nam xã hội chủ nghóa, các chỉ số
bác sỹ và giường bệnh/1 vạn dân không ngừng được tăng lên và đến nay chúng ta đã từng
bước bố trí bác só công tác tại tuyến xã.
Công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học từng bước được phát triển xây dựng nên 1 đội
ngũ bác só “Vừa hồng vừa chuyên”
Kiên trì quan điểm y học dự phòng :
Phát triển mạnh mẽ quan điểm y học dự phòng XHCN trong mọi hoạt động y học nhằm
bảo vệ và nâng cao sức khỏe toàn dân, các nghiên cứu đều hướng vào dự phòng, các bệnh
nhiễm khuẩn, bệnh xã hội và công tác vệ sinh môi trường
Phong trào vệ sinh được phát động rộng khắp như phong trà o sạch làng, tốt ruộng, thể dục
vệ sinh
+ Công tác phòng chống dòch đạt được kết quả tốt:

- Phòng chống bệnh mắt hột
- Phòng chống sốt rét
- Phòng chống lao
- Phòng chống các bệnh xã hội các bệnh truyền nhiễm
2. Các danh y tiêu biểu:
Gs. Đặng Văn Ngữ - Viện trưởng viện sốt rét - KST - CT.
Gs. Phạm Ngọc Thạch - Bộ trưởng Bộ Y Tế
Gs. Đỗ Xuân Hợp
Gs. Tôn Thất Tùng
B.Y Đức Học ( Đạo đức người cán bộ y tế )
Trải qua hơn 50 năm phục vụ cách mạng, cán bộ và nhân viên của ngành y tế nước ta đã
có những đóng góp to lớn trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của nhân dân. Nhiều
tên tuổi của các thầy thuốc đã được nhắc đến với lòng kính trọng sâu sắc không chỉ vì tài năng
mà còn vì đức độ: GS. Tôn Thất Tùng, Bs. Phạm Ngọc Thạch, Gs. Đặng Văn Ngữ, Gs. Hồ Đắc
Di . . . Ngành y tế tự hào vì đã có đội ngũ đông đảo, những người thầy thuốc XHCN đem hết
sức mình phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân, xứng đáng với lời dạy của Bác Hồ kính yêu:
"Lương y phải như từ mẫu".
Hiện nay đất nước ta đang chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thò trường nên
những mặt tiêu cực của nó cũng đã tác động đến các mối quan hệ xã hội, trong đó có quan hệ
thầy thuốc- người bệnh. Không ít những trường hợp chạy theo đồng tiền, thực dụng trong họat
động nghề nghiệp làm giảm sút uy tín của người th ầy thuốc. Ở một bộ phận nhân viên y tế
còn có biểu hiện xuống cấp về ý thức trách nhiệm, tinh thần, thái độ phục vụ người bệnh, sa
sút về lương tâm của người thầy thuốc.
Chính vì vậy, vấn đề y đức đang trở nên bức xúc không chỉ là của riêng ngành y tế mà còn
là mối quan tâm của toàn xã hội. Do đó việc rèn luyện, tu dưỡng các phẩm chất đạo đức
15
người thầy thuốc là một trong những nội dung cơ bản của mỗi người mỗi tổ chức y tế trong
họat động chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của nhân dân.
I. ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC HỌC:
1. Khái niệm về đạo đức:

Đạo đức được đònh nghóa là một hình thái ý thức xã hội, bao gồm những nguyên tắc, tiêu
chuẩn, khuôn mẫu về hành vi, phong cách của con người thể hiện bổ phận, trách nhiệm của
con người đó đối với xã hội và đối với bản thân.
Dưới góc độ xã hội học, đạo đức là những nguyên tắc, tiêu chuẩn được dư luận xã hội thừa
nhận, qui đònh hành vi, quan hệ của con người đối với nhau và đối với xã hội.
Đạo đức xuất hiện và phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu tất yếu khách quan của đời sống
xã hội là: điều chỉnh các quan hệ người - người trong xã hội bằng một hệ thống qui tắc, chuẩn
mực về hành vi.
Đạo đức giống với pháp luật ở chỗ nó bắt con người phải hành động, cư xử thao những qui
tắc, chuẩn mực, phải thực hiện các bổn phận, trách nhiệm của mình đối vơ ùi xã hội (với gia
đình, giai cấp, dân tộc. . .) cũng như đối với bản thân. Tuy nhiên, việc thực hiện các chuẩn
mực đạo đức không phải thông qua hệ thống ràn buộc pháp lý, bộ máy hành pháp mà sức
mạnh để thực hiện cá c chuẩn mực này lại ở dư luận xã hội, ở phong tục, tập quán, thói quen,
truyền thống và ở lương tâm của chính con người.
2. Đạo đức học :
Đạo đức là bộ môn khoa học nghiên cứu về đạo đức. Đạo đức học nghiên cứu ng uồn gốc
và cơ sở của những tư tưởng đạo đức, nghiên cứu những vấn đề ý nghóa cuộc sống, sứ mệnh
của con người, nội dung của thiện và ác, những tiêu chuẩn đạo đức.
Muốn hiểu được đạo đức, chúng ta phải hiểu được cá c quan niệm, lý tưởng về đạo đức. Lý
tưởng đạo đức đóng vai trò rất quan trọng. Nó làm cho quan niệm, qui tắc đạo đức trở thành
thói quen trong những họat động xã hội. Lý tưởng đạo đức là hệ thống động cơ bên trong, thu ùc
đẩy con người họat động theo các chuẩn mực đạo đức .
Đạo đức học liên quan hết sức mật thiết với triết học. Triết học là cơ sở lý luận, phương
pháp luận của nghiên cứu đạo đức. Triết học Mác - Lê nin đã chỉ rõ ba ûn chất xã hội -lòch sử
của các tư tưởng đạo đức, cho phép chúng ta dựa trên cơ sở khoa học chặt chẽ, rút ra những tư
tưởng đạo đức trong xã hội loài người. Những tư tưởng đạo đức xuất phát từ các phương thức
sản xuất phát triển trong lòch sử, từ các chế độ đời sống xã hội thay thế nhau một cách có qui
luật, từ tiến bộ của văn hóa vật chất và tinh thần của xã hội. thức đạo đức cũng là một hình
thức phản ánh đặc thù của tồn tạ i xã hội.
Đạo đức học cũng có quan hệ rất chặt chẽ với tâm lý học, đặc biệt là tâm lý học xã hội.

Những nghiên cứu tâm lý học xã hội về các hiện tượng như: dư luận, truyền thống, phong tục,
16
tập quán, các cơ chế tác động tâm lý xã hội . . . góp phần làm cho nghiên cứu về đạo đức sâu
sắc hơn, phong phú hơn.
3. Nguồn gốc của đạo đức :
Là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức cũng phản ánh tồn tại xã hội, các quan hệ xã hội
đang tồn tại trong giai đọan lòch sử nhất đònh. Trong các quan hệ xã hội đó, quan hệ sản xuất,
kinh tế là quan trọng nhất. Chính quan hệ sản xuất đã qui đònh tính chất của quan hệ đạo đức.
Ang ghen đã khẳng đònh: "Chung qui mọi thuyết đạo đức đã có từ trước tới nay đều là sản
phẩm của nền kinh tế xã hội lúc bấy giờ"
Trong xã hội Nguyên Thủy, do trình độ sản xuất thấp kém, của cải vật chất được tạo ra
cũng ít. Sự bình quân, hưởng chung củ a cải làm ra được là điều thiện, là đạo đức xã hội. Khi
xã hội phát triển, của cải được sản xuất ra nhiều, sự đóng góp công sức không đều nhau nên
hưởng thụ cũng khác nhau. Ai đóng góp nhiều thì được hưởng nhiều, sản phẩm do xã hội làm
ra là điều thiện. Ai bỏ công sức ra ít mà chiếm nhiều của cải của xã hội thì đó là điều ác.
Khi xem xét nguồn gốc đạo đức cũng không nên hiểu một cách xơ cứng, máy móc. Là sự
phản ánh của tồn tại xã hội song đạo đức không phản ánh một cách cơ học. Bản thân các hiện
tượng đạo đức cũng luôn biến động, thậm chí còn tác động ngược trở lại đến các quan hệ xã
hội khác. Do vậy khi phân tích các tư tưởng, chuẩn m ực đạo đức cũng không nên qui kết một
cách máy móc về các quan hệ kinh tế - sản xuất mà nên xem xét chung một cách biện chứng.
4.Tính chất của đạo đức:
a. Tính Lòch sử :
Ở mỗi thời đại khác nhau có các quan niệm, tư tưởng khác nhau về chuẩn mực đạo đức
cũng như các nguyên tắc của nó. Những tư tưởng, quan niệm đạo đức này luôn mang trong
mình dấu ấn của lòch sử.
Trong xã hội phong kiến, bậc "Quân tử" phải là những người biết hành động, cư xử theo
chuẩn mực, đạo đức của kẻ "Quân tử", biết "tề gia, trò quốc, bình thiên hạ", biết tuân theo trật
tự “quân, sư, phụ.” Người phụ nữ được coi là mẫu mực phải là người có tứ đức:"Công, dung,
ngôn, hạnh", phải tuân theo qui tắc "Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử".
Cùng với sự hình thành các quan hệ kinh tế mới, trong chế độ XHCN là con người trung

thành với lý tưởng cách mạng, có tinh thần làm chủ tập th ể, sống theo nguyên tắc "Mình vì
mọi người, mọi người vì mình"
b.Tính giai cấp :
Nói cho cùng, không có những quan niệm, tiêu chuẩn đạo đức chung chung cho tòan xã hội
mà chỉ có những quan niệm, tiêu chuẩn đạo đức của một giai cấp nhất đònh. Những hệ thống
chuẩn mực, qui tắc như vậy thực chất cũng nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp.
17
Ở vò trí thống trò, các bậc vua chúa, quan lại đưa ra những chuẩn mực đạo đức, ví dụ như
"Trung quân, ái quốc" đến độ "Vua bảo chết, bầy tôi phải chết". Thực chất những quy tắc đạo
đức như vậy là nhằm bảo vệ cho chính vua chúa.
Ở một khía cạnh khác, giai cấp thống trò thường đưa ra những luận điểm cho rằng vò trí trật
tự trong xã hội đều là do ý trời, ý chúa. Tuân theo ý trời là người có đạo đức . . . chính những
luận điểm như vậy cũng đã bộc lộ tính chất giai cấp rõ nét bởi nó nhằm xoa dòu mâu thuẫn
giai cấp, lừa dối giai cấp bò trò, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trò.
Đạo đức cộng sản chủ nghóa mang bản chất của giai cấp công nhân. Nó tiếp thu có chọn
lọc những tiêu chuẩn, quan niệm đạo đức cơ bản của loài người do quần chúng nhân dân đề ra
trong suốt hàng ngàn năm đấu tranh chống áp bức xã hội và chống những thói quen xấu. Đồng
thời đạo đức cộng sản cũng có những quy tắc, chuẩn mực riêng như: tinh thần đoàn kết, chủ
nghóa tập thể . . .
2. Y đức học
Do sự phát triển của xã hội đến một trình độ nhất đònh mà có sự phân công lao động. Cùng
với sự phát triển đó, các lọai hình nghề nghiệp cũng trở nên đa dạng và phong phú hơn. ng
ghen viết: "Mỗi giai cấp và thậm chí mỗi nghề có đa ïo đức riêng của nó".
Đạo đức nghề nghiệp là sự cụ thể hóa các tiêu chuẩn đạo đức chung đối với con người
họat động trong từng nghề nghiệp cụ thể. Sự cụ thể hóa các tiêu chuẩn, quy tắc đạo đức đối
với từng nghề là do đặc điểm, tính chất và vai trò của nghề đó đối với xã hội.
Y đức học cũng là sự cụ thể hóa các tiêu chuẩn đạo đức chung trên cơ sở đặc điểm họat
động nghề nghiệp. Do vậy cần làm sáng tỏ một số đặc điểm cơ b ản của nghề y.
a.Đặc điểm của nghề y :
- Trong họat động nghề nghiệp của mình, người thầy thc phải thường xuyên tiếp xúc với

những người bệnh có các bệnh tật khác nhau :
Đây chính là những đặc điểm cơ bản nhất của ngành y. Nó thể hiện sự khác biệt của nghề
y với bất kỳ một nghề nào khác có liên quan đến con người. Đối tượng họat động của người
thầy thuốc chính là người bệnh. Công việc cơ bản của họ là khám, chữa bệnh. Rõ ràn g sự tiếp
xúc thường xuyên với bệnh tật là một nguy cơ đe dọa sức khỏe và cả tính mạng của người
thầy thuốc.
Đơn cử một vài thí dụ. Theo một số tài liệu, tỷ lệ cán bộ nhân viên của Trung tâm lao và
bệnh phổi Phạm Ng ọc Thạch bò nhiễm lao cao gấp 6 lần so với các cơ sở y tế khác và gấp 10
lần so với bình thường.
Một khía cạnh khác là người thầy thuốc phải thường xuyên chứng kến sự đau khổ của
người bệnh: Cảnh người bệnh vật vã tro ng cơn đau đớn, tuyệt vọng mà bản thân họ -những
người thầy thuốc-nhiều khi cũng bất lực. Những người thầy thuốc cũng bò dằn vặt mỗi khi có
những ca tử vong. Sự dằn vặt của người thầy thuốc còn có thể bò kéo dài suốt c ả cuộc đời nếu
18
như cái chết của người bệnh lại do sơ xuất hoặc sai lầm nào đó của họ -những người mà người
bệnh đã giao phó tính mạng của mình. Người thầy thuốc không được quyền sai lầm. Tuy
nhiên, họ cũng là những con người. Sai lầm cũng có thể xảy ra với họ cũng như đối với bất kỳ
người nào khác. Chỉ có điều sai lầm của người thầy thuốc có thể bò trả giá bằng tính mạng của
người bệnh.
Ngành y vô cùng nhân đạo song trách nhiệm cũng thật nặng nề đối với những người thầy
thuốc.
b.Mọi cử chỉ, hành vi của người thầy thuốc trong giao tiếp đều tác động rất mạnh đến người
bệnh:
Khi người bệnh đến với thầy thuốc là đã đem theo cả niềm tin và hy vọn g. Thái độ ân cần,
chú ý lắng nghe của người thầy thuốc làm cho người bệnh tự tin hơn, tăng thêm sức mạnh để
đấu tranh chống lại bệnh tật. Tuy vậy, những lời nói, hành vi thiếu cân nhắc của thầy thuốc
cũng có thể gây ra hậu quả khôn lường đối với người bệnh.
c.Các tình huống, hoàn cảnh họat động trong nghề y rất đa dạng và phức tạp :
- Mỗi người bệnh là một tình huống không lặp lại và không có lời giải đáp cho trước.
- Người thầy thuốc phải thực hiện họat động nghề nghiệp của mình trong bất lỳ hoàn cảnh

nào, ở bất kỳ đòa bàn nào
Vượt qua những khó khăn trở ngại đó cũng chính là nhằm mục đích nhân đạo, thể hiện tinh
thần trách nhiệm đối vớ i người bệnh.
2. Những nội dung cơ bản của y đức .
Các đặc điểm họat động nghề nghiệp như vậy đòi hỏi người thầy thuốc phải có những
phẩm chất đạo đức nhất đònh. Những yêu cầu đó được thể hiện qua các mặt.
a. Bổn phận đối với nghề nghiệp
Không thể coi nghề y là một nghề làm giàu ( Mặc dù những đóng góp về sức lực và trí tuệ
của các thầy thuốc cho xã hội là rất lớn ). Nghề y là một nghề nhân đạo. Hải Thượng Lãn Ông
Lê Hữu Trác đã dạy: "Đạo làm thuốc là nhân thuật có nhiệm vụ giữ gìn tính mạng cho con
người, chỉ lấy việc giúp người làm phận sự của mình mà không cầu lợi kể công".
Trách nhiệm của những người thầy thuốc là luôn phải giữ gìn sự thanh cao, trong sáng của
nghề, xứng đáng với sự tin yêu của nhân dân.
2.2.2.Bổn phận đối với người bệnh
Bác Hồ kính yêu đã căn dặn những người làm công tác y tế: "Phải thương yêu người bệnh
như anh em ruột thòt "
Nghề y là một nghề nhân đạo, bản thân những người làm nghề y phải có lòng nhân ái. Lòng
nhân ái của người thầy thuốc không chỉ là sự cảm thông với những đau khổ, bất hạnh mà
người bệnh gánh chòu. Lòng nhân ái cu ûa người thầy thuốc thể hiện ở ngay công việc: sử dụng
kiến thức, hiểu biết của mình để cứu người.
19
Bổn phận đối với người bệnh còn thể hiện ở chỗ người thầy thuốc thực sự tôn trọng người
bệnh, không phân biệt già u, nghèo, sắc tộc, chính trò. Người thầy thuốc cũng có bổn phận, phải
gìn giữ bí mật tiêng tư của người bệnh.
2.2.3.Bổn phận đối với khoa học:
Khoa học là mênh mông không bờ bến. Đã làm nghề y người thầy thuốc không b ao giờ được
bằng lòng, thỏa mãn với những gì mình đã biết. Luôn phải tìm tòi, nghiên cứu nhằm nâng cao
hiểu biết, nâng cao trình độ tay nghề để phục vụ nhân dân được tốt hơn.
2.2.4. Bổn phận đối với thầy:
Để trở thành người thầy theo đúng nghóa, người thầy thuốc cũng cần phải có thầy." Tôn sư

trọng đạo" đã trở thành đạo lý của con người Việt Nam. Đã học thầy để trở thành nghề thì
phải luôn nhớ đến thầy, thậm chí giúp đỡ thầy khi t hầy đã về già hoặc khi đau yếu.
2.2. 5.Bổn phận đối với đồng nghiệp
Khiêm tốn học hỏi, đoàn kết với đồng nghiệp. Trong công tác khám chữa bệnh, mỗi thầy
thuốc đều cần đến sự hỗ trợ, giúp đỡ của đồng nghiệp. Không dấu dốt và cũng phải tận tình
giúp đỡ đồng nghiệp.
2.2.6.Bổn phận đối với học trò
Tận tình giúp đỡ chỉ bảo, dạy dỗ cho học trò cũng là nhằm tạo ra những người thầy thuốc có
đủ năng lực và phẩm chất kế tục, phát h uy truyền thống của ngành.
2.2.7.Bổn phận đối với tập thể và xã hội
Phải quan tâm đến sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho toàn thể cộng đồng. Người
thầy thuốc không chỉ đơn thuần là người làm công tác khám, chữa bệnh mà còn là nhà họat
động xã hội. Tuyên truyền, hướng dẫn cho cộng đồng thực hiện những biện pháp phòng -
chống bệnh, duy trì nếp sống lành mạnh, thói quen và hành vi sức khỏe cũng là trách nhiệm
của người thầy thuốc.
2.3.Tiêu chuẩn đạo đức của người làm công tác y tế:
( Ban hành kèm theo quyết đònh số: 2088/BYT - QĐ ngày 06 tháng 11 năm 1996 của Bộ
trưởng Bộ y te á).
Y đức là phẩm chất tốt đẹp của người làm công tác y tế, được biểu hiện ở tinh thần trách
nhiệm cao, tận tụy phục vụ, hết lòng thương yêu chăm sóc người bệnh, coi họ đau đớn như
mình đau đớn, như lời Chủ Tòch Hồ Chí Minh đã dạy: "Lương y phải như từ mẫu". Phải thật
thà đoàn kết, khắc phục khó khăn học tập vươn lên để hoàn thành nhiệm vụ, toàn tâm toàn ý
xây dựng nền y học Việt Nam. Y đức thể hiện qua những tiêu chuẩn, nguyên tắc đạo đức được
xã hội thừa nhận.
20
Chăm sóc sức khỏe cho mọi ng ười là nghề cao qúi. Khi đã tự nguyện đứng trong hàng ngũ y
tế phải nghiêm túc thực hiện lời dạy của Bác Hồ. Phải có lương tâm và trách nhiệm cao, hết
lòng yêu nghề, luôn rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức của ngươ øi thầy thuốc. Không
ngừng học tập và tích cực nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ chuyên môn. Sẵn sàng
vượt qua mọi khó khăn gian khổ vì sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.

- Tôn trọng pháp luật và thực hiện nghiêm túc các qui chế chuyên môn. Không được sử dụng
người bệnh làm thực nghiệm cho những phương pháp chẩn đoán, điều trò nghiên cứu khoa học
khi chưa được phép của Bộ y tế và sự chấp nhận của người bệnh.
-Tôn trọng quyền được khám bệnh, chữa bệnh của nhân dân. Tôn trọng những bí mật riêng
tư của người bệnh; khi thăm khám, chăm sóc cần bảo đảm kín đáo và lòch sự. Quan tâm đến
những người bệnh trong diện chính sách ưu đãi xã hội. Không được phân biệt đối xử với người
bệnh. Không được có thái độ ban ơn, lạm dụng nghề nghiệp và gây phiền hà cho người bệnh.
Phải trung thực khi thanh toán các chi phí khám bệnh, chữa bệnh.
- Khi tiếp xúc với người bệnh và gia đình họ, luôn có thái độ niềm nở, tận tình: trang phục
phải chỉnh tề, sạch sẽ để tạo niềm tin cho người bệnh. Phải giải thích tình hình bệnh tật cho
người bệnh và gia đình họ để cùng hợp tác điều trò; p hổ biến cho họ, chính sách, quyền lợi và
nghóa vụ của người bệnh; động viên an ủi, khuyến khích người bệnh điều trò, tập luyện để
chóng hồi phục. Trong trường hợp bệnh nặng hoặc tiên lượng xấu cũng phải hết lòng cứu chư õa
và chăm sóc đến cùng, đồng thời thông báo cho gia đình người bệnh biết.
- Khi cấp cứu phải khẩn trương chẩn đoán, xử trí kòp thời không được đùn đẩy người bệnh.
- Kê đơn phải phù hợp với chẩn đoán và bảo đảm sử d ụng thuốc hợp lý an toàn; không vì lợi
ích cá nhân mà giao cho người bệnh thuốc kém phẩm chất, thuốc không đúng với yêu cầu và
mức độ bệnh.
-Không được rời bỏ vò trí trong khi làm nhiệm vụ, theo dõi và xử trí kòp thời các diễn biến
của người bệnh.
-Khi người bệnh ra viện phải dặn dò chu đáo, hướng dẫn họ tiếp tục điều trò, tự chăm sóc và
giữ gìn sức khỏe.
- Khi người bệnh tử vong, phải thông cảm sâu sắc, chia buồn và hướng dẫn, giúp đỡ gia đình
họ làm các thủ tục cần thiết.
- Thật thà, đoàn kết, tôn trọng đồng nghiệp, kính trọng các bật thầy, sẵn sàng truyền thụ
kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn nhau
- Khi bản thân có thiếu sót , phải tự giác nhận trách nhiệm về mình không đổ lỗi cho đồng
nghiệp, cho tuyến trước.
21
- Hăng hái tham gia công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe, phòng chống dòch bệnh, cứu

chữa người bò nạn, ốm đau tại cộng đồng; gươ ng mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, giữ gìn môi
trường trong sạch.
DỊCH TỄ HỌC ĐẠI CƯƠNG
MỤC TIÊU:
NỘI DUNG HỌC TẬP:
I. ĐỊNH NGHĨA:
- Là môn học khảo sát những vấn đề về dân số.
- Dòch tễ là một m ôn khoa học nghiên cứu sự phân bố các hiện tượng sức khỏe và bệnh tật
của con người, lý giải sự phân bố đó. Từ đó đề ra những biện pháp để giám sát, khống chế
thích hợp.
Cụ thể:
+ Nghiên cứu tần suất bệnh.
+ Vùng nguy cơ, đối tượng nguy cơ, thời gian nguy cơ.
II. LỊCH SỬ DỊCH TỄ HỌC:
- Hyppocrate cho rằng bệnh tật con người có liên hệ với môi trường bên ngoài.
- Năm 1662, J. Granint nghiên cứu trên giấy khai tử đã đưa ra mô hình pha ân bố của những
trường hợp chết. Đặc biệt là những case tử vong của dòch hạch và ông đã rút ra được chu kỳ
bùng phát dòch.
- Năm 1831 William Farr đã thiết lập được hệ thống ghi chép về vấn đề tử vong. Trong
nhiều năm ông đã hình thành được sự thống kê, đánh giá sức khỏe của cộng đồng và ông cũng
cho rằng số liệu thu thập được ở cộng đồng có thể dùng làm nghiên cứu về bệnh tật.
- Năm 1850 John Snon qua mô tả tình hình dòch tả ở Lond on đã hình thành nên cách kiểm
đònh những giả thuyết về nguyên nhân của dòch bệnh.
- Sau đó dòch tễ học phát triển mạnh hơn nữa và không chỉ dừng ở khảo sát dòch bệnh.
- Hiện nay dòch tễ học hiện đại ứng dụng cho tất ca û chuyên ngành của y và những ngành
khác.
Tóm lại: Dòch tễ học phát triển qua bốn giai đoạn chính.
+ Dòch tễ học bệnh truyền nhiễm.
+ Dòch tễ học bệnh không truyền nhiễm.
+ Dòch tễ học các hiện tượng sức khỏe.

+ Dòch tễ học của các hiện tượng.
III. MỤC TIÊU:
- Tìm nguyên nhân của bệnh và các yếu tố nguy cơ.
- Giải thích mô hình bệnh tật của đòa phương.
22
- Ứng dụng trong quản lý để hoạch đònh những kế hoạch, biện pháp ngăn ngừa, kh ống chế
dòch bệnh hoặc cải tiến dòch vụ để đáp ứng tốt.
- Mô tả quá trình diễn tiến tự nhiên của bệnh tật.
IV. PHẠM VI:
- Ứng dụng trên tất cả các ngành của y học. Thế giới chấp nhận nó là phương pháp nghiên
cứu khoa học bài bản nhất.
V. THÀNH QUẢ:
- Giúp thanh toán một số bệnh như: đậu mùa, bại liệt.
- Khống chế được nhiều bệnh như: bướu cổ, ngộ độc…
- Giúp điều trò nhiều bệnh như: tim mạch, cao huyết áp, tiểu đường…
VI. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC:
1. Nghiên cứu quan sát:
- Nghiên cứu mô tả: không có nhóm đối chứng, không có giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu lúc
khởi đầu. Kết quả có được gợi ý cho việc hình thành giả thuyết, câu h ỏi nghiên cứu cho những
nghiên cứu phân tích về sau.
+ Báo cáo trường hợp bệnh, chùm bệnh:
* Mô tả chi tiết, nguyên nhân nghi vấn, tỉ mỉ diễn tiến của một trường hợp bệnh, một nhóm
bệnh có cùng chẩn đoán, cùng các đặ c trưng nghiên cứu của chúng.
* Bệnh và nhóm bệnh mới lạ xảy ra trong một khoảng thời gian ngắn.
* Cung cấp thông tin cho những bệnh mới, giả thuyết.
+ Nghiên cứu mô tả dòch tễ:
* Mô tả sự phân bố bệnh trong quần thể t heo những đặc trưng đặc biệt: con người, thời
gian, không gian.
Nghiên cứu mô tả không nhằm để so sánh, do đó không có sự kiểm đònh giả thuyết và
nhóm đối chứng. Nghiên cứu mô tả sử dụng các chỉ số để đo lường và mô t ả quần thể.

+ Nghiên cứu mô tả cắt ngang:
* Mô tả một “hình ảnh chụp nhanh” về các tình trạng sức khỏe, bệnh tật và các mối
quan hệ của bệnh với các yếu tố quan tâm khác của quần thể.
* Không có nhóm chứng, không c ó giả thuyết lúc bắt đầu.
* Khảo sát thực hiện trong một thời điểm nhất đònh.
* Cung cấp thông tin về các tỷ lệ mắc bệnh toàn bộ và sự hiện diện của các yếu tố đối
với bệnh trong cùng thời điểm.
+ Nghiên cứu tương quan:
* Mô tả mối liên quan của bệnh đối với một yếu tố được quan tâm xảy ra trong quần
thể.
* Chỉ có dữ kiện tiếp của cả quần thể do đó không có dữ kiện về sự tiếp xúc riêng rẽ
của mỗi cá thể.
* Đo lường mối qua n hệ tiềm tàng của bệnh và yếu tố quan tâm với hệ số tương quan.
* Từ sự tương quan đo đạc được để hình thành giả thuyết.
Tỷ lệ mắc bệnh của quần thể gia tăng hay giảm đồng thời với sự gia tăng hay giảm của
một yếu tố quan tâm trong quần thể nghiên cứu.
+ Nghiên cứu bệnh chứng:
23
* Khởi đầu với nhóm bệnh và nhóm không bệnh, để so sánh quan hệ nhân quả của hai
nhóm với yếu tố tiếp xúc.
* Kiểm đònh giả thuyết: nguyên nhân…<>…bệnh.
* Hướng điều tra đi ngược chiều thời gian.
* Tiêu chuẩn của nhóm bệnh phải được xác đònh.
* Nhóm chứng thuộc cùng quần thể mà từ đó phát sinh ra bệnh. Nhóm chứng có cùng
điều kiện tiếp xúc với yếu tố quan tâm.
+ Nghiên cứu thuần tập:
* Khởi đầu với hai nhóm tiếp xúc và không tiếp xúc với yếu tố quan tâm để so sánh
quan hệ nhân quả do sự tiếp xúc.
* Kiểm đònh giả thuyết: Nguyên nhân > bệnh.
* Hướng nghiên cứu xuôi theo chiều thơ øi gian.

* Theo dõi sự tiếp xúc của các cá thể nghiên cứu và nhóm so sánh có tiếp xúc mức độ
khác nhau hay không tiếp xúc trong dân số mục tiêu
2. Nghiên cứu thực nghiệm:
- Nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng:
* Yếu tố tiếp xúc quan tâm là các phương pháp, phác đồ điều trò, các thuốc mới.
* Nghiên cứu được thực hiện nhằm so sánh kết quả hai hay nhiều nhóm có cung tình
trạng bệnh lý đã được tiêu chuẩn hoá, được chọn ngẫu nhiên vào các nhóm để nhận các
yếu tố thực nghiệm.
* Thường sử dụng thực nghiệm mù: đơn, đôi, ba.
- Nghiên cứu thực nghiệm can thiệp cộng đồng:
* Thực nghiệm các biện pháp trên toàn bộ cộng đồng.
* Thực nghiệm để đánh giá hiệu q uả các phương pháp khác nhau của việc thực hiện các
dòch vụ y tế trong cộng đồng.
CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG - CHỐNG
CÔN TRÙNG TRUYỀN BỆNH
MỤC TIÊU:
NỘI DUNG HỌC TẬP:
I. VAI TRÒ TRUYỀN BỆNH:
Côn trùng có vai trò quan trọng trong lây truyền bệnh truyền nhiễm: Tả, Lỵ, thương hàn,
giun sán, Bại liệt, sốt xuất huyết….
Cơ chế: Chủ yếu do côn trùng tiếp xúc chất thải, vật chủ mang mầm bệnh sau đó tiếp xúc
với cơ thể người (trực tiếp hoặc gián tiếp).
II. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG:
Gồm có ba biện pháp:
1. Biện pháp cơ học:
- Vệ sinh môi trường, xử lý tốt phân, nước, rác.
24
- Vệ sinh cá nhân.
- Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Tiêu diệt côn trùng.

- Ngăn cản sự sinh sản của côn trùng.
2. Biện pháp sinh học:
- Là biện pháp sử dụng các kẻ thù tự nhiên, các tác nhân gây bệnh, phương pháp triệt sản
hoặc thay đổi cấu trúc di truyền để hạn chế và tiêu diệt các côn trùng truyền bệnh.
- Ví dụ:
Thả cá ăn lăng quăng, nuôi muỗi Toxorlaynnchites để ăn lăng quăng.
Bọ cánh cứng, nhện, ong, gà ăn trứng, nhộng và ruồi trưởng thành.
3. Biện pháp hoá học:
- Ngoài biện pha ùp cơ học và sinh học, biện pháp hoá học cũng đóng một vai trò quan trọng
nhất là khi có dòch bệnh xảy ra.
- Hiện nay có nhiều loại hóa chất diệt côn trùng được nghiên cứu tổng hợp và đưa ra sử
dụng. Chủ yếu thuộc bố n nhóm chính: Chlor hữu cơ, Phosphor hữu cơ, Carbamates và
Pyrethroides.
- Các hoá chất này được sản xuất với nhiều dạng khác nhau như: Bột mòn, bột hòa nước, hạt
nhũ dầu, dung dòch, dạng để phun khí dung ULV… Từ đó công dụng k hác nhau, phương pháp
sử dụng khác nhau nồng độ và liều hữu hiệu của mỗi hoá chất cũng khác nhau.
a. Chlor hữu cơ:
Tác động trên hệ thần kinh.
Động tính cao (VD: dieldrine) và bền trong môi trường nên ngày ít được dùng.
b. Nhóm Phosphor hữu cơ:
Độc tính đối với động vật có vú thay đổi tùy theo mỗi chất. Chỉ những chất ít độc mới được
dùng trong y tế cộng đồng (Malashion, Sumethion).
Ít bền trong môi trường so với Chlor hữu cơ nên ít ô nhiễm hơn, gồm nhiều chất có tính năng
diệt ấu trùng và côn trùng trưởng thành.
c. Nhóm Carbamates:
Thông thường khác độc nên ít chất được dùng trong ngành y tế.
Giống nhóm Phosphor hữu cơ, các Carbamates ức chế hoạt động của enzym
Acétylcholinestérase.
d. Nhóm Pyrethroides:
Tác động trên hệ thần kinh, có thể chia ra thành hai nhóm nhỏ: nhóm dẫn xuất từ pyrethrine

với tính năng đánh rất mạnh nhưng kém bền (Allethrine, Résmethin) và nhóm Pyrethrinoi des
bền hơn nên có hiệu quản tồn lưu (Permethrine, Dentamethrine).
Ít độc đối với động vật có vú nhưng rất độc đối với côn trùng, vì thế liều sử dụng rất thấp
nhưng hiệu quả cao.
Công thức ph loãng từ nhũ dầu: X = A/B –1
Trong đó:
+ X: số phần nước cần để hoà với một phần nhũ dầu (lít).
+ A: nồng độ sẵn có của nhũ dầu.
+ B: nồng độ cần có để phun.
25
Ví dụ:
Pha loãng từ permethrin 50EC để có nồng độ 0.5% đem sử dụng:
X = 50/ 0.5 – 1 = 99
Vậy 1 lít Permethrin cần 99 lít nước pha để có nồng độ 0.5% hoạt chất permethrin đem sử
dụng.
III. AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG HOÁ CHẤT DIỆT CÔN TRÙNG:
- Người làm công tác với hoá chất diệt côn trùng phải được trang bò đầy đủ đồ bảo hộ lao
động như: mũ, nón, quần áo bảo hộ, khẩu trang…
- Sau mỗi buổi làm việc phải tắm rữa sạch các vết hoá chất vấy bẩn và giặt sạch các quần
áo mặc để làm việc với hoá chất diệt côn trùng.
- Tắm rữa sạch trước khi ăn uống sau mỗi buổi làm việc.
- Tránh để da tiếp xúc với hoá chất, nếu bò hoá chất dính vào tay chân hay bắn vào mắt cần
rữa ngay với thật nhiều nước.
- Không sử dụng các loại hoá chất bò mất nhã hiệu hay không còn rõ hàm lượng. Mọi dụng
cụ để bảo quản hoá chất diệt côn trùng phải có nhã ghi rõ tên, hàm lượng, tính chất.
- Không phun thuốc vào gia súc hay thức ăn của chúng.
- Không hút thuốc lá trong khi làm việc với hoá chất diệt côn trùng.
THỨC ĂN NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT
MỤC TIÊU: (Đối tượng ĐDV)
- Biết đïc chế độ dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe.

- Giá trò dinh dưỡng của thức ăn động vật và thực vật.
NỘI DỤNG:
I. Dinh dưỡng hợp lý và sức khoẻ.
- Con người cần thức ăn để sống, ăn uống là một nhu cầu cơ bản của con người.
Khoa học dinh dưỡng giúp chúng ta hiểu được con người cần gi ở thức ăn và từ đo ù ta xây
dựng chế độ ăn hợp lý cho từng lứa tuổi, từng trạng thái sinh lý bệnh lý.
- Sữa mẹ là thức ăn đầu tiên và có giá trò hoàn chỉnh nhất đối với trẻ, sữa mẹ có giá
trò ưu việt nhất so với các loại thức ăn kha ùc, mọi đứa tre ûcần phải được bú mẹ hoàn toàn
cho đến hết 4 tháng.
- Dinh dưỡng hợp lý nâng cao sức đề kháng của cơ thể đối với bệnh tật, những đứa
trẻ bò suy dinh dưỡng dễ mắc các bệnh tiêu chảy, viêm nhiễn đường ho â hấp và khi mắc
bệnh thường nặng hơn, có tỷ lệ tử vong cao hơn.
- Nhà nước có chương trình mục tiêu phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em và thiếu
các vi chất dinh dưỡng.
- Nhưng không phải chỉ cần ăn no đủ, thỏa thích là khô ng còn vấn đề dinh dưỡng gì
đáng lo nữa, thực tế cho thấy thừa ăn cũng nguy hiểm không kém thiếu ăn, thừa ăn nghóa

×