Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo lịch sử thế giới lớp 12 - CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.23 KB, 6 trang )

CHƯƠNG VI: CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU
THẾ TOÀN CẦU HOÁ.

Bài 10 : Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hoá nửa
sau thế kỉ XX
Tiết 15
Ngày soạn:
3/11/07
Ngày giảng:
8/11/07
I. Mục tiêu bài giảng.
1/ Kiến thức: Học sinh nắm được nguồn gốc – đặc điểm và những thành tựu chủ
yếu của cách mạng khoa học – công nghệ sau chiến tranh thế giới II. Xu thế toàn
cầu hoá là hệ quả tất yếu của cách mạng khoa học công nghệ
2/ Tư tưởng: Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của khoa học –kỹ thuật
đối với sự phát triển của thế giới, thấy rõ ý chí vươn lên không ngừng của con
người trong việc tìm tòi, khám phá thế giới. Từ đó học sinh cần cố gắng trong học
tập và rèn luyện để tiếp thu kiến thức, nắm bắt kịp sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật-
công nghệ tiên tiến của thế giới góp phần đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước VN.
3/ Kỹ năng:-Rèn luyện kỹ năng tư duy, phân tích, liên hệ và so sánh.
-Kết hợp kiến thức liên môn: toán, lý, hoá, sinh
-Nắm vững một số khái niệm mới: “Cách mạng khoa học- công nghệ”,
xu thế
“Toàn cầu hoá”.
II. Tư liệu, đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh tư liệu về những thành tựu của cách mạng khoa học của thế giới và
Việt Nam.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học.
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các nội dung cơ bản của quan hệ quốc tế từ 1945-2000.


- Xu thế phát triển của thế giới sau 1991. Vì sao có xu thế đó
2/ Dẫn nhập vào bài mới:
- Từ sau chiến tranh thế giới II, thế giới đã có những thay đổi lớn lao ở tất cả các
lĩnh vực. Sự thay đổi đó chính là kết quả của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm
- Cách mạng khoa học-kĩ thuật là gì ?
Nguồn gốc và đặc điểm của cách mạng
khoa học-công nghệ.
+ Giáo viên giải thích khái niệm “cách
I. Cách mạng khoa học-công nghệ.
1/ Nguồn gốc và đặc điểm.
a/ Nguồn gốc: Xuất phát từ yêu cầu
mạng khoa học-công nghệ” từ những
phát minh khoa học tạo nên lực lượng
sản xuất mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển
kinh tế trong đó yếu tố công nghệ là cốt
lõi
+ Cách mạng KH-KT lần I: Bắt đầu từ
thế kỉ XVIII, mở đầu là cuộc cách mạng
CN
+ Cách mạng KH-KT lần II: Bắt đầu từ
những năm 40 của thế kỉ XX (khởi đầu
từ Mỹ).
+ Khác với cách mạng KH-KT lần I, các
phát minh máy móc như máy hơi nước,
máy phát điện đều bắt đầu từ cải tiến kĩ
thuật, người phát minh không phải là
những nhà khoa học mà là những người
thợ

+ Khoa học trở thành nguồn gốc chính
cho những tiến bộ về kĩ thuật và công
nghệ

- Học sinh quan sát hình 25 (sgk) và cho
biết thế nào là phương pháp sinh sản vô
tính, điểm tích cực và hạn chế của
phương pháp này
của cuộc sống, sản xuất nhằm đáp ứng
nhu c6àu vật chất và tinh thần của con
người.
- Từ yêu cầu của cuộc sống hiện đại.
Sự bùng nổ dân số, sự vơi cạn nguồn
tài nguyên thiên nhiên
- Từ yêu cầu trực tiếp phục vụ cho
chiến tranh thế giới II (vũ khí, thông
tin, chỉ huy )

b/ Đặc điểm: Mọi phát minh kĩ thuật
đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học
Khoa học trở thành lực lượng sản xuất
trực tiếp (khoa học kĩ thuật sản
xuất)
Các giai đoạn phát triển của cách mạng
khoa học-công nghệ:
- Từ những năm 1940 – nửa đầu 1970
- Từ nửa đầu 1970 – đến nay: cuộc CM
chủ yếu về công nghệ tạo điều kiện
cho SX phát triển theo chiều sâu.
2/ Những thành tựu:

- Giáo viên giải thích: Sinh sản vô tính là
phương pháp nhằm tạo ra những con vật
mới (kể cả người) bằng những tế bào lấy
ra từ mẹ (nhưng không do mẹ mạng thai)
mà nuôi trong ống nghiệm
+ Tích cực: Tạo ra nhanh chóng những
con vật mới với những tính năng ưu việt,
mở ra kỉ nguyên mới trong y học, sinh
học, đẩy lùi bệnh và tuổi già
+ Hạn chế (đối với người): Gây lo ngại
về mặt pháp lí, đạo lí và nguy cơ thương
mại hoá công nghệ gien.
- Học sinh liên hệ thêm những thành
tựu KH-KT được ứng dụng vào đời
sống và sản xuất của con người.

Lĩnh vưc phát
minh
Thành tựu
Khoa học cơ
bản

Công cụ SX
- Trong lĩnh vực khoa học cơ bản:
+ Đạt những thành tựu to lớn trong các
lĩnh vực toán, lí, hoá, sinh.
+ Chế tạo công cụ sản xuất mới: Sự ra
đời củau máy tính điện tử, máy tự
động, người máy
+ Năng lượng mới: Năng lượng mặt

trời, nguyên tử, địa nhiệt, sức gió
+ Vật liệu mới: Polime, tổ hợp vật liệu
Composite
+ Cách mạng xanh: Áp dụng KH-KT
tiên tiến vào nông nghiệp nhằm tạo ra
những giống cây-con mới cho năng
suất cao, kháng bệnh
+ Thông tin liên lạc, giao thông vận tải,
chinh phục vũ trụ và đại dương: Vệ
tinh nhân tạo, tàu siêu tốc, máy bay
hiện đại (Poing, Airbus )
+ Tác động của cách mạng KH-CN:
- Tích cực: Tăng năng suất lao động,
nâng cao đời sống vật chất-tinh thần
của con người. Thay đổi cơ cấu dân cư,
chất lượng nguồn nhân lực và đặt ra
những yêu cầu mới về giáo dục-đào
mới
Vật liệu mới
Năng lượng
mới

CN sinh học
TT liên lạc,
GTVT

Chinh phục vũ
trụ




- Học sinh liên hệ thực tế ở Việt Nam về
vấn đề ô nhiễm (ở các thành phố lớn), tai
nạn giao thông. Nêu những nguyên nhân
và giải pháp.


- Những biểu hiện của xu thế toàn cầu
tạo.
- Tiêu cực: Gây ô nhiễm (không khí,
nguồn nước, tiếng ồn), tai nạn giáo
thông, tai nạn lao động gia tăng. Bệnh
hiểm nghèo, nạn dịch, sản xuất vũ khí
huỷ diệt đe doạ đến đời sống con người

II. Xu thế toàn cầu hoá và ảnh
hưởng của nó.
1/ Xu thế toàn cầu hoá:
- Sự phát triển nhanh chóng của các
quan hệ thương mại quốc tế
- Sự phát triển và tác động to lớn của
các công ty xuyên quốc gia
- Sự sáp nhập và hợp nhất của các công
ty thành các tập đoàn lớn.
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết
kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế
và khu vực
Đây là xu thế khách quan không
đảo ngược
2/ Tác động của xu thế toàn cầu hoá:

a/ Tích cực: Thúc đầy nhanh sự phát
hoá. Vì sao đây là xu thế khách quan
không thể đảo ngược
+ Toàn cầu hoá  “quốc tế hoá”, để
chỉ hoạt động kinh tế của 1 nước vượt ra
khỏi biên giới nước đó Xu thế này đặt
nền kinh tế 1 nước trong phạm vi lớn của
thị trường thế giới. Nó gắn bó với 3 yếu
tố là: Thông tin, thị trường, sản xuất



- Giải thích vì sao toàn cầu hoá vừa là
thời cơ vừa là thách thức đối với các
nước đang phát triển (liên hệ Việt Nam)
triển và xã hội hoá lực lượng sản xuất,
đưa lại sự tăng trưởng cao góp phần
chuyển biến cơ cấu kinh tế
b/ Tiêu cực: Làm trầm trọng sự bất
công XH, nguy cơ đánh mất bản sắc
dân tộc và độc lập tự chủ của quốc gia.


IV/ Kết thúc bài học:
1/ Củng cố bài: Kiểm tra hoạt động nhận thức của học sinh:
- Nguồn gốc, đặc điểm của cách mạng KH-KT lần thứ 2.Những thành tựu cơ bản
- Xu thế “Toàn cầu hoá”.Thời cơ và thách thức đối với các nước đang phát triển.
2/ Chuẩn bị bài mới: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại 1945 - 2000

×