R
Đ
2
A C B
V
Đ
1
Đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn Vật lý năm học 2009-2010
Đề số 24
Câu 1: Lúc 7h một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 50km/h. Được 30 phút dừng 30 phút rồi
tiếp tục đi với vận tốc cũ.
Lúc 8 h ô tô thứ 2 cũng đi từ A đuổi theo xe thứ nhất với vận tốc là 75km/h
a.Vẽ đồ thị 2 chuyển động trên một hệ toạ độ S(km) và t(h)
b.Xác định nơi 2 xe gặp nhau
c.Nghiệm lại bằng phương pháp đại số
Câu 2: Một ấm nhôm có khối lượng 300g chứa 1 lít nước. Tính nhiệt cần thiết để đun
nước từ 20
0
C đến 100
0
C.
Câu 3: Một dây dẫn tiết diện đều có điện trở R. Nếu cắt đôi dây dẫn đó thì điện trở tương
đương mới là bao nhiêu.
Câu 4: Em hãy biểu diễn các lực khi một xe đi trên 1 chiếc cầu. Tại sao người ta lại xây
dựng cầu hình cong.
Câu 5: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ.
Đ
1
(6V-12W). R=6. Khi mắc vào nguồn điện thì Đ
1
, Đ
2
sáng bình thường và vôn kế chỉ
12V.
a.Tính hiệu điện thế của nguồn
b.Tính dòng điện chạy qua R, Đ
1
, Đ
2
.
c.Tính công suất của Đ
2
d.Tính công tiêu thụ trên toàn mạch
Câu 6: Vì sao người ta lại xây dựng đường dây 500Kv Bắc Nam mà không thay bằng các
đường dây khác có hiệu điện thế nhỏ hơn?
Hướng dẫn chấm môn lý
Câu 1: Theo đề bài
Xe đi với vận tốc 50km/h được
2
1
h
nghỉ lại
2
1
h (KH)
0.25đ
Xe 2 sau 1 giờ đi với vận tốc
V
2
=75km/h
0.25đ
Thì 2 xe gặp nhau tại B
B cách O là 75 km và sau thờigian 2
giờ
0.5đ
Vẽ trục toạ độ 0.25đ
Vẽ đúng các giao điểm 0.5đ
b. Nhận xét đồ thị biểu diễn đường đi 0.5đ
Sau 2 giờ 2 xe gặp nhau 0.5đ
c. 50(t-
2
1
)=75(t-1) 0.5đ
t=2h 0.25đ
Vậy 2 xe gặp nhau lúc 9 h 0.25đ
Câu 2: (3đ) ấm có khối lượng m=0.3kg thu được nhiệt Q
1
0.5đ
Làm ấm nóng từ 25
0
C –100
0
C
Nước thu nhiệt 25
0
C –100
0
C cần thu nhiệt Q
2
0.5đ
Vậy Q=Q
1
+Q
2
= 0.3.880(100-25) + 2.400.1(100-25) 1đ
Q=19.800 +315.000=334.800J = 334.8J 0.5đ
Vậy Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước từ 20
0
C lên 100
0
C 0.5đ
Câu 3: (3đ) Điện trở ban đầu là R 0.5đ
Cắt thành 2 phần, mỗi phần có điện trở là
2
R
1đ
Khi mắc song song
R
tđ
=
R
RR
4
2
1
2
1
1đ
Vậy điện trở tương đương mới giảm 4 lần 0.5đ
Câu 4: Lực tác dụng lên cầu là:
P
trọng lực 0.5đ
F
phản lực của cầu 0.5đ
*Lực phát động của động cơ 0.5đ
Phản lực của cầu lên ôtô là F=P.Sin 1đ
( là góc nghiêng của cầu)
Do đó người ta xây cầu hình cong 0.5đ
Câu 5:
75 B
50
25 K
A
0 0.5 1 2
a.U
AB
=U
AC
+U
CB
0.25đ
Đ
1
sáng bình thường U
AC
=6V 0.5đ
U
CB
=12V 0.5đ
Hiệu điện thế U
AB
=6+12=18(V) 0.25đ
b.Dòng điện qua R
1
I
R
=
6
6
R
U
AC
=1 0.5đ
Đèn sáng bình thường nên I
Đ1
=
§1
§
U
P
1
=
6
R
=2(A) 0.5đ
Dòng điện chạy qua Đ
2
là I
Đ2
=I
R
+ I
Đ1
=2+1=3(A) 0.5đ
C. P
2
§
=U
2
§
.I= 12.3 =36(W) 1đ
P
TM
=U.I
TM
=18.3=54(W) 1đ
Câu 6:
Từ công thức P=U.I=
R
U
2
0.75đ
P tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế V. 0.75d
Do đó dù chi phí cao nhưng người ta vẫn xây dựng đường dây 500KV 0.5đ