Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Quy phạm kĩ thuật an toàn trong khai thác và chế biến đá lộ thiên - 7 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.49 KB, 6 trang )



37

37

2 - Khi nổ ở sườn núi thì bán kính vùng nguy hiểm theo hướng văng xuống phía
dưới không được nhỏ hơn 300m.
3- Bán kính vùng nguy hiểm nêu trong bảng áp dụng trong trường hợp lỗ khoan lớn
có nút lỗ.
Khi nổ mìn định hướng và nổ mìn văng xa, bán kính vùng nguy hiểm do mảnh đất
đá văng ra tính theo bảng 2.
Khi tiến hành nổ ở sườn đồi có độ dốc lớn hơn 30
o
bán kính nguy hiểm do đá văng
ra từ 1,5 lần về phía dốc xuống. Khi nổ mìn các lỗ khoan lớn làm tơi đất đá (chỉ số tác
động nổ n  4) bán kính vùng nguy hiểm do đá văng R được xác định theo công thức (l) :
m
W
d
R ;
2
'



Trong đó :
d - Đường kính của lỗ mìn, mm ;
W’- Chiều sâu nhỏ nhất của lỗ mìn - là đường ngắn nhất tính từ điểm phía trên của
mìn đến mặt tự do, xác định theo : W’ = C sin + l. cos  , m
C- Khoảng cách từ miệng lỗ khoan đến mép tầng, m ;


- Chiều dài nút lỗ, m ;
-

- Góc nghiêng của sườn lắng với mặt phẳng ngang, độ.
Trị số bán kính vùng nguy hiểm được tính theo công thức ( 1 ) ghi ở bảng 3


38

38



Bảng 2
Chỉ số tác động của phát mìn. n
1, 0 1, 5 2,0 2,5 - 3 1, 0 1, 5 2,0 2,5 - 3
Bán kính vùng nguy hiểm. m

Đối với người Đối với thiết bị,công trình
1 2 3 4 5 6 7 8 9
1,5 200 300 350 400 100 150 250 300
2,0
4,0
6,0
8,0
100
12,0
15,0
20,0
25,0

30,0
200
300
300
400
500
500
600
700
800
800
400
500
600
600
700
700
800
800
1000
1000
500
700
800
800
900
900
1000
1200
1500

1700
600
800
1000
1000
1200
1200
1200
1500
1800
2000
100
150
150
200
250
250
300
350
400
400
200
250
300
300
400
400
400
400
500

500
850
500
550
600
600
700
700
800
1000
1000
400
550
650
700
700
800
800
1000
1000
1200



39

39

Bảng 3
Chiều sâu nhỏ Đường kính của lỗ mìn. mm

nhất của mìn W’, 100 150 200 250 300 400
m Bán kính vùng nguy hiểm. m
1
1,5
2
3
4
200
200
200
200
200
300
250
200
200
200
400
330
280
240
200
500
420
360
300
250
-
500
430

350
300
-
-
-
470
400

Chú thích : Theo quy định ở bảng 1 ở tiêu chuẩn này bán kính vùng nguy hiểm do
đá văng không được nhỏ hơn 200m
2. Tính khoảng cách an toàn do tác động của sóng không khí rmm . Việc xác định
khoảng cách an toàn rmm do tác động của sóng không khí đối với người theo yêu cầu
công việc phải tiếp cận tối đa tới chỗ nổ mìn Theo công thức (2)
mQr
mim
,15
3


Trong đó :
Q là khối lượng vật liệu nổ được sử dụng, kg. Nếu có công sự, hầm trú ẩn thì rmin
có thể giảm đi một phần ba. Còn tất cả các trường hợp khác, khoảng cách an toàn tính
theo công thức (2) phải tăng hai lần.
3. Tính khoảng cách an toàn về chấn động khi nổ mìn rc



40

40


Khoảng cách an toàn về chấn động đối với nhà và công trình do nổ một phát mìn tập
trung được tính theo công thức (3) :
3
QKr
cc


(3)
Trong đó
rc - Khoảng cách an toàn, m ;
Kc - Hệ số phụ thuộc vào tính chất đất nền của công trình cần bảo vệ, tra ở bảng 4 ;
Q - Tổng khối lượng vật liệu nổ được sử dụng, kg ;
- Hệ số phụ thuộc vào chỉ số tác động nổ n, tra theo bảng 5:



41

41

Bảng 4
Đá nguyên
Đá bị phá huỷ
Đá lẫn sỏi và đá dăm
Đất cát
Đất sét
Đất đắp và đất nền
Đất bão hoà nước (đất nhão than bùn )


3
5
7
8
9
15
20

Bảng 5

Điều kiện nổ Hệ số Ơ
Khi phá ngầm và khi n :
n không lớn hơn 0,5
n = 1
n = 2
n không nhỏ hơn 3
1,2
1,0
0,8
0,6

Chú thích : Khi nổ trên mặt đất không tính đến tác động của chân động đất.


42

42

Khi đồng thời nổ 1 nhóm các lỗ mìn nếu khoảng cách từng lỗ mìn đến đối tượng cần
bảo vệ không chênh lệch quá 10% có thể tính khoảng cách an toàn về chấn động theo công

thức (3), trong đó Q – tổng khối lượng chất nổ sử dụng.
Nếu khoảng cách từ lỗ mìn đến đối tượng cần bảo vệ chênh lệch quá 10% thì khoảng
cách an toàn về chấn động cần xem phụ lục 9 của TCVN 4586 : 1988.
Khoảng cách an toàn phải chọn tỷ số lớn nhất trong ba loại khoảng cách an toàn về
sóng không khí, văng đất đá, chấn động do mìn nổ gây ra.

×